- Biển số
- OF-30794
- Ngày cấp bằng
- 8/3/09
- Số km
- 33,792
- Động cơ
- 723,036 Mã lực
rò trong toa loét mà rửa bát ngoài bếp thì chết sao dc dù nước 2 chỗ ấy thông nhau, kể cả đường ống của cụ là ống kẽmvậy khi bị rò mà mình đang rửa bát liệu có chết ko cụ?
rò trong toa loét mà rửa bát ngoài bếp thì chết sao dc dù nước 2 chỗ ấy thông nhau, kể cả đường ống của cụ là ống kẽmvậy khi bị rò mà mình đang rửa bát liệu có chết ko cụ?
có thật thế ko cụ? có chứng minh gì về thực tế cụ thông em phát, chứ em cứ thấy điện là ghê ghêrò trong toa loét mà rửa bát ngoài bếp thì chết sao dc dù nước 2 chỗ ấy thông nhau, kể cả đường ống của cụ là ống kẽm
Chắc ko đến nỗi đó, bố mẹ em gặp bình rò điện rồi (bình đã dùng 15 năm nay), trộm vía ko sao, nhưng ông bà có vẻ sợ lắm, thay bình ngay.Chào CCCM,
Hà Nội trở lạnh rồi, tự nhiên em băn khoăn vì cái sự ngu của mình, nhờ cccm thông não giúp em:
Bình nóng lạnh dùng trong gia đình lâu ngày nếu bị rò điện thì nếu vừa bật bình vừa tắm thì mức độ nguy hiểm thế nào, liệu có mất mạng không? Bình nhà em hơn chục năm chả vệ sinh, bảo dưỡng gì, nghĩ cũng thấy hơi sợ.
Uẩy nếu nói dại mà cụ chết là chết vì thiếu hiểu biết đấy.cụ lập tức ra lệnh cho mọi người tắm nên tắt aptomat bình.thứ hai nếu rảnh,ở quê tìm cách đóng cọc tiếp đất nối dây dọc dưa vào cọc này.sau đó tìn thợ bình nóng lạnh bảo dưỡng đi,10 năm rồi nguồn nước thì ko chuẩn là có vấn đề cụ ạ.hãy hành động ngay đừng để đến lúc mình hối hận!Chào CCCM,
Hà Nội trở lạnh rồi, tự nhiên em băn khoăn vì cái sự ngu của mình, nhờ cccm thông não giúp em:
Bình nóng lạnh dùng trong gia đình lâu ngày nếu bị rò điện thì nếu vừa bật bình vừa tắm thì mức độ nguy hiểm thế nào, liệu có mất mạng không? Bình nhà em hơn chục năm chả vệ sinh, bảo dưỡng gì, nghĩ cũng thấy hơi sợ.
Cụ ơi còn thiếu cái việc cơ bản nhất mà em chả thấy mấy nhà làm là nối đất cho hệ thống điện ạ!Như trước đây có 1 thớt của 1 cụ về nổ bình nóng lạnh, kèm theo kinh nghiệm làm ngành điện cảu em, em đúc kết lại như thế này:
1. Chú ý van điều áp của bình.
2. Lắp thêm aptomat chống dòng rò riêng cho bình thì càng tốt.
3. Khi tắm, tắt bình.
Giờ em cứ tự mình bảo vệ mình thôi, chả trông chờ, phó mặc tính mạng mình cho bố con thằng nào cả!
Tắt aptomat cấp cho bình cụ nhé!Em dùng bình trực tiếp thì tắt kiểu gì hở các cụ ?
Hôm nọ em vừa nâng cấp cái sợi đốt BNL nhà em xong , ngon choét .đành rằng nước dẫn điện nhưng nó không dẫn điện như dây đồng thế đâu
Bình trực tiếp mà tắt nguồn cấp đi thì dùng thế nào được nữa?Tắt aptomat cấp cho bình cụ nhé!
Mà giờ ở nhà còn đỡ chứ các cụ nào hay vào nhà nghỉ, khách sạn cũng hơi ghê ghê.
