- Biển số
- OF-39191
- Ngày cấp bằng
- 26/6/09
- Số km
- 6,964
- Động cơ
- 542,348 Mã lực
Thu nhập thấp bên séc liệu đuợc hỗ trợ thuê nhà đến 30% không cụ Hoviba nhể ? Đức thấy cụ Bim tả suớng ghê.
Cụ cứ đùa , bên cụ toàn mua nhà riêng có vườn, đất … vc em bên này quần quật bao năm mới được căn hộ trả dần thôi cụ , em cám ơn cụ !Thế thì ngon quá, họ cho hơn khối đông âu nhiều đấy cụ, bên này vn buôn bán báo thu nhập thấp đuợc hỗ trợ ít lắm, cơ mà quan trọng hơn báo sẽ có nguy cơ kiểm tra thuế nhiều hơn.
Chúc mừng cụ.
Đội trẻ bây giờ ko như lớp truoc sang lđ đâu cụ , toàn du học vài năm rồi ở lại luôn, ngoại ngữ giỏi nên vào công ty làm lương cao , chế độ tốt !! chứ chả thèm vào nhà hàng, tiệm móng đâu !Cụ này nói năng hơi khắc khẩu nhưng phân tích rành mạch, có cơ sở và logic
Em có quen 1 vợ chồng người em làm nails (có mấy tiệm lận) nhưng chưa có ý định mua nhà bên này. Hai vợ chồng toàn gửi tiền về VN mua đất đai nhà cửa. Ở bên đây thuê cái nhà 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 bếp cùng công trình phụ giá 8 triệu VND mỗi tháng, chưa kể điện nước. Hàng tháng vẫn nộp đơn xin sở lao động hỗ trợ tiền nhà, mỗi tháng họ gửi vào tài khoản tầm khoảng 3 triệu. Nên chắc chỉ được max là 30% tổng cả chi phí sinh hoạt điện nước, lò sưởi.Thu nhập thấp bên séc liệu đuợc hỗ trợ thuê nhà đến 30% không cụ Hoviba nhể ? Đức thấy cụ Bim tả suớng ghê.
Yes tự nhiên có người lao động cấp cao, Không phải nuôi từ bé, Không tốn xèng nuôi Ăn học, lại còn trẻ, khỏe mạnh, đóng góp cho xã hội, cho những người già , thì ngu gì nó không nhận, US nó giàu mạnh 1 phần cũng là từ những chính sách khôn khéo như vậyD
Đội trẻ bây giờ ko như lớp truoc sang lđ đâu cụ , toàn du học vài năm rồi ở lại luôn, ngoại ngữ giỏi nên vào công ty làm lương cao , chế độ tốt !! chứ chả thèm vào nhà hàng, tiệm móng đâu !
Bên em kể cả cụ kinh doanh nếu ko đủ chi trả cũng được nhà nước trợ cấp tiền nhà ( Wohngeld) !!!Thu nhập thấp bên séc liệu đuợc hỗ trợ thuê nhà đến 30% không cụ Hoviba nhể ? Đức thấy cụ Bim tả suớng ghê.
Cứ mỗi lần nghe mấy cụ tự sướng VN sướng hơn nước ngoài lại buồn cười15 năm trước VN như thế nào?
Hiện tại, VN như thế nào?
15 năm tới VN sẽ như thế nào?
Cụ rảnh có thể qua các khu đô thị mới ở HN, hay qua các khu du lịch QN, HP để thấy được sự thay da đổi thịt của đất nước. Làm gì cũng cần có thời gian, không thể 1 bước lên tiên được.
Ngẫm lại, các bác đi Tây từ trước 2.000 rồi sau này về nước so với người ở lại thì thực sự khác biệt. Càng về sau này, người đi nước ngoài lao động quay trở về càng không có cửa so với người ở lại. Nói thì tự ái, thực sự mức lương của cụ thớt chỉ ngang bằng đi Nhật xuất khẩu lao động. Mà thị trường lao động Nhật giờ không còn hấp dẫn với giới trẻ, trừ những gia đình nghèo hoặc thất nghiệp tại VN.
