Cụ tìm đây là tiền nói chung gồm vàng, tiền fiat... vỏ sò (ngày xưa)Tiền – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Em gửi cụ cái link wiki. Rất dễ hiểu.
Cụ tìm đây là tiền nói chung gồm vàng, tiền fiat... vỏ sò (ngày xưa)Tiền – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Em gửi cụ cái link wiki. Rất dễ hiểu.
Chết cười với cụ.Lạm phát đơn giản là hàng hóa tăng giá và tiền fiat mất giá hoặc đứng yên. Nó chính là tử huyệt của fiat đấy.
Vấn đề là cụ bỏ mất cái cụm "tiền fiat được bảo đảm bằng tài sản". Cụ cho rằng tiền fiat thích in bao nhiêu thì in. Đâu có chuyện đơn giản thế.Cụ đọc sách tây hay wiki nó như vậy ai bịa ra được định nghĩa fiat money hả cụ.
Tiền định danh – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Cứ có người đổ tiền vào là có giá trị. Đổ nhiều thì giá trị cao, đổ ít thì giá trị thấp. Ai bảo ko có giá trị.Không biết ý chủ thớt là gì khi so sánh FM và EM. Nhưng nếu như ý trong đoạn trích tức là tiền điện tử hiện có thể thay thế tiền giấy thì có vẻ 1 là chủ quan, hai là lại muốn lùa gà.
Về nguồn gốc tiền điện tử blockchain, thì nó xuất phát từ học thuyết kinh tế Ý, khi muốn tạo ra 1 đồng tiền chung trên toàn thế giới, vô chính phủ, không biến giới. Mục đích là để loại bỏ lạm phát, các công cụ tiền tệ với mục đích chính trị,....
Tiền tệ cổ điển thì vẫn mang tính là vật trung gian cho quá trình trao đổi hàng hóa. Bản chất nó ko có giá trị. Để có giá trị, thì 1 chính phủ phải phát hành và được bảo đảm bằng tài sản quốc gia, sức khỏe nền kinh tế, triển vọng phát triển,... Cho nên mới có khái niệm lạm phát.
Chính vì thế, tiền điện tử blockchain hiện đang không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn chủ chốt: nó không được bảo đảm bởi tài sản. Nếu muốn được bảo đảm bằng tài sản thì phải do 1 chính phủ phát hành. Nhưng như thế lại đi ngược lại học thuyết kinh tế Ý.
Việc so sánh FM và EM là phi lý. Bởi hiện bản chất các loại coin chưa được coi là 1 loại tiền tệ. Vì đơn giản là nó ko có giá trị gì, hoặc đại diện cho 1 loại giá trị gì.
Chủ thớt bảo fiat money mà ko có giá trị (ít nhất là nó đại diện cho giá trị) thì là có ý gì?
Cái cụ đưa lằng nhằng bỏ mẹ. Nó đơn giản là tiền mất giá mà hàng hóa tăng giá. Mà cái cụ đưa chứng tỏ một điều chính phủ hoàn toàn có thể in mà không cần tài sản hay cái gì đảm bảo cả.Chết cười với cụ.
Lạm phát chính là tình trạng số lượng tiền mặt mà 1 chính phủ in ra (nhằm mục đính tăng lưu thông hàng hóa trong thị trường) vượt quá giá trị tài sản đảm bảo. Tại sao 1 chính phủ phải in tiền? Họ in tiền để tạo gia vật trung gian đảm bảo quá trình trao đổi ngang giá. Nếu ko có tiền thì hàng hóa ko thể lưu thông được. Khi lạm phát quá cao thì đồng tiền mất giá (và giá cả hàng hóa tăng theo giá đồng tiền đó).
Thằng Mỹ nó vừa in 6k tỷ đô và nó đảm bảo bằng gì cụ. Nó có xin thằng IMF á. Nó bảo tiền của tao thì tao in.Vấn đề là cụ bỏ mất cái cụm "tiền fiat được bảo đảm bằng tài sản". Cụ cho rằng tiền fiat thích in bao nhiêu thì in. Đâu có chuyện đơn giản thế.
Đến VNĐ mặc dù chưa được vào rổ tiền tệ thế giới, nhưng muốn in bao nhiêu còn phải xin phép IMF. Báo cáo nó đàng hoàng.
Còn ông Zim in ko cần xin phép. Mình thích thì mình in. Thì giờ thành thế đó.
Sao lại lằng nhằng. Bản chất là cụ ko hiểu. Đấy là đơn giản nhất rồi đấy. Mà cụ tin là 1 chính phủ thích in bao nhiêu thì in thì em chịu. Ko nói được với cụ.Cái cụ đưa lằng nhằng bỏ mẹ. Nó đơn giản là tiền mất giá mà hàng hóa tăng giá. Mà cái cụ đưa chứng tỏ một điều chính phủ hoàn toàn có thể in mà không cần tài sản hay cái gì đảm bảo cả.
Chắc chắn là có văn bản báo cáo. Nó in vì nó muốn bơm tiền vào thị trường để hạ giá so với NDT. Trước đó TQ đã phá giá đồng NDT để tăng lợi thế trong xuất khẩu. Việc Mỹ in thêm 6 tỷ đô ko phải là chỉ có được. Đồng USD bị mất giá so với bảng Anh, Euro thì Mỹ lại thiệt trong vấn đề xk với đội EU. Chẳng qua giữa cái được, cái mất nó chấp nhận. Chắc chắn sau này nó phải tìm cách thu hồi lại khi cân bằng cán cân thương mại với TQ và EU thay đổi.Thằng Mỹ nó vừa in 6k tỷ đô và nó đảm bảo bằng gì cụ. Nó có xin thằng IMF á. Nó bảo tiền của tao thì tao in.
