[Funland] So sánh 2 nền kinh tế Việt Nam và Thái Lan

Trạng thái
Thớt đang đóng

nguyenhong3x

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757533
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
485
Động cơ
52,690 Mã lực
Còn có 1 kiểu khác để tăng GDP là tăng giá đồng tiền VN so với USD cụ ợ. Cái này thì không ai dự đoán được.

Như đồng bạt Thái, từ 2000 đến 2020 đã tăng giá gần 20% so với đồng USD và nghiễm nhiên GDP và GDP đầu người của Thái cũng tăng tương ứng ngoài việc tăng thực tế.

Từ trước tới nay đồng VN chỉ có 1 chiều giảm giá so với USD (trừ những dao động nhỏ) nhưng bằng việc Mỹ đang cho rằng VN thao túng đồng nội tệ thì có thể vài năm tới VND sẽ có xu hướng tăng lên chăng?
Còn cách thứ 3 nữa mới làm xong, là đánh giá lại, 7 năm tăng 25% nữa. Việt Nam nhiều người cứ giả nghèo lắm!

Lạm phát như phi mã thì nói luôn tiền mất giá quá Zimbabuê, lại còn bày vẽ đòi "tăng giá nội tệ để tăng GDP" như ai, nẫu hết cả mề!
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,203 Mã lực
Nếu Việt Nam cứ duy trì tăng trưởng GDP 7% / 1 năm liên tục 10 năm từ 2021 trở đi thì VN cần 15 năm để vượt mức GDP per capita 8k USD.
Tôi tính thử bằng Excel với thông số : tăng trưởng kinh tế 7% / năm, tăng trưởng dân số 1% / năm.

GDP VN.jpg
7% là dành cho bọn tư bản Thái lọ nhé. VN phải làm sao 15% 1 năm nếu không thì xấu hổ với hàng xóm! Hy vọng lãnh đạo mới chứ mấy ông xuất thân từ nội các 3X cũng chán.

Cái này chỉ cần nhích 1% là số 10-20 năm thay đổi hẳn.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,874
Động cơ
347,657 Mã lực
Còn có 1 kiểu khác để tăng GDP là tăng giá đồng tiền VN so với USD cụ ợ. Cái này thì không ai dự đoán được.

Như đồng bạt Thái, từ 2000 đến 2020 đã tăng giá gần 20% so với đồng USD và nghiễm nhiên GDP và GDP đầu người của Thái cũng tăng tương ứng ngoài việc tăng thực tế.

Từ trước tới nay đồng VN chỉ có 1 chiều giảm giá so với USD (trừ những dao động nhỏ) nhưng bằng việc Mỹ đang cho rằng VN thao túng đồng nội tệ thì có thể vài năm tới VND sẽ có xu hướng tăng lên chăng?
Tăng trưởng GDP không ai tính theo nominal đâu cụ ơi mà tính theo PPP. Nếu tính theo norminal GDP per capita thì VN đang tăng nhanh hơn nhiều đấy: Năm 2000 mới có 390 mà năm 2020 đã là 3000, tức là trung bình tăng 10% / năm đấy.
 

CuongOST

Xe hơi
Biển số
OF-536189
Ngày cấp bằng
9/10/17
Số km
109
Động cơ
168,503 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
Thái Lan nó sẽ đứng im cho mình đuổi thôi, vì nguồn lực của nó đã cạn, trở thành thằng gia công giỏi nhất thì với mức thu nhập hiện tại là tiệm cận max rồi, giống như thằng Malaysia cũng chìm vào bẫy thu nhập trung bình rồi.
Các nước ở Đông Nam Á trừ Singapore và Việt Nam do tổ chức kết cấu xã hội rất phức tạp, thiếu tính ổn định, luôn bị những yếu tố dân tộc, tôn giáo, dân chủ, phân chia giai cấp lôi kéo kìm hãm con đường phát triển kinh tế của đất nước nên mặc dù đã có gần trăm năm hòa bình nhưng họ vẫn không thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Một số nước như Philippine định hướng sai cấu trúc nền kinh tế, có quy mô dân số lớn nhưng không tập trung vào công nghiệp sản xuất, nông nghiệp, mà lại dựa vào tiêu dùng dịch vụ nên việc tiền tới mức trung bình cao cũng là rất khó. Bên cạnh đó Philippine còn chưa giải quyết được 1 trong những yếu tố tiên quyết để có 1 xã hội ổn định phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đó là tình trạng gia tăng dân số quá cao.
Hay như Thái Lan thì vấn đề của họ là ở cấu trúc tổ chức xã hội, họ có 1 nền chính trị chia rẽ cực kỳ phức tạp với quyền lực đất nước được chia cho ba phe Quân đội, Hoàng Gia, Đảng phái dân sự... Người dân Thái Lan cũng có những chia rẽ sâu sắc trong việc ủng hộ vai trò lãnh đạo của các phe phái nên thường bị kích động dẫn đến tình trạng đất nước luôn bấp bênh dễ rơi vào hỗn loạn, khủng hoảng chính trị, thiếu tính ổn định cần thiết lâu dài để phát triển kinh tế....