Còn việc ở đó có hạnh phúc hay không thì tùy cảm quan của mỗi người, vì tiêu chí hạnh phúc của chúng ta không giống nhau. Ngay tại đất nước VN, 100% nói tiếng Việt mà mỗi lần về quê em vẫn cảm thấy có gì đó thân thương và hoài niệm. Dù đã sống ở HN ngót nghét 20 năm từ ngày thi đại học. Nhưng những cây đa, trường cũ, mái đình, bạn xưa vẫn mãi ở trong tâm trí mình. Có lẽ, lúc về già em lại trở về với thôn quê thôi.
Cụ chủ cũng 30t rồi, giờ học lại viết chữ đánh vần liệu có ổn không? Bao lâu thì giao tiếp thành thạo được như người bản địa? Mà nhân chi sơ thú vui không đơn giản là môi trường sống đâu. Ngồi uống vs bạn thân cốc bia, đi hát hò xả stress tại VN đương nhiên sẽ khác hẳn bên đó. Cụ cứ đi rồi sẽ thấy thấm. Cái quan trọng hơn cả là tìm vợ. Nói vuông cho nhanh, tụi Tây chưa bao h coi màu da nào bằng da trắng nên hy vọng lấy vợ bản địa là hão huyền. Vợ người Việt ở tại VN cụ còn khó kiếm vợ ngon, sang tận Balan cơ hội nào cho cụ???
Em thấy nhiều cụ nói rằng, 70% đi không muốn về. Con số từ đâu em không rõ nhưng chúng ta nên phân định thế này:
1. 70% phần lớn là người nghèo hay người trung lưu. Nghèo quá thì xklđ đôi khi là con đường duy nhất thoát nghèo.
2. Không về không có nghĩa là bên đó hp. Đôi khi, trở về cảm thấy thua kém bạn bè trong nước nên tự ti ko về nữa.
Kinh thế cơ?Cứ mỗi lần nghe mấy cụ tự sướng VN sướng hơn nước ngoài lại buồn cười
Không biết đúng hay sai, nhưng ngồi xó bếp, cả đời chưa bước chân ra nước ngoài, chưa có tí trải nghiệm gì mà nhận xét thì nực cười quá
Cuộc sống là những chuyến đi, là trải nghiệm.15 năm trước VN như thế nào?
Hiện tại, VN như thế nào?
15 năm tới VN sẽ như thế nào?
Cụ rảnh có thể qua các khu đô thị mới ở HN, hay qua các khu du lịch QN, HP để thấy được sự thay da đổi thịt của đất nước. Làm gì cũng cần có thời gian, không thể 1 bước lên tiên được.
Ngẫm lại, các bác đi Tây từ trước 2.000 rồi sau này về nước so với người ở lại thì thực sự khác biệt. Càng về sau này, người đi nước ngoài lao động quay trở về càng không có cửa so với người ở lại. Nói thì tự ái, thực sự mức lương của cụ thớt chỉ ngang bằng đi Nhật xuất khẩu lao động. Mà thị trường lao động Nhật giờ không còn hấp dẫn với giới trẻ, trừ những gia đình nghèo hoặc thất nghiệp tại VN.
Còn việc ở đó có hạnh phúc hay không thì tùy cảm quan của mỗi người, vì tiêu chí hạnh phúc của chúng ta không giống nhau. Ngay tại đất nước VN, 100% nói tiếng Việt mà mỗi lần về quê em vẫn cảm thấy có gì đó thân thương và hoài niệm. Dù đã sống ở HN ngót nghét 20 năm từ ngày thi đại học. Nhưng những cây đa, trường cũ, mái đình, bạn xưa vẫn mãi ở trong tâm trí mình. Có lẽ, lúc về già em lại trở về với thôn quê thôi.