E cũng lạy cụ. Người ta làm rồi chứ có phải ko đâu. Tất nhiên ko phải ai cũng làm thế chính phủ nào cũng vậy.Sao lại lằng nhằng. Bản chất là cụ ko hiểu. Đấy là đơn giản nhất rồi đấy. Mà cụ tin là 1 chính phủ thích in bao nhiêu thì in thì em chịu. Ko nói được với cụ.
Cụ lái sang cái đó thì e xin kiếu. E ko bàn. E chỉ buồn ta chậm so với thế giới về bitcoin (về quy định thôi) chứ dân ta đầy người giữ bitcoin rồi. Tiền fiat điện tử thì TQ sắp dùng còn ta ko biết có nghiên cứu gì chưa.Chắc chắn là có văn bản báo cáo. Nó in vì nó muốn bơm tiền vào thị trường để hạ giá so với NDT. Trước đó TQ đã phá giá đồng NDT để tăng lợi thế trong xuất khẩu.
Ai làm. Ý cụ là Zim ấy hả? OK. In tẹt đi. Rồi đến nguyên liệu sản xuất giấy vệ sinh cũng ko mua được. Dân ko có cái mà dùng. Đồng nội tệ thì vô giá trị. Hàng hóa ko thể lưu thông. Dân thích dùng đô hơn nội tệ. Tóm lại là nền kinh tế stop theo đúng nghĩa đen.E cũng lạy cụ. Người ta làm rồi chứ có phải ko đâu. Tất nhiên ko phải ai cũng làm thế chính phủ nào cũng vậy.
Vậy thì CQ với vũ khí, quân đội, cảnh sát trong tay, nó có cho phép thay tiền NN bằng tiền ảo do mấy thằng ất ơ ở đâu đó phát hành không?Có chính quyền là có tiền thôi. Đó mới là cái ưu việt của fiat money đó.
Tiền fiat điện tử, như em đã nói, nếu do chính phủ phát hành thì nó chẳng khác gì tiền giấy hiện tại. Chẳng qua tồn tại dưới dạng điện tử. Còn loại như bitcoin, hoàn toàn ko thể kiểm soát bởi 1 chính phủ nào. Và 2 loại này là 2 loại khác nhau.Cụ lái sang cái đó thì e xin kiếu. E ko bàn. E chỉ buồn ta chậm so với thế giới về bitcoin (về quy định thôi) chứ dân ta đầy người giữ bitcoin rồi. Tiền fiat điện tử thì TQ sắp dùng còn ta ko biết có nghiên cứu gì chưa.
Cụ cũng rành đấy.Tiền fiat điện tử, như em đã nói, nếu do chính phủ phát hành thì nó chẳng khác gì tiền giấy hiện tại. Chẳng qua tồn tại dưới dạng điện tử. Còn loại như bitcoin, hoàn toàn ko thể kiểm soát bởi 1 chính phủ nào. Và 2 loại này là 2 loại khác nhau.
Mỗi Mỹ và đồng minh cho phép thôi. China và Russia chắc chắn không rồi hahaVậy thì CQ với vũ khí, quân đội, cảnh sát trong tay, nó có cho phép thay tiền NN bằng tiền ảo do mấy thằng ất ơ ở đâu đó phát hành không?
Em cũng nghĩ là cụ cần tỉm hiểu thêm nhiều trước khi post bài kiểu kiểu này lên OF. Và chưa nên định hướng OF luận.Cụ cũng rành đấy.
E ko muốn định hướng chỉ chém gió. Cụ cứ nghĩ định hướng nghe như CS ấy.Em cũng nghĩ là cụ cần tỉm hiểu thêm nhiều trước khi post bài kiểu kiểu này lên OF. Và chưa nên định hướng OF luận.
Còn lâu bitcoin với trở thành đồng thanh toán quốc tế.
Thì cụ xem lại cách đặt tít xem. Rõ ràng theo kiểu 1 nửa cái bánh mì vẫn là cái bánh mì ko? Rồi cụ vất 2 cái post ất ơ lên và tuyên bố chúng ta sắp chuyển sang kỷ nguyên EMoney đến nơi rồi. Ko định hướng thì là gì. Hoặc là lùa gà? Còn mút mùa cụ nhé.E ko muốn định hướng chỉ chém gió. Cụ cứ nghĩ định hướng nghe như CS ấy.
Cụ bơm làm gì bitcoin ko phải là để giàu nhanh. Người ta yêu thích vì nó là công nghệ mới. Và nếu đầu tư thì nên như vàng ấy mua ít một bằng tiền nhàn rỗi. Vì nó bản chất là công cụ saving (tây gọi là hodl). Còn nếu muốn giàu nhanh đừng mua bitcoin.Em cũng nghĩ là cụ cần tỉm hiểu thêm nhiều trước khi post bài kiểu kiểu này lên OF. Và chưa nên định hướng OF luận.
Còn lâu bitcoin với trở thành đồng thanh toán quốc tế.
Hiện bơm tiền vào bitcoin thì còn hơn là đánh bạc. Bởi giá trị của các đồng coin hiện chi phôi bởi lòng tin của thị trường. Chẳng dựa trên cái gì. Muốn lướt thì cũng có khả năng lãi. Chẳng qua tỉ lệ breakdown cực lớn. Giống như thằng cha tạo ra ethrum, nó rút 1 mớ rồi phắn. Để lại các cụ ta tự cắn nhau.