- Biển số
- OF-520347
- Ngày cấp bằng
- 7/7/17
- Số km
- 229
- Động cơ
- 178,121 Mã lực
Em ngày nào cũng phải đối diện giữa lòng tham và sự sở hãi đây Đối diện với bản thân mình phải nói là không dễ chịu tí nào nhưng cũng rất thú vị.
Cụ chủ viết phần này em thấy đúng.Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
“Chàng trai đi học nghe chim giảng- Có 1 điều em chưa sửa đc, đó là học. Nghĩ đến học là em thấy giảm tuổi thọ rồi
Riêng cụ sợ điều hòa mát sun chym, tay chân lại cứng lênEm vào xin liều thuốc rét cho bớt sợ hãi.
Cái gì cũng có hai mặt. Ở đây cụ chưa nói đến sợ hãi chúng ta sẽ được cái gì. Mình lấy ví dụ mình sợ hãi thằng liều thì mình được mạng sống. Mình sợ hãi thằng đánh bạc thì mình không phải ra đê ở. Mình sợ vợ thì mình sống thọ...Chào các cụ!
Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.
Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.
Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.
- Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
- Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.
Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.
Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Vấn đề khác em phản đối, ở đời em không sợ gì, sợ ai, ngoài sợ vợ.Cái gì cũng có hai mặt. Ở đây cụ chưa nói đến sợ hãi chúng ta sẽ được cái gì. Mình lấy ví dụ mình sợ hãi thằng liều thì mình được mạng sống. Mình sợ hãi thằng đánh bạc thì mình không phải ra đê ở. Mình sợ vợ thì mình sống thọ...
Em thì lại nhìn từ phía khác so với quan điểm của cụ. Tuy sợ hãi có thể làm chùn bước con người,nhưng ngược lại, sự sợ hãi giống như hệ thống phanh của 1 chiếc ô tô, nó giúp con người dừng lại khi cảm thấy nguy hiểm, trước khi lao xuống vực sâu. Vậy nên con người cũng không nên vứt bỏ hoàn toàn nó. Vì 1 chiếc xe không thể an toàn nếu thiếu hệ thống phanhChào các cụ!
Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.
Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.
Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.
- Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
- Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.
Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.
Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Em vừa làm khóa NLP (Neuro-Linguistic Programming) nói về cái này khá nhiều. Đó là khái niệm "vùng an toàn", giống như cụ/mợChào các cụ!
Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.
Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.
Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.
- Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
- Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.
Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.
Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Nỗi sợ hãi giúp chúng ta tồn tại, nhưng vượt qua được nỗi sợ hãi, vượt ra ngoài "vùng an toàn" mới cho ta khả năng thành công. Trước đây người VN nói riêng, nhiều nước XHCN nói chung, bị ảnh hưởng bởi nền quản lý hành chính bao cấp nên nên tỷ lệ những người dám vượt ra ngoài "vùng an toàn" thấp hơn các nước TBCN, vì vậy những người thành công thực sự cũng ít hơn. Bây giờ mọi thứ đã thay đổi rất nhiều.Ai đã nói câu: sợ hãi giúp người ta sống sót ấy nhỉ?
Cụ học khóa này ở đâu thếEm vừa làm khóa NLP (Neuro-Linguistic Programming) nói về cái này khá nhiều. Đó là khái niệm "vùng an toàn", giống như cụ/mợ
Nỗi sợ hãi giúp chúng ta tồn tại, nhưng vượt qua được nỗi sợ hãi, vượt ra ngoài "vùng an toàn" mới cho ta khả năng thành công. Trước đây người VN nói riêng, nhiều nước XHCN nói chung, bị ảnh hưởng bởi nền quản lý hành chính bao cấp nên nên tỷ lệ những người dám vượt ra ngoài "vùng an toàn" thấp hơn các nước TBCN, vì vậy những người thành công thực sự cũng ít hơn. Bây giờ mọi thứ đã thay đổi rất nhiều.
Chúc các cuk/mợ ngày cuối tuần thanh bình, vui vẻ.
