Thường hiện nay bình nào cũng có at chống rò + làm thêm cái aptomat nữa, với thật các cụ chứ nhà em cũng có bao giờ kiểm tra đâu, giờ cứ bật cho nó nóng rồi tắt đi tắm cho lành ạ
Thôi em chả.Xả nước nóng ra chậu xong tắm cụ
bình trực tiếp chỉ những hộ nghèo sử dụng mà giờ nghèo họ cũng k sử dụng nữa, rẻ nhưng bất tiện và nguy hiểm. Một số chung cư xưa lắp bình trực tiếp tắm tạch tạch kinh bỏa mựa.
Đã k biết chỉ cho lại còn bảo thủ cố cãi và nói nọ kia.Bác nói nghe sĩ diện thế, giờ hộp kĩ thuật nào chả có đủ loại atomat, còn đã dò điện thì bác có ngắt nó vẫn giật như thường.
làm cái bếp tổ ong đun lá bưởi tắm cho lành cụ nhẩy , sục siêu tốc cũng kinh lém, ngày xưa toàn khắng dây mai so vào sô sắt sục nước tắm, dây bị bọt sủi đánh chạm thành sô nổ cái choét kinh bỏ mựaThôi em chả.
Làm cái sục siêu tốc xong sục 1 xô nước là tắm thoải mái chả lo nghĩ gì, bình với cả bọt!
Nó có cái ruột gà hẳn hoi của Nga ngố mà cụ, bền kinh người.làm cái bếp tổ ong đun lá bưởi tắm cho lành cụ nhẩy , sục siêu tốc cũng kinh lém, ngày xưa toàn khắng dây mai so vào sô sắt sục nước tắm, dây bị bọt sủi đánh chạm thành sô nổ cái choét kinh bỏ mựa
Lắp thêm mớ thiết bị gì các cụ bên trên nói ấy.Chào CCCM,
Hà Nội trở lạnh rồi, tự nhiên em băn khoăn vì cái sự ngu của mình, nhờ cccm thông não giúp em:
Bình nóng lạnh dùng trong gia đình lâu ngày nếu bị rò điện thì nếu vừa bật bình vừa tắm thì mức độ nguy hiểm thế nào, liệu có mất mạng không? Bình nhà em hơn chục năm chả vệ sinh, bảo dưỡng gì, nghĩ cũng thấy hơi sợ.
Nó có cái LCB tự ngắt khi có dòng rò.Em dùng bình trực tiếp thì tắt kiểu gì hở các cụ ?
nhà em cũng giống nhà cụ ,như thế cho nó lànhNhà em chơi chắc toàn bật sôi rồi tắt đi rồi vào tắm
Nhà em dùng cái át quá tải đơn, không biết loại quá tải+chống giật có loại đơn không cụ?k cần cụ ạ, nguyên lý của nó là có sự chênh lệch là ngắt, chứ điện 3 dây có dây mát tiếp đất thì đấu mát. Giờ ap chống giật (dòng rò) rất phổbiến do giá thành hạ, kích cỡ bằng ap quá tải nên cụ nào thay thế thì bỏ ap quá tải ra thay bằng ap chống giật và quá tải là ok. Tuy nhiên để an toàn tuyệt đối thì cứ bật nước xong ngắt điện trc khi tắm
Cụ có nghề nó khác, em gà mờ mới cần học hỏi, học để bảo vệ mình và gia đình, học để tồn tại trên đời lâu nhất có thể.Như trước đây có 1 thớt của 1 cụ về nổ bình nóng lạnh, kèm theo kinh nghiệm làm ngành điện cảu em, em đúc kết lại như thế này:
1. Chú ý van điều áp của bình.
2. Lắp thêm aptomat chống dòng rò riêng cho bình thì càng tốt.
3. Khi tắm, tắt bình.
Giờ em cứ tự mình bảo vệ mình thôi, chả trông chờ, phó mặc tính mạng mình cho bố con thằng nào cả!
em cũng làm cách này. Đang yên lành đi bảo dưỡng gặp phải ông bảo dưỡng đểu lại chữa lợn lành thành lợn què thì còn dở hơi hơn.Nhà em chơi chắc toàn bật sôi rồi tắt đi rồi vào tắm
Chuẩn rồi cụ, làm xong mình cũng chẳng check được là ông ý làm ăn thế nào, em cực sợ cái kiểu này, cứ tin tưởng xg ngỏm lúc nào không hayem cũng làm cách này. Đang yên lành đi bảo dưỡng gặp phải ông bảo dưỡng đểu lại chữa lợn lành thành lợn què thì còn dở hơi hơn.
