Cái này em cũng chưa hiểu là do mạch kín hay gì, Server cũng chạy trong nước được.cũng làm cái cho zui
Cái này em cũng chưa hiểu là do mạch kín hay gì, Server cũng chạy trong nước được.cũng làm cái cho zui
Quá đơn, nước trong Server là lọc Ion ( tinh khiết )Cái này em cũng chưa hiểu là do mạch kín hay gì, Server cũng chạy trong nước được.
Hì hì, cụ tinh mắt đới.Quá đơn, nước trong Server là lọc Ion ( tinh khiết )
Lọc gì thì lọc chứ hàng bao thứ trong cái bể nước thế kia kiểu gì chả có 1 tý tan trong nước độ điện ly cũng tăng lên chứ nhỉ... tóm lại em thấy vẫn kỳ ảoQuá đơn, nước trong Server là lọc Ion ( tinh khiết )
May quá F1 e thấm nhuần, ko bao h có ý định thi/xin vào xxx.Thực ra sau khi đọc tin tôi thấy là đây là sản phẩm của ngành giáo dục nước nhà. Học sinh giỏi thi hết vào CAND rồi, chỉ còn học sinh dốt học y, kỹ thuật, kinh tế.
Em hỏi thật nếu nghề của cụ là software engineer mà không học mấy thứ đấy thì em không hiểu cụ định học gì để đi làm?Cái này em tin, hồi em học giờ thực hành mấy chục đứa bâu quanh cái máy 586 chết thầy hướng dẫn cái này là cạc màn hình cạc sound... , học hành thì kiến thức cũng toàn cao siêu trên giời dưới biển: ngôn ngữ hình thức và automat, trí tuệ nhân tạo AI, bài toán đồ thị và tìm đường đi, lý thuyết hệ điều hành... và nhiều nhiều môn khác nữa quên mất rồi, em thấy nó vô bổ mất thời gian mà lúc bẳt đầu vào học nghĩ môn éo nào cũng quan trọng cho công việc sau này của mình.
Thôi thì có học có khác, biết cắt cầu dao trước khi phun nước rửa là trình "ĐH" rồi Ko cắt điện nó lại giật cho đi cả mạng chứ 100t đã là gì.Cụ cho ý kiến coi???
Chưa rõ 2 anh chàng sinh viên mới ra trường sẽ bị xử phạt bao nhiêu nhưng ít nhất là họ cũng đã thoát chết sau khi biết đường ngắt cầu dao điện.
Facebooker có tên TDHL vừa chia sẻ một câu chuyện vô cùng hài hước về 2 bạn sinh viên mới ra trường được phân công làm nhân viên vận hành, xử lý vệ sinh nhà điều hành hệ thống xử lý nước. Người giao việc cho 2 bạn có việc vội, không hướng dẫn kĩ càng nên họ đã xử lý vệ sinh bằng cách phun trực tiếp nước máy vào... hệ thống điện, gây thiệt hại rất lớn.
Anh TDHL cho biết thêm, hiện đơn vị đang phải tháo từng thiết bị ra, sấy lại xem cái nào còn hoạt động được. Dự kiến phải đền bù không dưới 100 triệu đồng, trong đó có thể chưa bao gồm tiền phạt vi phạm.
Tuy nhiên, vấn đề thực tế có lẽ không phải do mới ra trường hay kinh nghiệm mà đây là lí thuyết rất cơ bản của học sinh trung học mà thôi. Anh cho biết, vấn đề ở đây chính là do sự thụ động và lười tư duy, xuất phát từ chính cá nhân.
Thực tế, rửa các thiết bị liên quan tới điện không phải là việc hiếm gặp với giới kỹ thuật nói chung. Bạn hoàn toàn có thể rửa bảng mạch chính của máy tính nếu như biết phải tháo phần nào ra để tránh bị ngấm nước, đồng thời sấy khô kĩ càng. Với bảng mạch của hệ thống điện như trên cũng vậy, một số phần có thể rửa được nếu tháo ra chứ không phải tất cả.
Một bình luận cho biết kĩ hơn: “Contactor (bộ tiếp xúc) có cuộn dây bên trong và các tiếp điểm, khi nước bay hơi sẽ đọng lại các lớp bẩn làm cho tiếp điểm nhanh bị rỉ sét hoặc tiếp xúc kém đi.”
Anh TDHL cho biết, có thể sử dụng nước khử ion trong trường hợp muốn rửa các thiết bị điện tử nhưng chủ yếu dùng trong sản xuất và phòng sạch mà thôi. Còn trường hợp này, tốt nhất là lấy khăn lau cho nhanh.
Chưa biết tình trạng của 2 bạn nhân viên sẽ như thế nào nhưng số tiền phải đền tới cả trăm triệu chắc chắn sẽ là một bài học để đời. Cũng may, họ vẫn biết ngắt cầu dao tổng và phun nước thấp phía dưới, nếu không thì đã mất mạng rồi!
Link: http://we25.vn/cong-so/sinh-vien-ra-truong-xit-nuoc-rua-he-thong-dien-hon-tram-trieu-boc-hoi-trong-nhay-mat-67080
Thiệt hại ko chỉ đến từ phần thiết bị này mà còn đến từ những tác động dây chuyền khác gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất bình thường của doanh nghiệp trong suốt thời gian chờ khắc phục sự cố. 100tr có khi còn ítMấy cái LS hàng bình dân mà cụ phán 100t cơ á.
