- Biển số
- OF-170242
- Ngày cấp bằng
- 6/12/12
- Số km
- 5,034
- Động cơ
- 675,662 Mã lực
Trường nó chắc dạy cày đường nhựa
Ui cái đấy là kiến thức cơ bản mà cụ, đã liên quan cấu hình gì đâu, cái đấy là trình tự được học ạ.Cụ khó tính quá đi Sinh viên thời nay đến avtomat điện còn phun nước rửa thì cái server với raid cao siêu của cụ làm sao họ đủ tầm với?
PS: Em thật, cứ đến lớp xem sinh viên bây giờ học hành thế nào thì khắc hiểu.
Thật à cụ, chắc bên VNPT nhỉ?Ha ha , trường hợp này em gặp rồi, ông tổ trưởng bảo thằng cu vệ sinh tổng đài... đi luôn mấy chục nghìn thuê bao !
Cháo khg rám có í kín, các cậu sv sịt điện vào người thì toi à.Cụ cho ý kiến coi???
Chưa rõ 2 anh chàng sinh viên mới ra trường sẽ bị xử phạt bao nhiêu nhưng ít nhất là họ cũng đã thoát chết sau khi biết đường ngắt cầu dao điện.
Facebooker có tên TDHL vừa chia sẻ một câu chuyện vô cùng hài hước về 2 bạn sinh viên mới ra trường được phân công làm nhân viên vận hành, xử lý vệ sinh nhà điều hành hệ thống xử lý nước. Người giao việc cho 2 bạn có việc vội, không hướng dẫn kĩ càng nên họ đã xử lý vệ sinh bằng cách phun trực tiếp nước máy vào... hệ thống điện, gây thiệt hại rất lớn.
Anh TDHL cho biết thêm, hiện đơn vị đang phải tháo từng thiết bị ra, sấy lại xem cái nào còn hoạt động được. Dự kiến phải đền bù không dưới 100 triệu đồng, trong đó có thể chưa bao gồm tiền phạt vi phạm.
Tuy nhiên, vấn đề thực tế có lẽ không phải do mới ra trường hay kinh nghiệm mà đây là lí thuyết rất cơ bản của học sinh trung học mà thôi. Anh cho biết, vấn đề ở đây chính là do sự thụ động và lười tư duy, xuất phát từ chính cá nhân.
Thực tế, rửa các thiết bị liên quan tới điện không phải là việc hiếm gặp với giới kỹ thuật nói chung. Bạn hoàn toàn có thể rửa bảng mạch chính của máy tính nếu như biết phải tháo phần nào ra để tránh bị ngấm nước, đồng thời sấy khô kĩ càng. Với bảng mạch của hệ thống điện như trên cũng vậy, một số phần có thể rửa được nếu tháo ra chứ không phải tất cả.
Một bình luận cho biết kĩ hơn: “Contactor (bộ tiếp xúc) có cuộn dây bên trong và các tiếp điểm, khi nước bay hơi sẽ đọng lại các lớp bẩn làm cho tiếp điểm nhanh bị rỉ sét hoặc tiếp xúc kém đi.”
Anh TDHL cho biết, có thể sử dụng nước khử ion trong trường hợp muốn rửa các thiết bị điện tử nhưng chủ yếu dùng trong sản xuất và phòng sạch mà thôi. Còn trường hợp này, tốt nhất là lấy khăn lau cho nhanh.
Chưa biết tình trạng của 2 bạn nhân viên sẽ như thế nào nhưng số tiền phải đền tới cả trăm triệu chắc chắn sẽ là một bài học để đời. Cũng may, họ vẫn biết ngắt cầu dao tổng và phun nước thấp phía dưới, nếu không thì đã mất mạng rồi!
Link: http://we25.vn/cong-so/sinh-vien-ra-truong-xit-nuoc-rua-he-thong-dien-hon-tram-trieu-boc-hoi-trong-nhay-mat-67080
Bảo dưỡng thì phải ngắt cầu dao mà cụ.Cháo khg rám có í kín, các cậu sv sịt điện vào người thì toi à.
Y như cái chỗ cơ quan em. ĐM lúc éo nào mấy thằng này cũng tỏ ra nguy hiểm. Làm thì ngu thôi rồi!Các em sv bây giờ ra trường đòi hỏi hơi cao nhá, đòi làm việc phòng lạnh, đòi lương Đô Mỹ, đòi độc lập ý kiến, đòi nếu có sao Hàn sang phải được nghỉ làm đi đón...
Lúc bảo làm đúng chuyên môn thì cứ như gà mắc tóc.