Làm được như cụ là phải có tí chuyên môn hoặc em yêu khoa học mới làm được. Hơn nữa nhiều nhà để phía trên trần thạch cao, xử lý rất khó và ngại làm cụ ợEm thì em tự kiểm tra. Khóa nước, tháo bình nóng, tháo nắp bình kiểm tra sợi đốt xem có hiện tượng mọt rỗ không, kiểm tra thanh ma nhê- nếu rỗ hết thay cái mới. Cái này theo thiết kế rất quan trọng, nó có nhiệm vụ gánh ăn mòn thay cho sợi đốt. Nếu thanh này bị ăn mòn hết mà không thay thì sẽ chuyển sang ăn mòn sợi đốt. Kiểm tra relay nhiệt, súc lại bình nếu đóng cặn, test lại át chống rò. Thật ra bảo dưỡng cái này không khó nếu các cụ chịu khó, chủ yếu là các cụ có máu làm hay không thôi
Dây mai so xi nhê gì, 3 chục năm trước bọn em còn chơi quả 2 cái lưỡi dao lam cạo râu kẹp vào cái đũa cách nhau khoảng 1-2 mm. Mỗi lưỡi dao là một cực, siêu của siêu tốc luôn, mỗi tội hay nổ, có quả còn vỡ luôn cái bình thuỷ tinh. Công nhận hồi đó liều thật mà cũng do các bậc tiền bối đi trước truyền lạilàm cái bếp tổ ong đun lá bưởi tắm cho lành cụ nhẩy , sục siêu tốc cũng kinh lém, ngày xưa toàn khắng dây mai so vào sô sắt sục nước tắm, dây bị bọt sủi đánh chạm thành sô nổ cái choét kinh bỏ mựa
Về lý thuyết nước không dẫn điện nhưng tạp chất trong nước dẫn điện, ngoài ra nếu nhà cụ nào vẫn còn dùng ống kẽm thì khả năng dẫn điện chỉ kém dây dẫn có tý. Bây giờ xây mới đa phần dùng ống nhựa nên đỡ hơnnó dẫn vào ống kẽm cụ uôi, kẽm dẫn điện kém đồng 1 tý hehe
Thanh Ma-giê là để chống ăn mòn điện hóa cụ ợ. Nó sẽ bị ăn mòn trước sợi đốt, do đó định kỳ phải kiểm tra thanh này, nếu mòn quá thì phải thay, không là ăn mòn sang sợi đốt ngayEm thì em tự kiểm tra. Khóa nước, tháo bình nóng, tháo nắp bình kiểm tra sợi đốt xem có hiện tượng mọt rỗ không, kiểm tra thanh ma nhê- nếu rỗ hết thay cái mới. Cái này theo thiết kế rất quan trọng, nó có nhiệm vụ gánh ăn mòn thay cho sợi đốt. Nếu thanh này bị ăn mòn hết mà không thay thì sẽ chuyển sang ăn mòn sợi đốt. Kiểm tra relay nhiệt, súc lại bình nếu đóng cặn, test lại át chống rò. Thật ra bảo dưỡng cái này không khó nếu các cụ chịu khó, chủ yếu là các cụ có máu làm hay không thôi
Cục này nó tích hợp trên các dây nguồn của bình. Các bình đời cũ chưa có thì mua cái dây này về thay thế vào cũng giảm được rủi ro.Nhưng hình như các bình mới hơn, có cái cục cục gì đó là thiết bị chống giật thì yên tâm hơn.