Thế các cháu nó nói oppa eunni cụ có hiểu ko???Nhiều lúc ức chế, nhưng lại toàn chỗ ko nhận ko đc, mà sai bọn ấy thà em làm luôn cho xong.
Kỹ sư hóa chất mỏ mà ko phân biệt nổi sét Kaolin hay là phong hóa, kế toán thì ko hiểu định khoản là gì??? Cử nhân KHXH làm hành chính hỏi đến sự khác nhau giữa thông tư và thông báo cũng ú ớ.
Cái thời mình học cả lớp tôt nghiệp ra mà đi làm software engineer chắc chỉ đếm đầu ngón tay thôi, chủ yếu đi xin vào các công ty máy tính gọi là thằng kỹ sư it cho nó oai thôi chứ nói như bây giờ thì là làm thằng công nhân lắp ráp cài win rồi chở máy pc đi bán. Được cái là làm Hardware hồi đấy kiếm tiền nó dễ chứ không bon chen cạnh tranh khốc liệt như thời nay,Em hỏi thật nếu nghề của cụ là software engineer mà không học mấy thứ đấy thì em không hiểu cụ định học gì để đi làm?
Thế thì cụ nói chương trình học vô bổ mất thời gian có phải là quá lời rồi không. Cũng như cụ không thể học làm bác sỹ, ra trường đi lắp ráp máy tính rồi nói chương trình y là vô bổ được, đấy là lựa chọn nghề nghiệp của cụ chứ không thể đổ cho đào tạo được.Cái thời mình học cả lớp tôt nghiệp ra mà đi làm software engineer chắc chỉ đếm đầu ngón tay thôi, chủ yếu đi xin vào các công ty máy tính gọi là thằng kỹ sư it cho nó oai thôi chứ nói như bây giờ thì là làm thằng công nhân lắp ráp cài win rồi chở máy pc đi bán. Được cái là làm Hardware hồi đấy kiếm tiền nó dễ chứ không bon chen cạnh tranh khốc liệt như thời nay,
Rủa bằng nước mới sạchCụ cho ý kiến coi???
Chưa rõ 2 anh chàng sinh viên mới ra trường sẽ bị xử phạt bao nhiêu nhưng ít nhất là họ cũng đã thoát chết sau khi biết đường ngắt cầu dao điện.
Facebooker có tên TDHL vừa chia sẻ một câu chuyện vô cùng hài hước về 2 bạn sinh viên mới ra trường được phân công làm nhân viên vận hành, xử lý vệ sinh nhà điều hành hệ thống xử lý nước. Người giao việc cho 2 bạn có việc vội, không hướng dẫn kĩ càng nên họ đã xử lý vệ sinh bằng cách phun trực tiếp nước máy vào... hệ thống điện, gây thiệt hại rất lớn.
Anh TDHL cho biết thêm, hiện đơn vị đang phải tháo từng thiết bị ra, sấy lại xem cái nào còn hoạt động được. Dự kiến phải đền bù không dưới 100 triệu đồng, trong đó có thể chưa bao gồm tiền phạt vi phạm.
Tuy nhiên, vấn đề thực tế có lẽ không phải do mới ra trường hay kinh nghiệm mà đây là lí thuyết rất cơ bản của học sinh trung học mà thôi. Anh cho biết, vấn đề ở đây chính là do sự thụ động và lười tư duy, xuất phát từ chính cá nhân.
Thực tế, rửa các thiết bị liên quan tới điện không phải là việc hiếm gặp với giới kỹ thuật nói chung. Bạn hoàn toàn có thể rửa bảng mạch chính của máy tính nếu như biết phải tháo phần nào ra để tránh bị ngấm nước, đồng thời sấy khô kĩ càng. Với bảng mạch của hệ thống điện như trên cũng vậy, một số phần có thể rửa được nếu tháo ra chứ không phải tất cả.
Một bình luận cho biết kĩ hơn: “Contactor (bộ tiếp xúc) có cuộn dây bên trong và các tiếp điểm, khi nước bay hơi sẽ đọng lại các lớp bẩn làm cho tiếp điểm nhanh bị rỉ sét hoặc tiếp xúc kém đi.”
Anh TDHL cho biết, có thể sử dụng nước khử ion trong trường hợp muốn rửa các thiết bị điện tử nhưng chủ yếu dùng trong sản xuất và phòng sạch mà thôi. Còn trường hợp này, tốt nhất là lấy khăn lau cho nhanh.
Chưa biết tình trạng của 2 bạn nhân viên sẽ như thế nào nhưng số tiền phải đền tới cả trăm triệu chắc chắn sẽ là một bài học để đời. Cũng may, họ vẫn biết ngắt cầu dao tổng và phun nước thấp phía dưới, nếu không thì đã mất mạng rồi!
Link: http://we25.vn/cong-so/sinh-vien-ra-truong-xit-nuoc-rua-he-thong-dien-hon-tram-trieu-boc-hoi-trong-nhay-mat-67080
Cái này thì cần gì phải dậy hả cụTại vì bây giờ cũng nhiều thày ngu quá nữa cơ.