Cái đấy ko rơi đc đâu cụ.Vô ý mà nó rơi cái điện cực đánh lửa mồi gas là cũng giật tí toáy vui phết nhá
Vâng thế thì quá yên tâm vụ điện rồi.Vậy ah. Nhà cháu củi, than tổ ong
Chỉ ko yên tâm vụ CO2
Cái đấy ko rơi đc đâu cụ.Vô ý mà nó rơi cái điện cực đánh lửa mồi gas là cũng giật tí toáy vui phết nhá
Vâng thế thì quá yên tâm vụ điện rồi.Vậy ah. Nhà cháu củi, than tổ ong
Ko ạEm hỏi tí, em lấy sợi dây khoan bắt chặt vào khung cửa sổ bằng sắt trên tầng 3 thì có được coi là nối đất không ạ?
Có nên làm dây mát, tiếp địa nối vào ống không cụ? Nếu là thì yêu cầu kỹ thuật như thế nào? Tks.nó dẫn vào ống kẽm cụ uôi, kẽm dẫn điện kém đồng 1 tý hehe
Hix vậy đấu kiểu gì ạ. nhà cao quá chả nhẽ đóng cọc chôn muối dưới đất kéo dây lên ạ?Nó rò ra thăng sắt sờ vào thì toi à cụ, thợ mình ẩu nhất là đấu mát kiểu ấy
Phương án bất khả thi ạ.Ko ạ
Em phải khoan cắm cả giàn cọc đồng 2 m xuống đất nó mới gọi là tiếp địa ạ
Đúng thế mà cụ, "tiếp đất" là phải dưới đất, cụ kéo lên cao thế gọi là "tiếp trời" rồiHix vậy đấu kiểu gì ạ. nhà cao quá chả nhẽ đóng cọc chôn muối dưới đất kéo dây lên ạ?
Hình như phải có dây tiếp địa thì mố lắp at chống rò đc cụ ạ.Phương án bất khả thi ạ.
Không phải cụ ei .At chống rò nó so sánh dòng vào và ra (dòng trên 2 dây). Nếu không rò: dòng vào=dòng ra. Nếu có sự rò rỉ thì: dòng vào #dòng ra. Tùy theo đinh mức chỉ cần chênh lệch 15mA-30mA là ngắt at rồi.Hình như phải có dây tiếp địa thì mố lắp at chống rò đc cụ ạ.
Em tìm hiểu thì thấy bảo thế này:Không phải cụ ei .At chống rò nó so sánh dòng vào và ra (dòng trên 2 dây). Nếu không rò: dòng vào=dòng ra. Nếu có sự rò rỉ thì: dòng vào #dòng ra. Tùy theo đinh mức chỉ cần chênh lệch 15mA-30mA là ngắt at rồi.
Trong công nghiệp thì có loại At chỉnh được dòng rò từ 10mA-300mA (có thể còn lớn hơn nữa).
Do nó nếu BLN đã bị rò thì chỉ cần bật At lên nó nhảy luôn rồi, chả cần chờ nước nóng đâu.
Còn khi đã rò mà At chống giật không nhảy (lâu ngày bị kẹt chẳng hạn) thì toàn bộ đường nước trong nhà có điện rồi, lúc đó sờ vào chỗ nào có nước cũng có cảm giác Yomost hết, chả cần phải tắm
Về nguyên tắc vài tháng nên test lại cái At chống rò một lần (bấm nút Test) để tránh bị kẹt không nhảy được
Cụ nên gắn thêm cái CB chống giật nữa đi cụ ê, thế nguy hiểm lắmnói vấn đề này e cóc hiểu sao mỗi mình e bị tê khi đang bật điện, bình nhà em là bình gián tiếp, cả nhà ko ai bị, nhà bố mẹ e ở ngòai HN có cái máy gặit trong toilet, kê chân, e sờ cũng tê tê mà ko ai bị tê
e phải làm cái biển luôn ở hai phòng, tắt công tắc trước khi tắm và sd nước, nhưng ko ai để ý
nếu bình gián tiếp thì ntn ạ, homestay của e toàn bình gián tiếp
Điện trở mỗi người mỗi khác mợ ạ đặc biệt dễ thấy giật nếu mợ .... đặt vòng tránh thai kim loạinói vấn đề này e cóc hiểu sao mỗi mình e bị tê khi đang bật điện, bình nhà em là bình gián tiếp, cả nhà ko ai bị, nhà bố mẹ e ở ngòai HN có cái máy gặit trong toilet, kê chân, e sờ cũng tê tê mà ko ai bị tê
e phải làm cái biển luôn ở hai phòng, tắt công tắc trước khi tắm và sd nước, nhưng ko ai để ý
nếu bình gián tiếp thì ntn ạ, homestay của e toàn bình gián tiếp
Tăt xong thì cụ dùng nước lạnh, có sao đâu?Em dùng bình trực tiếp thì tắt kiểu gì hở các cụ ?
Về dòng rò cụ có thể chọn loại dòng nhỏ hơn (15mA chẳng hạn). Còn phổ biến là loại 30mA _ cái này do tiêu chuẩn an toàn điện nó bảo thếEm tìm hiểu thì thấy bảo thế này:
Dòng rò bảo vệ là 30mA, vì thế khi dòng rỏ nhỏ hơn 30mA thì aptomat chống giật sẽ không nhảy vì thế một số trường hợp bạn bị giật nhưng không thấy aptomat bảo vệ nhảy. Tuy nhiên nếu dòng lớn hơn 30mA và duy trì lâu (2~3 giây) thì thiết bị bảo vệ sẽ tác động và nhờ thế giúp đảm bảo tính mạng cho người bị giật.Vậy ta phải hiểu là lắp aptomat chông giật không có nghĩa là sẽ không bị giật mà là để bảo vệ không bị giật đến mức mất mạng.Việc kéo thêm dây tiếp địa đấu vào vỏ thiết bị sẽ khiến dòng rò từ vỏ thiết bị ra chạy xuống đất sẽ rất lơn hơn 30mA và khi đó thiết bị bảo vệ chống giật sẽ tác động ngay mà không cần đợi người sờ vào bị giật rồi mới nhảy aptomat. Việc này có một hạn chế là các nhà chung cư không có đất để đóng cọc tiếp địa nên không thực hiện được.
RCCB về nguyên tắc phát hiện dòng rò. Khi hệ thống điện được nối đất đúng quy cách, mỗi khi xuất hiện dòng rò ở vỏ thiết bị, sẽ tạo thành dòng rò trong hệ thống và RCCB sẽ nhảy trước rồi. Nếu hệ thống trong nhà không được nối đất, mỗi khi có rò ra vỏ thiết bị, chỉ khi các bác đụng vào nơi rò mới tạo thành dòng rò và RCCB mới nhận biết và nhảy. Nếu RCCB tốt, nhảy kịp thời thì còn giữ được tánh mạng, còn không thì...Kiểu này dân điện hay đùa là : mình nhảy trước rồi RCCB nhảy sau
thật ạ cụ, đúng là em đặt vòng thật, vòng chữ T làm gì có kim loại, cụ điêu, cho e hỏi luôn là bình gián tiếp thì ntn ạ, em làm homestay mỗi phòng đều bình gián tiếpĐiện trở mỗi người mỗi khác mợ ạ đặc biệt dễ thấy giật nếu mợ .... đặt vòng tránh thai kim loại