Nếu nhìn lại quá trình phát triển của các nước Châu Á có dân số quy mô lớn đã công nghiệp thành công trong thế kỷ qua chỉ bao gồm: Hàn, Đài sắp tới là Trung Quốc, trước đó là Nhật Bản chúng ta sẽ thấy yếu tố tiên quyết để có thể CNH thành công ở các Quốc gia này đó là có 1 nền chính trị ổn định trong 1 thời gian dài, đất nước đoàn kết 1 lòng nhờ chủ nghĩa dân tộc.

Các nước Đông Nam Á không có 2 điều trên nên cho dù có cả trăm năm phát triển cũng không thể thoát được bẫy thu nhập trung bình.
Khi nhắc đến yếu tố dân tộc thì vấn đề Hoa Kiều là điểm yếu chí tử của hầu hết các Quốc gia Đông Nam Á vốn có nền kinh tế phần lớn bị chi phối bởi những người gốc Hoa. Các doanh nhân gốc Hoa hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại, tài chính, BĐS, gia công sản xuất cho FDI ... Đây vốn là các nhóm hàng thâm dụng lao động cao, phù hợp với trình độ sản xuất ở mức trung bình, hàng hóa trong lĩnh vực này vốn không có tính cạnh tranh cao trong thị trường Quốc tế do không có hàm lượng chất xám cao, không có công nghệ lõi bảo hộ, không có rào cản kỹ thuật... Hay nói cách khác các nhóm hàng này nước nào cũng làm được rất khó để có thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường ra thế giới.
.Khi tầng lớp tinh hoa của giới doanh nghiệp (Người gốc Hoa) đang kiếm tiền từ các ngành nghề này thì họ sẽ có xu hướng can thiệp vào cơ chế chính sách để bảo hộ, định hướng nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành nghề trên. Đương nhiên những ngành nghề trên không thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường để giải phóng sức lao động và ngành sản xuất hàng hóa trong nước qua đó giúp Thái Lan vươn lên trở thành nước phát triển được.

Khi tiền lương trong ngành sản xuất ở các ngành thâm dụng lao động phát triển đến mức như Thái Lan nó sẽ không còn động lực để tăng trưởng (Đến mốc 12.500$/năm) nữa nghĩa là họ đã hết khả năng tăng trưởng. Lúc này họ không thể quay lại để tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến chế tạo (công nghiệp nặng) được nữa vì giá tiền lương đã cao không còn phù hợp. Nền kinh tế của họ cung chưa đạt đến điều kiện cần để chuyển sang nền kinh tế tiêu dùng nội địa, dựa vào thị trường trong nước như các Quốc gia phát triển trong khi độ tuổi lao động TB đã qua thời kỳ dân số vàng, nên có thể nói Thái Lan đã mất cơ hội để có thể công nghiệp hóa thành công mà đã vướng vão bẫy thu nhập trung bình.

Việt Nam thực ra đang là Quốc gia có nhiều cơ hội để thoát bẫy thu nhập TB hơn Thái Lan nếu chúng ta biết tận dụng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (>6,5%) trong 20 năm tới.

Việt Nam đang có 1 nền chính trị ổn định với 1 xã hội dân tộc thống nhất đoàn kết, tổ chức xã hội không bị chia rẽ nhiều như các Quốc gia đông nam á khác nên có thể nói VN đang có 1 môi trường rất tốt cho kinh tế phát triển.

