- Biển số
- OF-190452
- Ngày cấp bằng
- 19/4/13
- Số km
- 12,766
- Động cơ
- 441,043 Mã lực
Chuyện của nhà cụ nó chỉ là trường hợp cụ thể nên không thể vì thế mà đánh giá bê tông này tốt,bê tông kia kém. Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến cường dộ bê tông.
Cái này với cá nhân em căng quá. Chỉ khi làm chống thấm tụi em mới dám ngâm nước, vậy mà Lão Ngư Phủ chỉ ngâm bê tông đã không ngấm???- Tiến hành ngâm nước sàn mái thì 2 sàn BTT sau vài ngày bị ngấm. Sàn BT bộ ngâm nước cả tháng ko sao.
- Sau khi ngâm nước cả tháng, thời tiết mưa liên miên suốt mà mái BT bộ vẫn ko bị thấm.
Làm sao thế được. Bơm xe không thì mẻ bê tông ấy không có xi măng à.Bơm thẳng vào mẻ trộn luôn cụ ạ, nên xe phải nằm xếp hàng nửa đêm tù mù. Chứ bơm vào tec trữ thì việc quái phải nằm bãi cả ngày đến đêm?
Và ko đủ khối để đi đổLàm sao thế được. Bơm xe không thì mẻ bê tông ấy không có xi măng à.
Em ngâm từ trong tết, từ tết đến giờ mưa đọng trên mái suốt mà vẫn chưa thấy ngấm gì. Đợi nắng ráo em mới chống thấm rồi lát gạch gốm.Cái này với cá nhân em căng quá. Chỉ khi làm chống thấm tụi em mới dám ngâm nước, vậy mà Lão Ngư Phủ chỉ ngâm bê tông đã không ngấm???
Thông tin của cụ hay quá. Nhưng chỉ làm cho anh em xây nhà thêm lo, vì có cách nào kiểm soát chất lượng BTT mua về đâuXưa nay em ko tin chất lượng của bê tông tươi (BTT). Vì sao ko tin thì rất nhiều lý do. Thớt này em chỉ ví dụ cụ thể thực tế chất lượng của BTT và BT trộn tay (còn gọi là bê tông bộ).
Nhà em ở quê đổ 3 sàn mái. 2 sàn lợp ngói lên trên em đổ BTT; 1 sàn mái để làm sân chơi, ko lợp ngói nên em mua cốt liệu về đổ BT bộ.
- Cát: em đi tìm cát Việt Trì chuẩn, giá tại bãi sông đã 600k/m3 (vận chuyển về thành 700k/m3). Nếu mua cát vàng thường chỉ ~500k/m3, tỉ lệ tạp chất bùn đất rất nhiều, chưa kể bị pha cát nước lợ.
- Đá 1x2: loại đá bình thường.
- Xi Măng PC40: Bỉm Sơn.
Trước khi đổ em cho rửa đá sạch sẽ, khoảng 5m3 đá mà lượng bột đá trôi ra ước chừng cả tạ. Nếu ko rửa, lượng bột này chắc chắn sẽ làm giảm chất lượng xi măng.
Cát: không đủ thời gian, nên em chỉ sàng qua chứ ko rửa.
3 sàn đổ cùng một ngày, mọi điều kiện về cốp pha, lót sàn như nhau, điều kiện thời tiết như nhau. Chế độ bảo dưỡng mái và bảo dưỡng mẫu như nhau.
Kết quả:
- BT đủ 28 ngày tuổi, mang 3 mẫu đi thí nghiệm tất cả đều đạt mác M250-270.
- Tiến hành ngâm nước sàn mái thì 2 sàn BTT sau vài ngày bị ngấm. Sàn BT bộ ngâm nước cả tháng ko sao.
- Sau khi ngâm nước cả tháng, thời tiết mưa liên miên suốt mà mái BT bộ vẫn ko bị thấm.
Kết luận (trên quan điểm cá nhân em):
Chất lượng cốt liệu rất quan trọng. Nhưng công tác vệ sinh cốt liệu lại cực kỳ quan trọng. Rửa cốt liệu sẽ tốn công hơn, nhưng chất lượng BT thì yên tâm hơn nhiều.
