vào cà mau nên vào rừng thuê nhà du lịch gia đình ở trong rừng hay lắm
em nhớ có lần 19h tối mù mịt em còn loay hoay ở U Minh Hạ thì phải đường không biết, dân ko có để hỏi đường về Bạc liêu cứ đi liều may là đúng đường hic phát đấy ớn luôn.vào cà mau nên vào rừng thuê nhà du lịch gia đình ở trong rừng hay lắm
Càng đọc càng được hiểu biết thêm nhiều điều mới mẻ và thú vị ở miền sông nước cực Nam, xin cảm ơn chú Thomas Thắng nhiều nhé! (Cháu xin phép được gọi là chú nhé)Một người đàn ông trạc 80 đi lại thong thả trong ngôi nhà 2 tầng thấy giữa đám khách hiếu kỳ cái mặt em trắng trắng lạ lạ, đến đề nghị hướng dẫn. Và tâm sự. Tâm sự nhiều lắm, vì chắc là nhận thấy em là "phe mình", nói "tiếng mình", và văn hóa miền Nam rặt - các du khách khác lang thang trong ngôi nhà lúc đó thì là trẻ tuổi và là người Bắc hay từ nơi xa khác đến, vẻ bàng quang lơ là. Ông là 1 trong 2 người hậu duệ gia đình còn ở lại Bạc Liêu nay được thành phố cho vào làm hướng dẫn viên với thù lao chừng 4 mỹ kim 1 ngày (người kia là con ruột ông Huy [công tử BL] ông này gọi là chú nhưng trẻ tuổi thua ông này. Ông đó tên Trần Trinh Đức báo chí có nói đền, hôm nay khong có mặt ở đây)
Hóa ra câu chuyện chung quanh ngôi nhà nó cũng hơi khác hơn là câu chuyện chính thức.
Em vào đất mũi 2 lần rồi, 1 lần đi vào bằng xe 7 chỗ, ra bằng ghe, lần trước nữa thì chưa có đường đến mũi. Em thấy rất thú vị cuộc sống nơi đây. Bác chủ tả cảnh cũng thật nữa. Like mạnh
Em cám ơn cụ hình này, rất giá trị lịch sử, nhất là đối với bọn em đã 1 thời ngồi ăn hột vịt lộn uốn bia bên bờ sông Sài Gòn/Thủ Thiêm, bên kia chỉ là rừng dừa nước vùng sình lầy đất ngập. Lúc nay là đã dìm xuống rổi phia ko cụ?Sẵn sông nước, em góp với cụ thớt cái ảnh hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn, giai đoạn đang hoàn thiện (Mấy cái thùng nước bên trái có chức năng làm vật nặng để chỉnh/ dìm đốt hầm
Em vào đất mũi 2 lần rồi, 1 lần đi vào bằng xe 7 chỗ, ra bằng ghe, lần trước nữa thì chưa có đường đến mũi. Em thấy rất thú vị cuộc sống nơi đây. Bác chủ tả cảnh cũng thật nữa. Like mạnh
niềm ao ước của e mà chưa có thời gian
Cảnh đẹp bây h miền tây rất phát triển đó nhé
Thăm miền này dễ, rẻ và tiện lợi lắm cụ. Chỉ đi cùng gia đình đông và dài ngày mới kho kế hoạch thôiĐẹp quá cụ ạ, em muốn đến thăm nơi đây từ thời bé xíu còn xem Đất Phương Nam rồi cơ.