Về vấn đề dân chủ, nếu để ý các Quốc gia dân chủ trên thế giới chia thành 2 nhóm: 1 Dân chủ giàu có văn minh phát triển, 2 dân chủ nghèo, kinh tế không mấy xuất sắc thiếu tính ổn định, đất nước bị chia rẽ bởi các Đảng phái chính trị. Và tuyệt nhiên các Quốc gia công nghiệp hóa thành công lại luôn có 1 thời kỳ phi dân chủ nền dân chủ khi đó phải nhường chỗ cho chủ nghĩa dân tộc nhờ đó giúp họ có môi trường ổn định trong time dài để phát triển kinh tế.

Dân chủ là thứ tất yếu sẽ phải xảy ra vì không thể chế nào có thể phủ nhận được nó vì nó vốn là 1 sản phẩm của 1 xã hội dân trí cao, kinh tế phát triển và nó chỉ phát huy được hết giá trị và ưu điểm khi ở trong xã hội phù hợp. Các nước phương Tây đã phải mất nhiều thế kỷ để có thể hoàn thiện nền dân chủ như bây giờ, gần đây nhất là ở Hàn Quốc Đài Loan, nền dân chủ của họ đã được nuôi dưỡng và hỗ trợ do sự đoàn kết mà chủ nghĩa dân tộc ở các Quốc gia đó tạo ra.

Còn lại đối với các Quốc gia với nền dân trí chưa cao, nền dân chủ sẽ dễ bị các Đảng phái chính trị lợi dụng, thao túng gây ra sự chia rẽ mất đoàn kết dân tộc, bất ổn xã hội, những thứ vốn là điều kiện vô cùng cần thiết để xây dựng nền kinh tế ở thời kỳ khó khăn ban đầu vì để công nghiệp hóa thành công cần ít nhất 30-40 năm có sự ổn định chiến lược, đường lối nhất quán, thống nhất mới cả dân tộc đồng lòng mới có thể thành công được.
Dân chủ ở các quốc gia này chỉ đồng nghĩa với sự bất ổn hỗn loạn, trái ngược với những gì dân chủ đem lại ở các nước phát triển, đối với họ dân chủ lại chính là trở ngại lớn nhất kìm hãm sự phát triển của họ. Người Mỹ biểu tình 2 ngày là đâu vào đấy, Thái Lan biểu tình 10 năm chưa xong. Donald Trump điều hành kém 4 năm sau bị xuống ngay, Marcos 21 năm ngồi ghế Tổng thống Philippines phá tan tành đất nước . Ấn Độ luôn tự hào là nền Dân chủ lớn nhất thế giới nhưng cái họ thực sự cần lại là 1 cuộc cách mạng văn hóa như TQ.

10 năm tới sẽ là cơ hội của Việt Nam, nếu không duy trì được tốc độ tăng trưởng 7% thì đáng buồn là chúng ta gần như không còn cơ hội trở thành nước phát triển nữa.

Còn vấn đề đuổi kịp Thái Lan vốn không cần bàn đến vì dư địa của VN còn quá lớn để làm được điều này. Những thứ Thái Lan đang làm được bất kỳ QG nào cũng làm được vì bản chất chỉ là 1 QG làm thuê.
20 năm nữa Thái Lan cũng không có 1 doanh nghiệp nội địa nào có Nhà máy cỡ Hòa Phát, Vinfast. Còn tỷ lệ nội địa hóa xe ô tô có cao cũng chỉ là 1 thằng làm thuê, những thứ 1 thănhf làm thuê có thể làm là những thứ không phải công nghệ lõi, quan trọng gì mà là những thứ được chuyển giao hướng dẫn. Những thứ đấy nếu muốn nước nào cũng có thể làm được vấn đề chỉ là có đem lại hiệu quả kinh tế hay không thôi.