Video này em vệ sinh mẫu cốt liệu cho các cụ dễ hình dung.
VD 1 mẻ 3 xe thì nó bán luôn 1 xe còn 2, chính đội đấy còn bảo xây nhà đừng dùng bê tông tươi. Sau một thời gian thì bị cho nghỉ, trạm không muốn làm to chuyện vì trạm chắc cũng chẳng "vô tư" gì.Làm sao thế được. Bơm xe không thì mẻ bê tông ấy không có xi măng à.
Và ko đủ khối để đi đổVD 1 mẻ 3 xe thì nó bán luôn 1 xe còn 2, chính đội đấy còn bảo xây nhà đừng dùng bê tông tươi. Sau một thời gian thì bị cho nghỉ, trạm không muốn làm to chuyện vì trạm chắc cũng chẳng "vô tư" gì.
Em chưa thấy trạm trộn nào vệ sinh đá, có chăng cũng chỉ qua quýt khi Chủ đầu tư đến kiểm tra.
Còn cát thì vàng ươm, đẹp lung linh. Nhưng cát có pha cát nhiễm mặn hay không thì trời biết.
Bê tông tươi chịu rất nhiều chi phí máy móc, nhà xưởng, lãi vay... mà giá thành rẻ hơn nhiều so với trộn tay. Chủ trạm thì giàu có vương giả. Cốt liệu chuẩn thì tiền đâu ra mà giàu thế???
Tất nhiên cát, đá đổ xà lan rẻ hơn, xi măng xe bồn rẻ hơn. Nhưng cũng ko thể bán giá rẻ mà vẫn lãi nhiều thế đc.
Em cũng từng biết và không tin vào chất lượng của bt tươi nhưng đành kệ thôi.
Đến 2 tuần mới ra công trình ngó nghiêng tí rồi đi luôn thì không những bê tông mà còn tỉ thứ khác bị qua mặt.
Bê tông tươi thì chỉ những công trình lớn có người giám sát ở đầu trạm may ra còn đảm bảo.
Công trình nhỏ như nhà dân thì chịu thôi.
Em thì tin lợi thế nhờ quy mô, sản xuất hàng loạt sẽ rẻ hơn sản xuất nhỏ, nên giá tươi rẻ hơn bộ là đúng quy luật. Còn chất lượng thế nào thì đặt niềm tin vào thợ thôi ạ. Tươi nó ăn bớt vật liệu/công đoạn, bộ trộn không đúng tỉ lệ cũng hỏng cả ạ. Còn trường hợp công trình của cụ chủ thớt thì bộ làm theo kiểu hand made đương nhiên sẽ tốt hơn hàng sx đại trà rồi.
Dựng 1 trạm bê tông lên họ cũng cần xây dựng uy tín và thương hiệu, có điều nghành nghề nào cũng có nghệ tinh giêng, khi cần mang mẫu ra phòng LAS thí nghiệm vẫn đạt,
Vâng ở ngoài nhiều khi không nghĩ được đâu, nhiều chuyện các cụ nghĩ không thể xẩy ra những vẫn có đấy. Việc này thì em nghe trực tiếp vì nhậu cũng cả lx và người của trạm luôn (chính là ông sau đó bị cho nghỉ). Chứ chém gió đánh rắm rong làm gìVà ko đủ khối để đi đổ
Nắng ráo em sẽ chống thấm sàn bằng sika rồi lát đá cho sạch để ngồi chơi cụ ạKhổ thằng phá nhà thôi cụ!
Tức là nền nhà vệ sinh thì cụ làm chống thấm nước, bê tông mái thì lợp tôn che mưa.
Như thế tốt hơn việc rửa cát đá nhiều, rửa cát đá mà cụ vẫn để bê tông tiếp xúc trực tiếp với nước thì nó cũng xuống cấp.
cho lên xem ngồi cạnh luôn cabin trộn còn bị cụ nha,Bê tông tươi thì chỉ những công trình lớn có người giám sát ở đầu trạm may ra còn đảm bảo.
