[Funland] Sự sợ hãi đã làm chúng ta mất những gì?

Semanon

Xe tải
Biển số
OF-520347
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
220
Động cơ
178,121 Mã lực
Em ngày nào cũng phải đối diện giữa lòng tham và sự sở hãi đây :) Đối diện với bản thân mình phải nói là không dễ chịu tí nào nhưng cũng rất thú vị.
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
9,296
Động cơ
436,772 Mã lực
Nơi ở
HN
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Cụ chủ viết phần này em thấy đúng.
Cá nhân em trải qua những nỗi sợ hãi này, và những nỗi sợ này chỉ bớt đi hoặc mất đi khi hoàn cảnh và nhận thức đc nâng lên:
- Khi còn trẻ và ko có xiền thì em hay sợ ng ta đánh giá về hình thức, em rất sợ ng khác đánh giá mình nghèo - chẳng hạn thế. Nhưng khi em thực sự ổn định về mặt vật chất thì em cóc thèm quan tâm ai đánh giá gì. Em ăn mặc đơn giản hết mức, chỉ quan tâm sự thoải mái của bản thân và tự tin vào những giá trị mà tuổi tác mang lại cho em (hiểu biết, những suy nghĩ và hành động tử tế...)
- Học cách thừa nhận cái sai của mình và sẽ sửa- cũng phải rất nỗ lực mới làm đc. Tới giờ với em, những đúng sai trong cuộc sống đều là trải nghiệm để em trưởng thành hơn.
- Cố gắng tuân thủ nguyên tắc: nếu ko nói đc gì tử tế thì sẽ im lặng. Tất nhiên cũng có lúc ko tuân thủ đc nhưng ko nhiều.
- Em ko lễ bái cầu cúng, ko chùa chiền, nhưng em luôn tin vào những điều tích cực, tin vào sự tử tế của con người- và thật may mắn, em luôn gặp những ng tốt và đc nhận nhiều điều tốt đẹp từ cuộc đời này.
- Có 1 điều em chưa sửa đc, đó là học. Nghĩ đến học là em thấy giảm tuổi thọ rồi :))
 

BRIA

Xe tải
Biển số
OF-588836
Ngày cấp bằng
7/9/18
Số km
403
Động cơ
138,102 Mã lực
Tuổi
36
- Có 1 điều em chưa sửa đc, đó là học. Nghĩ đến học là em thấy giảm tuổi thọ rồi :))
“Chàng trai đi học nghe chim giảng
Không thuộc bài đâu, ấy sự thường”

(Xuân Diệu)

Lười học là bệnh chung của dân văn mà mợ :D
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,174 Mã lực
Chào các cụ!

Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.

Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.

Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
  • Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
  • Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.

Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.

Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.

Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.

Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Cái gì cũng có hai mặt. Ở đây cụ chưa nói đến sợ hãi chúng ta sẽ được cái gì. Mình lấy ví dụ mình sợ hãi thằng liều thì mình được mạng sống. Mình sợ hãi thằng đánh bạc thì mình không phải ra đê ở. Mình sợ vợ thì mình sống thọ...
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
24,324
Động cơ
753,413 Mã lực
Cái gì cũng có hai mặt. Ở đây cụ chưa nói đến sợ hãi chúng ta sẽ được cái gì. Mình lấy ví dụ mình sợ hãi thằng liều thì mình được mạng sống. Mình sợ hãi thằng đánh bạc thì mình không phải ra đê ở. Mình sợ vợ thì mình sống thọ...
Vấn đề khác em phản đối, ở đời em không sợ gì, sợ ai, ngoài sợ vợ. =))
 

VietKieu1Chieu

Xe tải
Biển số
OF-729174
Ngày cấp bằng
14/5/20
Số km
260
Động cơ
-397 Mã lực
Chào các cụ!

Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.

Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.

Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
  • Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
  • Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.

Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.

Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.

Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.

Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Em thì lại nhìn từ phía khác so với quan điểm của cụ. Tuy sợ hãi có thể làm chùn bước con người,nhưng ngược lại, sự sợ hãi giống như hệ thống phanh của 1 chiếc ô tô, nó giúp con người dừng lại khi cảm thấy nguy hiểm, trước khi lao xuống vực sâu. Vậy nên con người cũng không nên vứt bỏ hoàn toàn nó. Vì 1 chiếc xe không thể an toàn nếu thiếu hệ thống phanh :)
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,479
Động cơ
440,270 Mã lực
Phét lác, cứ bán cmn nhà ra đê ngủ xong chả thằng chó nào nó tung hô nữa thì chả sợ bỏ cmn ra. ;))

Ua rờn Bu phét đã nói rồi "Lúc thiên hạ hô đừng sợ là lúc bọn nó muốn lấy nốt cái nhà của bạn đấy.....nên kệ cmn bọn hô đê". :D

Cho nên sự sợ hãi làm bạn mất duy nhất khả năng bản thân mất kiểm soát tình hình mà thôi. Ngoài ra chả mất cái 3c gì khác.:))
 

CRV7

Xe tải
Biển số
OF-320963
Ngày cấp bằng
25/5/14
Số km
410
Động cơ
293,873 Mã lực
E thấy cũng giống như câu nói " điều khó nhất là vượt qua chính mình" hồi trẻ nghe câu này thì đúng như đàn gẩy tai trâu nghĩ lý thuyết giáo điều sáo rỗng bản thân mình mà ko vượt qua được thì làm ăn ji nữa nhưng lớn nên rồi mới hiểu thật sự quá đúng
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
30,378
Động cơ
548,796 Mã lực
Mất cơ hội qua cầu rẽ phải
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,874
Động cơ
443,376 Mã lực
Chào các cụ!

Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.

Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.

Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
  • Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
  • Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.

Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.

Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.

Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.

Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Em vừa làm khóa NLP (Neuro-Linguistic Programming) nói về cái này khá nhiều. Đó là khái niệm "vùng an toàn", giống như cụ/mợ
Ai đã nói câu: sợ hãi giúp người ta sống sót ấy nhỉ? :-?
Nỗi sợ hãi giúp chúng ta tồn tại, nhưng vượt qua được nỗi sợ hãi, vượt ra ngoài "vùng an toàn" mới cho ta khả năng thành công. Trước đây người VN nói riêng, nhiều nước XHCN nói chung, bị ảnh hưởng bởi nền quản lý hành chính bao cấp nên nên tỷ lệ những người dám vượt ra ngoài "vùng an toàn" thấp hơn các nước TBCN, vì vậy những người thành công thực sự cũng ít hơn. Bây giờ mọi thứ đã thay đổi rất nhiều.
Chúc các cuk/mợ ngày cuối tuần thanh bình, vui vẻ.
 

sengoku

Xe hơi
Biển số
OF-82836
Ngày cấp bằng
15/1/11
Số km
188
Động cơ
414,451 Mã lực
Em vừa làm khóa NLP (Neuro-Linguistic Programming) nói về cái này khá nhiều. Đó là khái niệm "vùng an toàn", giống như cụ/mợ

Nỗi sợ hãi giúp chúng ta tồn tại, nhưng vượt qua được nỗi sợ hãi, vượt ra ngoài "vùng an toàn" mới cho ta khả năng thành công. Trước đây người VN nói riêng, nhiều nước XHCN nói chung, bị ảnh hưởng bởi nền quản lý hành chính bao cấp nên nên tỷ lệ những người dám vượt ra ngoài "vùng an toàn" thấp hơn các nước TBCN, vì vậy những người thành công thực sự cũng ít hơn. Bây giờ mọi thứ đã thay đổi rất nhiều.
Chúc các cuk/mợ ngày cuối tuần thanh bình, vui vẻ.
Cụ học khóa này ở đâu thế
Online hay offline ah
 
Biển số
OF-448927
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,010
Động cơ
218,074 Mã lực
Những ông không biết sợ thường toi hết rồi ;))
 

vodanh_0282

Xì hơi lốp
Biển số
OF-196655
Ngày cấp bằng
31/5/13
Số km
480
Động cơ
330,246 Mã lực
đợt trước khi rơi vào nợ nần vì lô đề cờ bạc, bóng bánh em cũng chẳng biết sợ là gì! :D :D :D
 

Hiennn1219

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-709211
Ngày cấp bằng
2/12/19
Số km
237
Động cơ
90,910 Mã lực
Tuổi
34
Chào các cụ!

Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.

Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.

Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
  • Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
  • Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.

Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.

Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.

Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.

Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Sợ Covid-19 nên chúng ta đóng cửa, bế quan tỏa cảng và cái chúng ta sẽ mất là nền kinh tế sẽ chậm lại, nhiều doanh nghiệp phá sản

Ngày xưa nhà Nguyễn sợ văn minh phương tây nên cũng đóng cửa, bế quan tỏa cảng và chúng ta lạc hậu vài trăm năm śo với Nhật
 

kientruc.ACCV

Xe tải
Biển số
OF-734078
Ngày cấp bằng
26/6/20
Số km
444
Động cơ
72,330 Mã lực
Website
www.accv.vn
Công nhận là mình đang sợ quá nhiều thứ. Định làm gì đó thôi đã bao nhiêu nỗi sợ nó ngăn lại!
 

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
16,620
Động cơ
505,489 Mã lực
Chào các cụ!

Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.

Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.

Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
  • Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
  • Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.

Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.

Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.

Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.

Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.

Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Đúng là sợ hãi mình ko có năng lực + sợ hãi sự rủi ro nên khiến cho nhiều người mất đi cơ hội kinh doanh và phát triển!
Nhưng nhiều người đã ko sợ hãi thì cũng liều quá mức, tính ko chuẩn và phá sản! Em có mấy người bạn rất giỏi, thành công sớm, chỉ có ko sợ hãi gì cả, nên tiêu tan sự nghiệp rất đáng tiếc!
Đúng là ko nên sợ hãi, nhưng cũng nên sợ hãi ít nhiều :)
Kiểu cái gì cũng nên có ngưỡng :D
Nhưng ai biết cái ngưỡng đó thì đã thành công bền vững cả rồi!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top