Còn Vinfast nó đang làm ô tô theo cái cách gần như là cách duy nhất ở thời điểm này. Vì ngành CN ô tô đã trải qua vài trăm năm phát triển, với 1 QG đến cả ngành luyện kim còn chưa có như VN nếu muốn sản xuất ra 1 cái động cơ ô tô thì chắc phải cả thế kỷ. Vinfast nó nắm giữ thương hiệu, thiết kế riêng, chấp nhận thu lợi nhuận nhờ khâu bán hàng phân phối và giá trị gia tăng tạo ra từ việc nắm giữ thương hiệu, thiết kế. Vấn đề của nó là đấy là 1 chiếc ô tô tốt nhất nó có thể làm ra việc của nó là marketing và bán được hàng. Nếu bán được thì vấn đề nội địa hóa như Thái Lan chỉ là thời gian, nếu không bán được thì có tự làm được động cơ cũng đắp chiếu. Nên nó Marketing có lố hay như nào đi chăng nữa cũng là bình thường. Nhưng nếu nó mà bán được thì sẽ khác rất nhiều việc gia công như Thái Lan cái đấy mới là quan trọng. Dư địa ở thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, thị trường Mỹ chỉ là PR về chất lượng, độ an toàn đủ đáp ứng cho thị trường khắt khe nhất. Còn nó sẽ dùng thị trường nội địa làm động lực để bán ở các nước thuộc thế giới thứ 3. Bây giờ thì đương nhiên Nhà nước phải hỗ trợ quỹ đất để nó nuôi Vinfast rồi.
Nếu Vinfast marketing không thành công và không thể bán xe với nguồn lực hiện tại thì không chỉ VN mà chẳng thằng nào ở Đông Nam Á này bán được ô tô luôn, thế cho nhanh.
Còn vấn đề Hòa Phát thì cũng nói luôn là không có thằng nào ở Đông Nam Á sẽ to như Hòa Phát. Hiện nay chi phí tiền lương ở VN đang còn rất thấp, thị trường trong nước 10 năm tới sẽ bùng nổ về cơ sở hạ tầng và nhu cầu sẽ rất lớn, ngành thép lại là 1 ngành được bảo hộ cao giá của Hòa Phát có thể cạnh tranh được với cả Thép Trung Quốc thì sắp tới thị trường nội địa sẽ là bệ phóng cho Hòa Phát bật lên. Đương nhiên ở Quy mô lớn Hòa Phát sẽ có xu hướng đổ tiền của vào R&D nên chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào 1 tương lai sán lạn cho ngành luyện kim nước nhà.

Việt Nam may là có Team Đông Âu về mới cầm trịch được kinh tế đất nước, toàn VN xịn tinh thần dân tộc chảy trong huyết quản chứ không để cho team người Hoa ở Sài Gòn nó trỗi dậy thì lại như bọn Đông Nam Á thôi. Nhìn Vin nó xây Landmark81 còn thấy vui chứ Vạn Thịnh Phát nó mà xây thì đúng nhục.

10 năm tới để xem nhân vật có thể nói là tinh hoa xuất sắc nhất, tư tưởng đột phá lèo lái kinh tế VN xem có vượt được Thái không.
 
Chỉnh sửa cuối:

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,079
Động cơ
187,648 Mã lực
Tuổi
35
Thái Lan nó sẽ đứng im cho mình đuổi thôi, vì nguồn lực của nó đã cạn, trở thành thằng gia công giỏi nhất thì với mức thu nhập hiện tại là tiệm cận max rồi, giống như thằng Malaysia cũng chìm vào bẫy thu nhập trung bình rồi.
Các nước ở Đông Nam Á trừ Singapore và Việt Nam do tổ chức kết cấu xã hội rất phức tạp, thiếu tính ổn định, luôn bị những yếu tố dân tộc, tôn giáo, dân chủ, phân chia giai cấp lôi kéo kìm hãm con đường phát triển kinh tế của đất nước nên mặc dù đã có gần trăm năm hòa bình nhưng họ vẫn không thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Một số nước như Philippine định hướng sai cấu trúc nền kinh tế, có quy mô dân số lớn nhưng không tập trung vào công nghiệp sản xuất, nông nghiệp, mà lại dựa vào tiêu dùng dịch vụ nên việc tiền tới mức trung bình cao cũng là rất khó. Bên cạnh đó Philippine còn chưa giải quyết được 1 trong những yếu tố tiên quyết để có 1 xã hội ổn định phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đó là tình trạng gia tăng dân số quá cao.
Hay như Thái Lan thì vấn đề của họ là ở cấu trúc tổ chức xã hội, họ có 1 nền chính trị chia rẽ cực kỳ phức tạp với quyền lực đất nước được chia cho ba phe Quân đội, Hoàng Gia, Đảng phái dân sự... Người dân Thái Lan cũng có những chia rẽ sâu sắc trong việc ủng hộ vai trò lãnh đạo của các phe phái nên thường bị kích động dẫn đến tình trạng đất nước luôn bấp bênh dễ rơi vào hỗn loạn, khủng hoảng chính trị, thiếu tính ổn định cần thiết lâu dài để phát triển kinh tế....