Công trình nhỏ như nhà dân thì chịu thôi.
Dùng hẳn bê tông chông thấm ý cụ, hạng mục gì đi sụt ấy theo em là vậy.Khổ thằng phá nhà thôi cụ!
Em xin phép chém tí:
Bê tông phụ thuộc vào độ sụt; độ sụt càng thấp thì chất lượng càng cao.
Lý do: Khi cụ trộn bê tông tức là cụ trộn 6 thứ: xi măng, cát, đá, nước, phụ gia và .... không khí.
(cái bột đá mà cụ chủ thớt rửa đi còn tốt hơn cát, rửa đi hơi phí). Quan trọng nhất là để ít không khí lọt vào xi măng, cái đó làm xi măng kém chất lượng, vì sau này sẽ là khe hở để ngấm nước, dễ dẫn đến giảm chất lượng bê tông. Một số loại rác lọt vào xi măng sau này bị mục cũng làm xi măng ngấm nước do đó cũng cần loại bỏ lúc trộn.
Làm giảm tuổi thọ bê tông từ 500 năm xuống 495 năm.
Tuy nhiên có nhiều cách để bảo vệ bê tông tăng tuổi thọ là tránh nó tiếp xúc với nước.
Tức là nền nhà vệ sinh thì cụ làm chống thấm nước, bê tông mái thì lợp tôn che mưa.
Như thế tốt hơn việc rửa cát đá nhiều, rửa cát đá mà cụ vẫn để bê tông tiếp xúc trực tiếp với nước thì nó cũng xuống cấp.
Nó rút 1 xe xi măng ra thì phải thay vào đó 1 xe đất hay cát hay bùn gì đó chứ chả nhẽ bơm nước vào thay hả cụ?Vâng ở ngoài nhiều khi không nghĩ được đâu, nhiều chuyện các cụ nghĩ không thể xẩy ra những vẫn có đấy. Việc này thì em nghe trực tiếp vì nhậu cũng cả lx và người của trạm luôn (chính là ông sau đó bị cho nghỉ). Chứ chém gió đánh rắm rong làm gì
Thì đúng rồi chứ còn gìĐổ cho thợ là dễ nhất cụ hầy
E chưa thấy cái trạm trộn nào mà bơm thẳng vào máy trộn cả.Bơm thẳng vào mẻ trộn luôn cụ ạ, nên xe phải nằm xếp hàng nửa đêm tù mù. Chứ bơm vào tec trữ thì việc quái phải nằm bãi cả ngày đến đêm?
Trộn tay nhiều mác nhiều loại không đạt như bê tông tươiEm chưa thấy trạm trộn nào vệ sinh đá, có chăng cũng chỉ qua quýt khi Chủ đầu tư đến kiểm tra.
Còn cát thì vàng ươm, đẹp lung linh. Nhưng cát có pha cát nhiễm mặn hay không thì trời biết.
Bê tông tươi chịu rất nhiều chi phí máy móc, nhà xưởng, lãi vay... mà giá thành rẻ hơn nhiều so với trộn tay. Chủ trạm thì giàu có vương giả. Cốt liệu chuẩn thì tiền đâu ra mà giàu thế???
Tất nhiên cát, đá đổ xà lan rẻ hơn, xi măng xe bồn rẻ hơn. Nhưng cũng ko thể bán giá rẻ mà vẫn lãi nhiều thế đc.
Thì đội le ve mà đòi ăn dầy thôi, mà cụ nghĩ học ai, học chủ trạm chứ học ai , hồi đấy kể dễ nên không thấy báo XXX.E chưa thấy cái trạm trộn nào mà bơm thẳng vào máy trộn cả.
Bọn trạm trộn đều có cái silo to đùng cao lêu nghêu.
Thiết xi măng ép mẫu không đạt đền ốm. Chả biết lợi được nhiêu tiền, chỉ đền 1 mẻ công trình là bán trạm trộn đi là vừa