sư cũng dăm bảy loại sư, người có nhiều loại người. Đừng làm gì thất đức là được.
Em đang đi với con nhỏ mà cụ, mình làm gương cho con chứ chửi nhau con mình nó học thì chết dở. Em ghét vì nhìn sư nào cũng béo da tốt thịt, lại còn ngồi nói chuyện đi nghên đón xá lợi Phật nên em mới biết ...sư giờ chán lắm...Thật không mợ, sao mợ không cho bọn nó ô uế hết luôn cả đám nhỉ, chửi thế ăn thua gì
Nhiều khi cũng muốn tĩnh tâm ở cửa phật vài hôm sau những bộn bề lo toan bươi chải cơm áo tình tiền nhưng...Thực sự là em cũng éo ưa........
may là hôm đấy các thầy ý không cheḿ về chuyện phóng sự xã hội đấy. Không là mợ lại được nghe ở chỗ nào có giai bao, gái bao NGON BỔ RẺ đấyEm đang đi với con nhỏ mà cụ, mình làm gương cho con chứ chửi nhau con mình nó học thì chết dở. Em ghét vì nhìn sư nào cũng béo da tốt thịt, lại còn ngồi nói chuyện đi nghên đón xá lợi Phật nên em mới biết ...sư giờ chán lắm...
Sang Singapore thấy người ta xây chung cư nó chăng phủ bạt kín để không gây bụi ra đường phố và lau dọn thường xuyên nếu có !Lại nói về sư.
Hôm qua em đi qua chùa Một Cột thấy đâp hết cả rồi. Có cái cổng tam quan làm lại ngón đỏ trông tởm quá. Thợ thuyền gì một đám trông như chợ người, công trường xây dựng chùa mà cứ như nhà dân, lanh tành bành.
Nghe nói dự án hết mấy chục tỏi đấy.
Cụ gợi ý cho anh em cái thằng áo da trời có bàn tay quyền lực múp míp là thằng nào với ạ.
Em có bạn đi tu các cụ ơi, chán bạn ấy lắm. Bạn ấy mua đất xây chùa riêng ở BR-VT. Thế là lớp em ai làm ăn khá giả tí là bạn vận động cúng dường, sau đó mượn tiền nhưng k trả, chán sư lắm cơ.
Còn đợt trước em đi máy bay cũng gặp tốt 4 ông sư và một số tăng ni phật tử đi cùng, năm đó hình như mọi người đi rước xá lợi Phật ở đâu đó phải. Em cùng 2 nhóc, đứa 7 tháng, đứa 3t đi, 3 mẹ con xuống máy bay lên xe trung chuyển từ máy bay vào cửa, lên xe 4 sư to như hộ pháp ngồi hết ghế, mẹ con em k có ghế nên yêu cầu sư nhường chỗ cho em bé nhưng sư k nhường mà 1 chị kia nhường. Em bực lắm, chờ xe ngừng rồi em mới quát mấy sư kia "Mấy ông tu cái kiểu gì mà thấy phụ nữ bế em bé k có chỗ ngồi cũng k thèm nhường, tu kiểu này có nước tu hú, phật mô chứng cho mấy ông, đúng là tu cho chật chùa chứ chả được cái tích sự gì". Em quát xong bế con đi, bao nhiêu khách nhìn mấy sư, mấy sư ê mặt k nói được gì hết im lìm lấy hành lý đi luôn. Gặp sư kiểu đó các cụ có bực k?
Các cụ nhìn vào vấn đề hãy tự hỏi và trả lời câu hỏi tại sao? Tại sao với đám quan chức thì dễ. Với các ông sư thì chúng ta phải trách chính chúng ta và gia đình. họ hàng thân thích của chúng ta trước đã.Mình ghét cái cảm giác bị thay đổi giờ bay. Trước không để ý, sau vụ Nguyễn Văn Th. thì bắt đầu quan tâm. Hôm nay bọn nó đảo cửa và delay, mình ghét, ngồi cho đến lúc nó gọi tên mấy lượt mới vào, cả xe có 5 người. Tất cả đều hàng số 10, tuy nhiên nó bắt mình lòn từ đ.it' đi lên, chứ không cho đi cửa trước. Quả nhiên, an vị xong thì có 5 thằng khác đi cửa trước, to hơn Nguyễn Văn Th nhiều.