Nếu nhìn lại quá trình phát triển của các nước Châu Á có dân số quy mô lớn đã công nghiệp thành công trong thế kỷ qua chỉ bao gồm: Hàn, Đài sắp tới là Trung Quốc, trước đó là Nhật Bản chúng ta sẽ thấy yếu tố tiên quyết để có thể CNH thành công ở các Quốc gia này đó là có 1 nền chính trị ổn định trong 1 thời gian dài, đất nước đoàn kết 1 lòng nhờ chủ nghĩa dân tộc.

Các nước Đông Nam Á không có 2 điều trên nên cho dù có cả trăm năm phát triển cũng không thể thoát được bẫy thu nhập trung bình.
Khi nhắc đến yếu tố dân tộc thì vấn đề Hoa Kiều là điểm yếu chí tử của hầu hết các Quốc gia Đông Nam Á vốn có nền kinh tế phần lớn bị chi phối bởi những người gốc Hoa. Các doanh nhân gốc Hoa hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại, tài chính, BĐS, gia công sản xuất cho FDI ... Đây vốn là các nhóm hàng thâm dụng lao động cao, phù hợp với trình độ sản xuất ở mức trung bình, hàng hóa trong lĩnh vực này vốn không có tính cạnh tranh cao trong thị trường Quốc tế do không có hàm lượng chất xám cao, không có công nghệ lõi bảo hộ, không có rào cản kỹ thuật... Hay nói cách khác các nhóm hàng này nước nào cũng làm được rất khó để có thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường ra thế giới.
.Khi tầng lớp tinh hoa của giới doanh nghiệp (Người gốc Hoa) đang kiếm tiền từ các ngành nghề này thì họ sẽ có xu hướng can thiệp vào cơ chế chính sách để bảo hộ, định hướng nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành nghề trên. Đương nhiên những ngành nghề trên không thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường để giải phóng sức lao động và ngành sản xuất hàng hóa trong nước qua đó giúp Thái Lan vươn lên trở thành nước phát triển được.

Khi tiền lương trong ngành sản xuất ở các ngành thâm dụng lao động phát triển đến mức như Thái Lan nó sẽ không còn động lực để tăng trưởng (Đến mốc 12.500$/năm) nữa nghĩa là họ đã hết khả năng tăng trưởng. Lúc này họ không thể quay lại để tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến chế tạo (công nghiệp nặng) được nữa vì giá tiền lương đã cao không còn phù hợp. Nền kinh tế của họ cung chưa đạt đến điều kiện cần để chuyển sang nền kinh tế tiêu dùng nội địa, dựa vào thị trường trong nước như các Quốc gia phát triển trong khi độ tuổi lao động TB đã qua thời kỳ dân số vàng, nên có thể nói Thái Lan đã mất cơ hội để có thể công nghiệp hóa thành công mà đã vướng vão bẫy thu nhập trung bình.

Việt Nam thực ra đang là Quốc gia có nhiều cơ hội để thoát bẫy thu nhập TB hơn Thái Lan nếu chúng ta biết tận dụng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (>6,5%) trong 20 năm tới.

Việt Nam đang có 1 nền chính trị ổn định với 1 xã hội dân tộc thống nhất đoàn kết, tổ chức xã hội không bị chia rẽ nhiều như các Quốc gia đông nam á khác nên có thể nói VN đang có 1 môi trường rất tốt cho kinh tế phát triển.

