- Biển số
- OF-77155
- Ngày cấp bằng
- 6/11/10
- Số km
- 1,944
- Động cơ
- 438,553 Mã lực
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.facebook.com
cụ top giải thích hợp lý quá, vote cụ ah.
Đây là từ chuyên môn lấy từ ngành hàng không sang cho nó sang mồm cụ ạ. Nghĩa là điều khiển mọi thứ bằng điện chứ ko có tí cơ khí nào. Cụ thể ở ô-tô là cần số đóng vai trò như cái công tắc thôi mà biến thể của nó là dạng nút bấm. Như xe cụ và đa số xe hiện nay thì cần số xe vẫn có liên kết cơ khí với hộp số để mở van dầu, cơ khí hoàn toàn chính là số "P".Nhân tiện cụ Hardtop cho em hỏi cái Fly by wire kia là như nào ạ, cháu nghe cụ nói 2 lần rồi!
Cái này e thấy xe bus Karosa của Tiệp cách đây 30 năm đã có rồi.Đây là từ chuyên môn lấy từ ngành hàng không sang cho nó sang mồm cụ ạ. Nghĩa là điều khiển mọi thứ bằng điện chứ ko có tí cơ khí nào. Cụ thể ở ô-tô là cần số đóng vai trò như cái công tắc thôi mà biến thể của nó là dạng nút bấm. Như xe cụ và đa số xe hiện nay thì cần số xe vẫn có liên kết cơ khí với hộp số để mở van dầu, cơ khí hoàn toàn chính là số "P".
Ơ em cũng định hỏi? Ngày xưa nhìn Karosa nó đẹp như thiên thầnCái này e thấy xe bus Karosa của Tiệp cách đây 30 năm đã có rồi.
Chắc ai đó dàn dựng ấy mà,..........Toy nó mới bị lỗi chân ga chứ Huyndai thì sao mà lỗi được, do thằng lái say rượu thôi .
Gấn đúng đấy cụ ạ, nhưng công nghệ này không được gọi với cái tên rất kêu ấy vì nó đơn giản hơn rất nhiều bây giờ, những xe có trang bị công nghệ này thì từ cái cần số đi điều khiển chỉ có vài dây điện thôi vì nó dùng "đường truyền dữ liệu" chứ không phải công tắc dạng như số quạt trên xe KAROSA. Và đương nhiên là nó có sự hỗ trợ của máy tính để điều khiển rất nhiều vấn đề.Cái này e thấy xe bus Karosa của Tiệp cách đây 30 năm đã có rồi.
Karosa gắn với kỷ niệm 4 năm đại học của em. Thấm thoắt đã hơn 20 năm rồi. Thời khó khăn đi học bằng xe buýt vì nhà không có 2BGấn đúng đấy cụ ạ, nhưng công nghệ này không được gọi với cái tên rất kêu ấy vì nó đơn giản hơn rất nhiều bây giờ, những xe có trang bị công nghệ này thì từ cái cần số đi điều khiển chỉ có vài dây điện thôi vì nó dùng "đường truyền dữ liệu" chứ không phải công tắc dạng như số quạt trên xe KAROSA. Và đương nhiên là nó có sự hỗ trợ của máy tính để điều khiển rất nhiều vấn đề.
Em cũng là một FAN của KAROSA các cụ ạ, giờ thỉnh thoảng vào youtube xem và nghe tiếng máy của nó em vẫn thấy phê!!!!
Ra vô tư chứ có khó gì đâu, từ p sang n chả cần phanh pháo gì cảgoldenkey nói:Khi tình huống tăng ga như vậy, có lẽ ko ra được số N, phanh ko còn tác dụng???
Đã bác nào thử vừa tăng ga và vừa ra số N chưa??
Nếu ra được số N thì phanh được.
Riêng vụ này đi xe số sàn có lẽ OK các bác nhỉ?
-Bác chạy Karosa tuyến nào đấy?Karosa gắn với kỷ niệm 4 năm đại học của em. Thấm thoắt đã hơn 20 năm rồi. Thời khó khăn đi học bằng xe buýt vì nhà không có 2B
E thì nghĩ là do lái xe đạp nhầm, hoặc thảm sàn kẹt chân ga. Giống như Toy ngày xưa thôi. Vì trước đây các cụ Hàn chém ác quá, nên mấy cụ Toy nhân dịp này sang đây trải đệm. Cá nhâm e cho rằng, cái gì nhất cũng ko hay, bán chạy nhất cũng...gây ra thù oán!Có 1 ông, chưa biết do đâu, chưa nói lên điều gì!
Em chuyên tuyến Yên Phụ - Hà Đông (số 1) từ 1990 - 1994.-Bác chạy Karosa tuyến nào đấy?
Bác nói phét kinh quá. Xe nào không cần đạp phanh mà về số từ P => N ?Ra vô tư chứ có khó gì đâu, từ p sang n chả cần phanh pháo gì cả
Chắc nói D ra Nluxus nói:Bác nói phét kinh quá. Xe nào không cần đạp phanh mà về số từ P => N ?