Một anh đi cùng quát tiếp viên, lần sau bọn em bán vé cho khách thẻ, thì fải báo cho biết là chuyến đi có VIP, để bọn anh tránh không mua để fải đợi chờ và luồn từ đ.it' thế này. Bọn anh đi trả tiền đàng hoàng, họ chưa chắc đã trả. Trả tiền sao fải nhục thế?
Áo sơ mi xanh da trời tóc rẻ ngôi rồi vuốt ngược, dáng người đạo mạo và trán rộng bước vào nhanh nhẹn bắt tay tổ tiếp viên ở khoang VIP rồi an vị. Một người áo choàng nâu đầu trọc mà dân gian hay gọi là sư lao từ bên này sang bên kia đưa 2 tay đón lấy bàn tay múp míp hững hờ giơ, mỉm cười xôi thịt, rồi ton tả quay về chỗ ngồi của mình với gương mặt mãn nguyện như được hôn lên dung nhan Phật ở nơi người bắt đầu khai sáng một lối thoát cho nỗi khổ nhân gian.
Nhìn áo nâu đầu trọc, mình chợt nhớ, chưa bao giờ đi xe tour hay tàu hoả mà gặp họ, but máy bay thì thường xuyên và gần như luôn luôn khoang VIP. Nghĩ, mẹ kiếp, đã xa rời thế tục, lấy Phật pháp mà phổ độ chúng sinh thì có việc éo gì fải vội, fải sang mà cứ fải máy bay và khoang VIP. Họ đi nhanh đi chậm thì họ vẫn có thể đưa lời giáo huấn của Phật mà an ủi chốn trần ai, cớ sao cứ fải bay? Khó chịu nhất là sau Vesak ở Ninh Bình mình đi, thấy họ về, từng đoàn từng lũ hoan hỉ ngồi kín máy bay, các thầy chú đi theo sư ông tay bắt mặt mừng, gọi nhau ý ới giữa Nội Bài như chợ Vesak, xe lớn xe nhỏ nhỏ tong tưởi dập dìu giữa chiều nắng nhạt, mới thấy hết sự giàu sang của chư Phật giữa cõi người.
Khi mà những người lao động cứ fải lòn đ.it' để đi.
Khi mà người lấy tấm thân mình kí thác nơi cửa Phật còn hoan hỉ với đời xôi thịt, vói tiện nghi và nắm lấy đôi tay của quyền lực như một ảo vọng về hạnh fúc, an lạc, sung sướng và xum xoe trước mắt người đời. Thì cái cõi nhân gian này còn mong chi ngày Phật độ nỗi trần ai.
còn chú có mua k?Cụ ko mua thì người ta bán cho ai.
Cụ quan sát thế cũng tốt, tuy nhiên em dự lễ chủ nhật ở mấy nhà thờ ở Mỹ rồi, trong đó vẫn có phần một người cầm cái túi đi quyên góp của con chiên. Cá nhân em cũng bỏ vào đó một vài đô. Cũng không cảm thấy gì áy náy và em cũng không theo đạo Thiên chúa hay đạo Phật. Chỉ theo đạo ông bà tổ tiên. Quay trở lại chuyện quyên góp thì quan trọng là người ta sử dụng tiền quyên góp để làm gì. Kể cả chùa người ta quyên góp nhiều nhưng dùng cho mọi người thì ok, còn chỉ dùng để xây chùa cho nó càng ngày càng to, vàng bạc chói lóa thì dù góp một đồng em cũng không vui.Chiều chủ nhật em đưa F1 nhà em đi học tiếng Anh. Trong lúc chờ F1 tan học, em hay vào nhà thờ lớn (Hà Nội) để xem lễ, mặc dù em không phải Em thấy bác linh mục ở đó giảng rất hay. Những bài giảng gần như những bài dạy đạo đức vậy, dạy con người đạo hữu thương yêu nhau, đùm bọc nhau, sống trung thực, giản dị. Người đi lễ đến để nghe giảng đạo là chính.
Trong khi đó đi lễ chùa thì thấy người ta vào đó dâng lễ lạt, cầu xin đủ thứ. Một số nhà chùa thì mở loa đề nghị phật tử quyên góp xây chùa, đầu năm thì thu tiền lễ dâng sao giải hạn!!! So ra thì cái sự lễ ở nhà thờ đạo và đình chùa khác nhau nhiều quá.