Về vấn đề dân chủ, nếu để ý các Quốc gia dân chủ trên thế giới chia thành 2 nhóm: 1 Dân chủ giàu có văn minh phát triển, 2 dân chủ nghèo, kinh tế không mấy xuất sắc thiếu tính ổn định, đất nước bị chia rẽ bởi các Đảng phái chính trị. Và tuyệt nhiên các Quốc gia công nghiệp hóa thành công lại luôn có 1 thời kỳ phi dân chủ nền dân chủ khi đó phải nhường chỗ cho chủ nghĩa dân tộc nhờ đó giúp họ có môi trường ổn định trong time dài để phát triển kinh tế.

Dân chủ là thứ tất yếu sẽ phải xảy ra vì không thể chế nào có thể phủ nhận được nó vì nó vốn là 1 sản phẩm của 1 xã hội dân trí cao, kinh tế phát triển và nó chỉ phát huy được hết giá trị và ưu điểm khi ở trong xã hội phù hợp. Các nước phương Tây đã phải mất nhiều thế kỷ để có thể hoàn thiện nền dân chủ như bây giờ, gần đây nhất là ở Hàn Quốc Đài Loan, nền dân chủ của họ đã được nuôi dưỡng và hỗ trợ do sự đoàn kết mà chủ nghĩa dân tộc ở các Quốc gia đó tạo ra.
Còn lại đối với các Quốc gia với nền dân trí chưa cao, nền dân chủ sẽ dễ bị các Đảng phái chính trị lợi dụng, thao túng gây ra sự chia rẽ mất đoàn kết dân tộc, bất ổn xã hội, những thứ vốn là điều kiện vô cùng cần thiết để xây dựng nền kinh tế ở thời kỳ khó khăn ban đầu vì để công nghiệp hóa thành công cần ít nhất 30-40 năm có sự ổn định chiến lược, đường lối nhất quán, thống nhất mới cả dân tộc đồng lòng mới có thể thành công được.

10 năm tới sẽ là cơ hội của Việt Nam, nếu không duy trì được tốc độ tăng trưởng 7% thì đáng buồn là chúng ta gần như không còn cơ hội trở thành nước phát triển nữa.

Còn vấn đề đuổi kịp Thái Lan vốn không cần bàn đến vì dư địa của VN còn quá lớn để làm được điều này. Những thứ Thái Lan đang làm được bất kỳ QG nào cũng làm được vì bản chất chỉ là 1 QG làm thuê.
20 năm nữa Thái Lan cũng không có 1 doanh nghiệp nội địa nào có Nhà máy cỡ Hòa Phát, Vinfast. Còn tỷ lệ nội địa hóa xe ô tô có cao cũng chỉ là 1 thằng làm thuê, những thứ 1 thănhf làm thuê có thể làm là những thứ không phải công nghệ lõi, quan trọng gì mà là những thứ được chuyển giao hướng dẫn. Những thứ đấy nếu muốn nước nào cũng có thể làm được vấn đề chỉ là có đem lại hiệu quả kinh tế hay không thôi.

Còn Vinfast nó đang làm ô tô theo cái cách gần như là cách duy nhất ở thời điểm này. Vì ngành CN ô tô đã trải qua vài trăm năm phát triển, với 1 QG đến cả ngành luyện kim còn chưa có như VN nếu muốn sản xuất ra 1 cái động cơ ô tô thì chắc phải cả thế kỷ. Vinfast nó nắm giữ thương hiệu, thiết kế riêng, chấp nhận thu lợi nhuận nhờ khâu bán hàng phân phối và giá trị gia tăng tạo ra từ việc nắm giữ thương hiệu, thiết kế. Vấn đề của nó là đấy là 1 chiếc ô tô tốt nhất nó có thể làm ra việc của nó là marketing và bán được hàng. Nếu bán được thì vấn đề nội địa hóa như Thái Lan chỉ là thời gian, nếu không bán được thì có tự làm được động cơ cũng đắp chiếu. Nên nó Marketing có lố hay như nào đi chăng nữa cũng là bình thường. Nhưng nếu nó mà bán được thì sẽ khác rất nhiều việc gia công như Thái Lan cái đấy mới là quan trọng. Dư địa ở thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, thị trường Mỹ chỉ là PR về chất lượng, độ an toàn đủ đáp ứng cho thị trường khắt khe nhất. Còn nó sẽ dùng thị trường nội địa làm động lực để bán ở các nước thuộc thế giới thứ 3. Bây giờ thì đương nhiên Nhà nước phải hỗ trợ quỹ đất để nó nuôi Vinfast rồi.
Bạn bè em mấy người cũng đang có ý mua xe của Vin rồi, toàn đời 8x gần cuối với 9x. Nói gì thì giới trẻ Việt cũng vẫn nhiều người có tư tưởng ủng hộ Vin, đấy cũng là điều đáng mừng .
 