Em là em cứ vừa tắm vừa run
cụ cho em hỏi thêm, là AT chống dò này có cần tiếp địa không ạ? vì hình như phải có tiếp địa nó mới hoạt động được, mà hệ thống điện VN thì làm gì có nhà nào làm tiếp địa chuẩn đâu nhỉ?Chập k chết người mà rò nó mới chết người, chủ thớt đang hỏi rò điện chứ k hỏi chập điện, nhiều người thiếu kiến thức tối thiểu về điện nhưng chém cũng k kém ai.
Automat có 2 loại là quá tải và loại dòng rò, nôm na cho dễ hiểu là quá tải thì nó nhảy cắt điện hoặc rò điện thì nó nhảy, có loại thì tích hợp cả 2.
nếu nhà chủ thớt có aptomat quá tải rồi (thường thì có) thì mua thêm cái aptomat chống ròng rò lắp vào cho công trình phụ, hoặc mất công lắp thì lắp luôn cái tích hợp cả 2 là chống quá tải và dòng rò, nó chỉ mấy trăm ngàn thôi. Để an toàn tuyệt đối thì trc khi tắm ngắt điện bình nóng lạnh
k cần cụ ạ, nguyên lý của nó là có sự chênh lệch là ngắt, chứ điện 3 dây có dây mát tiếp đất thì đấu mát. Giờ ap chống giật (dòng rò) rất phổbiến do giá thành hạ, kích cỡ bằng ap quá tải nên cụ nào thay thế thì bỏ ap quá tải ra thay bằng ap chống giật và quá tải là ok. Tuy nhiên để an toàn tuyệt đối thì cứ bật nước xong ngắt điện trc khi tắmcụ cho em hỏi thêm, là AT chống dò này có cần tiếp địa không ạ? vì hình như phải có tiếp địa nó mới hoạt động được, mà hệ thống điện VN thì làm gì có nhà nào làm tiếp địa chuẩn đâu nhỉ?
Tắt thì lấy đâu ra nước nóng hở cụ ?Tắt aptomat cấp cho bình cụ nhé!
Mà giờ ở nhà còn đỡ chứ các cụ nào hay vào nhà nghỉ, khách sạn cũng hơi ghê ghê.
Em là em cứ vừa tắm vừa run
nhà em thì chuyên bật nước trước, khi tắm thì tắt đi, thiếu nước thì bật rồi chờ. Chỉ sợ hôm nào bọn trẻ con nó quên thôi, nên lo lắm. nhiều hôm nó đi tắm là mình cứ phải đi xem nó tắt at chưa, nhưng không phải lúc nào cũng theo sát đc, nên chắc phải thay cái AT, trước em có ngâm cứu nhưng thấy bảo phải có tiếp địa nên lại thôi.k cần cụ ạ, nguyên lý của nó là có sự chênh lệch là ngắt, chứ điện 3 dây có dây mát tiếp đất thì đấu mát. Giờ ap chống giật (dòng rò) rất phổbiến do giá thành hạ, kích cỡ bằng ap quá tải nên cụ nào thay thế thì bỏ ap quá tải ra thay bằng ap chống giật và quá tải là ok. Tuy nhiên để an toàn tuyệt đối thì cứ bật nước xong ngắt điện trc khi tắm
Bác nói nghe sĩ diện thế, giờ hộp kĩ thuật nào chả có đủ loại atomat, còn đã dò điện thì bác có ngắt nó vẫn giật như thường.Chập k chết người mà rò nó mới chết người, chủ thớt đang hỏi rò điện chứ k hỏi chập điện, nhiều người thiếu kiến thức tối thiểu về điện nhưng chém cũng k kém ai.
Automat có 2 loại là quá tải và loại dòng rò, nôm na cho dễ hiểu là quá tải thì nó nhảy cắt điện hoặc rò điện thì nó nhảy, có loại thì tích hợp cả 2.
nếu nhà chủ thớt có aptomat quá tải rồi (thường thì có) thì mua thêm cái aptomat chống ròng rò lắp vào cho công trình phụ, hoặc mất công lắp thì lắp luôn cái tích hợp cả 2 là chống quá tải và dòng rò, nó chỉ mấy trăm ngàn thôi. Để an toàn tuyệt đối thì trc khi tắm ngắt điện bình nóng lạnh
Xả nước nóng ra chậu xong tắm cụBình trực tiếp mà tắt nguồn cấp đi thì dùng thế nào được nữa?