Cụ chủ cũng 30t rồi, giờ học lại viết chữ đánh vần liệu có ổn không? Bao lâu thì giao tiếp thành thạo được như người bản địa? Mà nhân chi sơ thú vui không đơn giản là môi trường sống đâu. Ngồi uống vs bạn thân cốc bia, đi hát hò xả stress tại VN đương nhiên sẽ khác hẳn bên đó. Cụ cứ đi rồi sẽ thấy thấm. Cái quan trọng hơn cả là tìm vợ. Nói vuông cho nhanh, tụi Tây chưa bao h coi màu da nào bằng da trắng nên hy vọng lấy vợ bản địa là hão huyền. Vợ người Việt ở tại VN cụ còn khó kiếm vợ ngon, sang tận Balan cơ hội nào cho cụ???
Em thấy nhiều cụ nói rằng, 70% đi không muốn về. Con số từ đâu em không rõ nhưng chúng ta nên phân định thế này:
1. 70% phần lớn là người nghèo hay người trung lưu. Nghèo quá thì xklđ đôi khi là con đường duy nhất thoát nghèo.
2. Không về không có nghĩa là bên đó hp. Đôi khi, trở về cảm thấy thua kém bạn bè trong nước nên tự ti ko về nữa.
Cần gì, đọc rất nhiều thớt chia sẻ Đức, Séc... nhận ra ngay ai đã ở nước ngoài hay chưa: luôn kể ra dc điểm hơn điểm kém.Kinh thế cơ?
Cụ chui gầm giường nhà em à mà biết em ngồi xó bếp, cả đời chưa ra ngoài?
Em cũng có cảm giác vậy!.Cứ mỗi lần nghe mấy cụ tự sướng VN sướng hơn nước ngoài lại buồn cười
Không biết đúng hay sai, nhưng ngồi xó bếp, cả đời chưa bước chân ra nước ngoài, chưa có tí trải nghiệm gì mà nhận xét thì nực cười quá
Khúc ruột ngàn dặm = bị các cụ bên thớt Nga - U cà gán cho đủ thứ nhãn : Dâm chủ , Nail tộc ,Cali …. thậm chí cả Đu càng ( mặc dù cái đội Đu càng chết gần hết cmnr , rảnh đâu mà chui vào OF) vì lỡ mồm bênh U càCụ chủ mới 30 thì nên đi. Thứ nhất là kinh tế đang chưa có, thứ 2 là Việt Nam đang thừa nam giới , đi bớt anh nào thì tốt cho các anh còn lại. Thứ 3 là đi kiếm tiền đóng góp kiều hối hàng năm, lại thành " khúc ruột ngàn dặm ".
Kể cả mình phải bỏ tiền ra thì cũng là tạo cơ hội cho mình thôi cụ ạ. Nếu sau 1 thời gian mà cảm thấy ko ổn thì cố kiếm hòa vốn rồi về, lãi được cái mở rộng tầm mắt, hoặc tìm cách khác để ở lại, tất nhiên nói thì dễ rồi nhưng cũng phải sang mới có cơ hội, mới biết có làm đc hay ko.Đi mất 300 triệu, không rõ ông chú ứng ra cho đi hay tự bỏ tiền túi. Chit tiết này rất quan trọng. Ông ấy bỏ tiền ra tức là công việc khả quan, bắt chủ thớt bỏ tiền ra tức là ít hứa hẹn hơn ( chủ quan hoặc khách quan)
Ngọn đuốc ở trong rừng sẽ tỏa sáng rực rỡ, đèn led còn lâu đã bằng vì làm gì có điện đâuKhúc ruột ngàn dặm = bị các cụ bên thớt Nga - U cà gán cho đủ thứ nhãn : Dâm chủ , Nail tộc , đu cang……vì lỡ mồm bênh U cà
Vâng cụ , thu nhập như vậy đi làm gì !!!!với mức thu nhập như cụ chủ thì có gì mà phải nghĩ ngợi nhiều.
Nếu ở VN thu nhập về tay hơn 70-100 tr / tháng thì ở lại. Còn lao động phổ thông có cơ hội thì nên đi.
Bán đi thì sang đấy mới có tiền mua nhà,có vốn làm ăn chứSao phải bán nhà thế cụ, để đó cho thuê sau này ko thuận lợi thì quay về vẫn có cái nhà.