- Biển số
- OF-533702
- Ngày cấp bằng
- 24/9/17
- Số km
- 5,411
- Động cơ
- 262,247 Mã lực
Cụ muốn thôi nhưng em chưa xong. Đang bình luận về biểu đồ với thang logarithm mới thể hiện rõ trendline của hàm mũ, cụ bảo phụ thuộc cơ số. Cái đó cụ sai, khi cơ số hàm mũ thay đổi, trên biểu đồ với thang logarithm hàm số sẽ thay đổi tuyến tính, bất kể cơ số log là bao nhiêu.Nói thật đinh thôi rồi nhưng thấy ô còm thì tiếp nốt, mấy cái tính vớ vẩn đó ai chả biết, ô vẽ ra cái viễn cảnh VN tăng đều 6.5% và Thái tăng 3% thì nó là như vậy, ok tôi không tranh cãi phần này nhé. Mồm thì nói không phụ thuộc vào cơ số mà sau lại nói đến "cơ số", tự tay bóp d..ái rồi còn gì (sau dùng từ cho chuẩn nhé)
Quay lại này, cái tôi đang nói là biểu đồ, xu hướng biểu đồ-trend (trong một còm trước) bằng trực quan là thu nhập đầu người ngày càng phân kỳ mà không hội tụ, việc xiên xẹo sang cơ số rồi logarit sau đó sa đà vào sau (mà trong việc đó tôi không muốn tranh luận tiếp vì ông nói "cơ số chỉ khiến trục y biểu đồ bị co dãn tuyến tính thôi" không sai nhưng tôi thấy không cần thiết tranh luận nữa rồi-trên cơ sở thuần túy toán, so 2 biểu đồ hàm log khác cơ số không cùng hệ trục thì nói chuyện tiếp làm gì, cãi với đầu gối còn hơn, vẽ ra mấy cái phép tính nghĩ rằng mình nhiều chữ).Thế nhé, chán lắm !
Bây giờ em sẽ giải thích cho cụ tại sao ta phải xem trend trên thang logarithm:
Đây là biểu đồ của một kịch bản: năm 2000 GDP bình quân đầu người Thái là 2000 đô, VN là 390 đô.
Tốc độ tăng trưởng VN 12%, Thái 7,2%. Với những con số này, đến 2019 GDP Thái là 7.5k, VN là 3360, khá gần với thực tế 2 điểm đó.
Cột D là chênh lệch giữa VN và Thái. Ta thấy từ 2000 đến 2026 chênh lệch giữa Thái và Việt ngày cành lớn, nhưng sau đó giảm dần.
Trên thang logarithm:
VN đang tiếp cận Thái.
Thế thôi, thợ toán ạ.