Là con cừu chứ ?Sự sợ hãi đã biến chúng ta thành “Con Người”
Sợ Covid-19 nên chúng ta đóng cửa, bế quan tỏa cảng và cái chúng ta sẽ mất là nền kinh tế sẽ chậm lại, nhiều doanh nghiệp phá sảnChào các cụ!
Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.
Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.
Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.
- Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
- Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.
Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.
Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!
Cơ quan tổ chức, offline cụ ạ.Cụ học khóa này ở đâu thế
Online hay offline ah
Đúng là sợ hãi mình ko có năng lực + sợ hãi sự rủi ro nên khiến cho nhiều người mất đi cơ hội kinh doanh và phát triển!Chào các cụ!
Hôm nay em đặt ra một vấn đề, theo em, là một nguyên nhân chính kiềm chế phát triển bản thân, và do đó làm mất cơ hội thành công của mỗi con người, đó chính là sự sợ hãi.
Tất cả chúng ta đều sợ hãi, và sợ hãi rất nhiều thứ, nhưng có lẽ người Việt đã sợ hãi thái quá, và nỗi sợ này đã ảnh hưởng đến năng lực của bản thân và của cả xã hội.
Nỗi sợ lớn nhất, phổ biến nhất, và là ngọn nguồn của phần lớn nỗi sợ khác, là sự sợ hãi đối diện với bản thân.
Có thể hình dung mỗi chúng ta có hai con người
Và con người thứ hai này chính là con người sở hữu nỗi sợ hãi, đi đến cản trở con người thứ nhất giao tiếp, học tập, hành động.
- Con người thứ nhất là con người thực tế, lao động, học tập, giao tiếp với xã hội
- Con người thứ hai là con người cảm xúc, phán xét con người thứ nhất.
Rất đáng tiếc, là nỗi sợ hãi này đã ảnh hưởng lên toàn bộ cuộc đời các cụ, và làm các cụ mất đi thời gian, cơ hội, và sự hạnh phúc.
Em có thể đưa các ví dụ thường gặp nhất ở đây:
- Chúng ta sợ phải học một kiến thức mới, vì sợ có thể mình không học được, và mình tự thấy mình ngu dốt.
- Chúng ta không muốn thể hiện con người thật của mình một cách giản dị, vì chúng ta sợ bị coi thường.
- Chúng ta không muốn thừa nhận sai lầm, vì sợ bị cho là nhút nhát.
- Chúng ta không muốn thừa nhận thành công của người khác, vì sợ bản thân mình bị so sánh và phát xét là yếu kém.
…
Vậy là, chúng ta sống một cuộc sống đầy sợ hãi, ngại học hành để nâng cao kiến thức, ngại va chạm với thực tế để sống với ảo vọng rằng mình giỏi trong lý thuyết, ngại cư xử chân tình vì sợ người khác có thể làm tổn thương mình, ngại thay đổi để tự tạo ra những thử thách và cơ hội mới, và ngại tin tưởng người khác, chúng ta tin tưởng vào sự may mắn, phong thủy, những giáo lý vô hình.
Và với cuộc sống như vậy, hầu hết chúng ta đã bỏ phí thời gian để nâng cấp mình, mài giũa bản thân trong thực tế, hay đón nhận tình cảm của những người mình quý mến, chúng ta không chỉ xây dựng mình thành một người có cái tôi vị kỷ theo kiểu một ông quan, mà tập hợp nhiều người như chúng ta tạo thành một xã hội người Việt hiếu thắng một cách tiểu nhân, tự huyễn hoặc mình là nhất, nhưng khi đụng đến khó khăn thì việc đầu tiên là kêu than và trốn chạy.
Đừng cư xử theo cách như vậy, hãy đối diện với chính mình, đối diện với chính khó khăn của mình, ít ra cũng phải tìm cách để giảm thiểu thiệt hại đến mức tối đa, để tìm cách làm lại bằng chính năng lực của mình.
Chúc các cụ đang gặp khó khăn trong giai đoạn này sớm đứng vững và hồi phục!