Gái trường văn thì kinh dồi,
Thường thôi cụGái trường văn thì kinh dồi,
Em cũng có 1 con trai lớp 5, con đầu. Hồi bé nghịch thôi rồi, như kiểu bị tăng động, chẳng nghe ai. Em luôn dằng co giữa việc cho con phát triển tự nhiên hAy vào khuôn phép. Em luôn cho rằng việc trẻ con ra sao, nhất là dưới 15t, là do bố mẹ chưa tìm ra cách tiếp cận với con. Việc con nghịch ngợm, ko nghe lời làm em stress. Thậm chí em đã tìm đến bác sỹ tâm lý để bớt căng thẳng hơn. Giờ việc dạy con của em theo các nguyên tắc sau:
1. Luôn nói yêu thương con, như vậy con luôn thấy mình được yêu thương.
2. Thống nhất quan điểm dạy con với chồng. Hàng ngày em luôn nói chuyện với chồng về tình hình của con, có khi chỉ là những việc nghịch ngợm vặt vãnh hàng ngày...Từ đó thành câu chuyện hàng ngày, thành thói quen giữa 2 vc và dễ dàng thống nhất trong cách dạy con. Trong trường hợp của mợ: nếu chồng cứ cho rằng mợ chiều con quá thì mợ có thể hỏi lại cách nào hiệu quả giờ? Tránh việc chỉ trích đúng sai, mất thời gian và gây xung đột. Thái độ của mình là hợp tác chứ ko chỉ trích. Có thể phân choa việc dạy con như chồng dạy toán, vợ dạy văn...Thống nhất việc dạy con đúng sai thế nào cũng ko chỉ trích trước mặt con. Mất thiêng.
3. Ko sợ xấu hổ với mọi người xung quanh. Cái này là điểm yếu mà trẻ rất hay bắt thóp ta, con nhà em cũng thế. Em đã tuyên bố với con là mẹ chẳng sợ xấu hổ đâu. Mẹ quan trọng con, chứ ko quan trọng mọi người.
Mợ có thể làm mạnh tay một vài lần trước mặt mọi người để con biết.
4. Cho con tham gia vào các quyết định liên quan đến con. Em giờ còn tham khảo ý kiến của con những việc lớn của gia đình như mua xe...Để đỡ khó khăn thì chốt luôn mấy phương án và cho con chọn. Tất nhiẻn là phân tích ưu nhược các phương án. Cá nhân em thấy trải nghiệm qua các thất bại rất cần thiết nên việc con chọn phuêong án nào cũng có mặt tích cực của nó. Nhưng quyền quyết định các phương án cuối cùng là Vc em.
5. Khuyến khích con nói lên ý kiến và suy nghĩ của mình nhưng có nguyên tắc là phải lễ phép, từ tốn.
6. Hạn chế đánh con ( hic nhưng thỉnh thoảng điên lên em vẫn đánh, đánh xong giải thích và xin lỗi con ). Em nhớ có câu nói nôm na là đánh con thể hiện sự bất lực của bố mẹ. Khuyến khích tỷ tê tâm sự, vì mình còn chuẩn bị cho giai đoạn nổi loạn sau này. Ở nhà em, vấn đề tâm sinh lý giao cho chồng. Sau này việc trai gái con thấy hợp với ai thì kể cho người đấy, ko nhất thiết là mẹ nhưng đảm bảo nguyên tắc người ko được kể biết nhưng ko tỏ ra Biết để con còn kể tiếp.
....
Tàm tạm là mấy nguyên tắc này. Như vậy con thấy được tôn trọng và sẽ có trách nhiệm trong hành động của mình.
Hiện giờ bạn nhà em vẫn mắc những tật của các bạn cùng lứa nhưng nói chung khá chững chạc, rõ ràng và khá tình cảm.
Đôi dòng chia sẻ với mợ
Chia sẻ của cụ rất hay và hữu ích. Tuy nhiên các cụ chỉ em với, em băn khoăn chưa biết là khi f đc mấy tuổi sẽ áp dụng dc những cách này. Bé quá thì xót f vì con nó nhỏ chưa biết gì, mà lớn mới uốn thì ko uốn dc.Con mợ thế là hư đấy, chắc do chiều từ bé.
Phải phạt nghiêm, nhưng khi nó làm gì tốt thì nhớ thưởng.
Dạy trẻ con e thấy có 2 nguyên tắc: 1 là phải cho nó hiểu quan hệ nhân - quả đối với hành động của nó; 2 là lấy cái đúng làm nguyên tắc, sai nguyên tắc đó là xử, bất kể tình huống nào
Con e trước 3 tuổi như tăng động do từ bé e cho nó được tự do hành động, trong họ có người còn bảo ô anh là sau đẻ con trai đừng để như thằng này. Sau khi mọi người nói thế e tập trung dạy nghiêm, giờ rất ngoan và biết điều.
Còn ck ko chịu dạy thì m phải dạy thôi, mỗi tội mình sẽ thiệt vì con sẽ ghét mình hơn. Thế nên phải vô cùng yêu thương, vô cùng tàn nhẫn...
Ối giời ơi, thế mợ không nghe ông bà xưa nói à "dạy con từ thưở lên 3...." à. Mà nghe từ xót con là biết mợ quá chiều rồi, xót ai chả xót nhưng phải có khuôn phépChia sẻ của cụ rất hay và hữu ích. Tuy nhiên các cụ chỉ em với, em băn khoăn chưa biết là khi f đc mấy tuổi sẽ áp dụng dc những cách này. Bé quá thì xót f vì con nó nhỏ chưa biết gì, mà lớn mới uốn thì ko uốn dc.