Cụ cứ gọi bác cũng chả sao, em chỉ buồn khi chân dài gọi em bằng chú thay vì anhCàng đọc càng được hiểu biết thêm nhiều điều mới mẻ và thú vị ở miền sông nước cực Nam, xin cảm ơn chú Thomas Thắng nhiều nhé! (Cháu xin phép được gọi là chú nhé)
Dạ du lịch ẩm thực đúng ra là cả 1 phạm trù khác, 1 lối du lihc5 (và kể chuyện) khác nữa cụ à, em thiếu sót điều này. Du lịch ẩm thực như Anthont Bourdain kể chuyện ăn bún chả với Obama không dễ, em làm gì đạt đ Chuột dưới này ko có cụ à, phải miệt vườn và từ Bac Liêutro7e3 lên. Chim thì ăn hết rồi. Rắn cũng thế và ít vì ít chuột. Thời xưa thì em ăn rắn hổ mang, đen thui, dài gần 2 mét, thanh niên xung phong tuần nào làm ruộng cũng có 1 vài con.Nhiều cảnh đẹp quá, nhưng cụ có vẻ ít ảnh về ẩm thực Miền Tây, em thích chim chóc, rắn rết, khô lóc rồi rắn...cả chuột đồng và cống nhum nữa
Miên Cà Mau ít đường xá vì đất ngập, đường nào cũng về La Mã, cụ chỉ cần la bàn ko cần đến GPS cũng về đến nhà mà cụem nhớ có lần 19h tối mù mịt em còn loay hoay ở U Minh Hạ thì phải đường không biết, dân ko có để hỏi đường về Bạc liêu cứ đi liều may là đúng đường hic phát đấy ớn luôn.
Em cũng vào công này.Thêm cái ảnh cổng chùa Xiêm Cang, dịp này là sắp Tết của nguời Khmer (4/2016)
Câu dưới này là khỏe nhât, chắc bây giờ cũng còn thế. Em ở bên sông (ai cũng ở bên bờ nước) chả có bao giờ phải mua cá. Chả ai phải mua cá, đi chợ là mua thịt hay rau quả. Có lúc thậm chí trươc giờ cơm thì mang cần ra câu! Thương thì buổi tối móc chừng 20 cần (dài 30 cm, dây dài 30 cm) ra cắm, sáng mai có cá lóc, cá bông (là loài cá lóc nhưng dài từ 25 cm đến 1/2 thước, mình bông), cá rô, cá bông lau đôi khi hên có cả lương. Nhiều quá nhắm ăn ko hết (trạm y tế huyện) thì bỏ thùng thiếc, để con nào nhảy được lóc ra sông lại thì cho mày đi, đứa nào con lại thì để nấu cháo, cứ để trên đống tro trấu suốt ngày đêm ai ăn thì ăn. Câu dưới này dễ quá mất hết thú cụ ạ. Bây giờ giới thị thành xuống thì ko biết sao.Miền sông nước dư lày đúng là thiên đường đối với dân nghiện câu như bọn em!
Em dùng máy ảnh tạp nham, có gì chụp náy, ảnh từ máy bay bằng phone. Hình thì 100% là phải sửa rồi, đơn giản là réize chứ, nghiên thì sửa, và thường hay dùng auto tone, auto color, rồi thôi. Cắt xéng cũng thương, nhờ thế khi du lịch mình ko phải bận tâm chụp hình quá đáng, để thì giờ giao lưu, thăm thú.Ảnh cụ chụp rất đẹp, màu sắc và tương phản rất tốt. Cụ cho em hỏi cụ đang dùng combo gì vậy? và cụ có dùng thêm các phần mềm để chỉnh sửa hậu kỳ không ạ? Chúc cụ sức khỏe và dẻo dai để bọn em còn được hóng các bài viết mới của cụ trong box này.
Hình này đẹp, hiếm có và giá trị lịch sửEm đi sau cụ 1 chút, tháng 5/2010, cầu mới khánh thành được mấy tháng
Cụ thấy hình ảnh vùng sông nước đấy, nhà nào cũng bên bờ nước. Trẻ con ko ai dạy cũng biết bắt con bù tọt, con nhện, con giun câu. Em con nhớ rõ bực nhât là bị con cá chốt cắn câu. Cá chốt đôi lúc cũng lớn, gần gang tay, chủ yếu là con cá tra nhưng râu dài, và nhât là ngạnh dài và độc. Cá chốt bu gần các cầu vệ sinh mé sông, ko ai ăn, bỏ mồi xuống là nó đớp truoc. Gỡ ra khó vì ngạnh, ai cũng ghét. Trẻ con vật nó xuống đất, nó kêu tiếng hú (ngoài Trung người ta ăn cá chốt, hay gọi là cá ngạnh, có chổ gọi là cá hú. Kho khô ớt bột với rau răm cung ngon, ngoài Trung ko có cầu tiêu trên sông )Nghe cụ kể mà em thèm nhỏ rãi, ở ngoài HN này muốn đi câu cá tự nhiên nhà em phải chạy vài chục km mà lắm hôm vẫn về không đấy!