F1 em là gái mới 1tuoi rưỡi, chơi thì đanh đá mà ăn thì lười, mấy ngày Tết rồi khốn khổ vì bữa ăn, chạy khắp nhà khắp sân, đòi xem smartphone của mẹ, thích gì là đòi kỳ được, ko ưng ý là có dấu hiệu côn đồ, hét lên khóc lóc ăn vạ rồi ném thứ gì đó đang cầm trong tay đi. Nhà lại có ob nội chiều, bố bạn ấy cũng chiều bảo con nó chưa biết gì đâu, nói con nó ko hiểu đâu, thành ra em chưa có phương án xử lý được vụ này
F nhà em mới 1tuoi ruoi cụ ơiỐi giời ơi, thế mợ không nghe ông bà xưa nói à "dạy con từ thưở lên 3...." à. Mà nghe từ xót con là biết mợ quá chiều rồi, xót ai chả xót nhưng phải có khuôn phép
Lớp 5 mà vẫn mè nheo kiểu Anh Chí như thế này thì có lẽ cháu nó có vấn đề chứ chưa chắc đã do sói hay gấu.Chẳng hạn như chiều nay đến nhà đồng nghiệp của sói chúc tết, nó vào phá 2 đứa em đang chơi với nhau (một đứa là em nó và một là con đồng nghiệp) 2 đứa kia không chơi với nó nữa thì nó bắt đầu khóc lóc bảo các em không chơi với con. Em bảo nó tại con phá nên các em mới không cho chơi thì nó gào lên là em chỉ biết chỉ trích nó, không yêu thương nó. Em bắt nó thôi thì nó lại càng gào, vừa gào vừa kể lể. Lúc đó sói có bảo có thôi không, không thì tí nữa về sẽ xử lý. Nó gào thêm một lúc mới thôi.
Về nhà em giữ nó lại nói chuyện, bảo hôm nay con có biết con có lỗi gì không, nó bảo có. Em bảo con có biết bố rất bực và xấu hổ vì có con hư không, nó liếc sói một cái. Em rất hi vọng sói thêm lời để dạy nó nhưng sói không nói gì. Em ức quá nên thả nó đi để quay sang dạy sói.
Em không đồng ý cái mục 2 của cụ. Cũng từ kinh nghiệm bản thân.E có mấy ý kiến :
1. Mợ sửa thành 'nói suông' nhé.
2. Từ kinh nghiệm bản thân, kèm cặp con cái giai đoạn dúoi lớp 10 chủ yếu là mẹ mới phát huy tác dụng
3. Nếu sói ko hợp tác thì đã có tôi đây hợp tác, lo gì
1 tuổi rưỡi là muộn rồi mợ ơi.F nhà em mới 1tuoi ruoi cụ ơi
Em ko có quá chiều đâu, từ khi mới sinh đã đc luyện cho nết ngủ tự ngủ ko cần bế ẵm hát ru gì cả. Chỉ là bố nó quá chiều, thích gì lấy cho nấy, ăn vạ hờn là dỗ dành.... Quấn bố thôi rồi ấy. Cũng vài lần nói chuyện 2 vc về cách dạy con nhưng Sói nhà gạt đi nói con nó còn nhỏ quá, nó chưa biết gì nên em khá là phân vân ạ.
Quan trọng là việc thống nhất phương pháp với cả nhà. Còn nhà ai chẳng có người chiều người ko. Mợ hàng ngày cứ nói với con là yêu con và để con cảm nhận được điều ấy. Đây là việc cốt lõi đấy. Cái này một chị tiến sĩ tiểu học trẻ em khuyên em. Trước đấy yêu con là đương nhiên nhưng em ko hay nói với con vì bản tính em cũng lạnh lùng. Khi trẻ cảm nhận được điều ấy thì dễ uốn nắn, mọi thứ xuất phát từ bản chất, tình yêu thương. Nếu ko chỉ là đối phó.Chia sẻ của cụ rất hay và hữu ích. Tuy nhiên các cụ chỉ em với, em băn khoăn chưa biết là khi f đc mấy tuổi sẽ áp dụng dc những
cách này. Bé quá thì xót f vì con nó nhỏ chưa biết gì, mà lớn mới uốn thì ko uốn dc.
F1 em là gái mới 1tuoi rưỡi, chơi thì đanh đá mà ăn thì lười, mấy ngày Tết rồi khốn khổ vì bữa ăn, chạy khắp nhà khắp sân, đòi xem smartphone của mẹ, thích gì là đòi kỳ được, ko ưng ý là có dấu hiệu côn đồ, hét lên khóc lóc ăn vạ rồi ném thứ gì đó đang cầm trong tay đi. Nhà lại có ob nội chiều, bố bạn ấy cũng chiều bảo con nó chưa biết gì đâu, nói con nó ko hiểu đâu, thành ra em chưa có phương án xử lý được vụ này
Cụ nói cho chót, vả bằng gì ạ??? Hay là cho nó ngập mồm!Trả về nơi sx
Ko được thì cứ vả vỡ alo sói cho em.
Vả bằng đuôi cà vạt.Cụ nói cho chót, vả bằng gì ạ??? Hay là cho nó ngập mồm!