CuongOST

Xe hơi
Biển số
OF-536189
Ngày cấp bằng
9/10/17
Số km
109
Động cơ
168,503 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
Bạn bè em mấy người cũng đang có ý mua xe của Vin rồi, toàn đời 8x gần cuối với 9x. Nói gì thì giới trẻ Việt cũng vẫn nhiều người có tư tưởng ủng hộ Vin, đấy cũng là điều đáng mừng .
Quan trọng nhất là Vin nó mỗi năm vẫn có cả tỷ USD để duy trì cuộc chơi trong nhiều năm nữa, dư địa của thị trường trong nước so với các Quốc gia khác có cùng thu nhập vẫn rất lớn và thu nhập của người dân đang tăng cao. Nó mà không cạn tiền rồi nó cũng sống được ít nhất ở thị trường nội địa thôi.
 

Benci

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-759375
Ngày cấp bằng
5/2/21
Số km
36
Động cơ
45,790 Mã lực
Tuổi
36
Cụ có biết tại sao ở Pháp lại hay xảy ra xung đột văn hóa không? Thay vì đề phòng, kì thị thì hãy làm sao giúp họ hòa nhập. Chẳng có lý do gì mà một chính phủ lại phải đề phòng người dân nước mình cả. Nghe cứ sao sao í. Mà em nghĩ cũng không nên bàn quá nhiều về dân tộc ở thớt này, vừa không phù hợp với chính sách đại đoàn kết của mình, vừa bị lạc đề.
Đề phòng tàu không bao giờ thừa
 

CuongOST

Xe hơi
Biển số
OF-536189
Ngày cấp bằng
9/10/17
Số km
109
Động cơ
168,503 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
Cụ có biết tại sao ở Pháp lại hay xảy ra xung đột văn hóa không? Thay vì đề phòng, kì thị thì hãy làm sao giúp họ hòa nhập. Chẳng có lý do gì mà một chính phủ lại phải đề phòng người dân nước mình cả. Nghe cứ sao sao í. Mà em nghĩ cũng không nên bàn quá nhiều về dân tộc ở thớt này, vừa không phù hợp với chính sách đại đoàn kết của mình, vừa bị lạc đề.
Phép thử đặt ra là khi quyền lợi của Tổ quốc bị xâm phạm bởi TQ họ sẽ đứng về phe nào?
Đấy là vấn đề làm cho người Hoa khác với các dân tộc còn lại ở Việt Nam.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,004 Mã lực
Thái là quá khứ, VN là tương lai. E đợi xe điện của anh giai e chinh phục mọi nẻo đường Âu Mỹ thì tiễn Thái thế chỗ Vn năm xưa :).
Cc cãi nhau linh tinh quá.
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,935
Động cơ
323,035 Mã lực
Nếu Việt Nam cứ duy trì tăng trưởng GDP 7% / 1 năm liên tục 10 năm từ 2021 trở đi thì VN cần 15 năm để vượt mức GDP per capita 8k USD.
Tôi tính thử bằng Excel với thông số : tăng trưởng kinh tế 7% / năm, tăng trưởng dân số 1% / năm.

GDP VN.jpg
Em vừa tính thử VN tăng đều đặn 7% còn Thái tăng đều 3% thì 20 năm nữa VN đuổi kịp Thái về GDP/đầu người.
Điều kiện trên có vẻ thực tế với Thái nhưng có vẻ khó với VN.
 

Phuluclo

Xe tăng
Biển số
OF-399795
Ngày cấp bằng
6/1/16
Số km
1,000
Động cơ
241,633 Mã lực
Tuổi
49
Tàu nó có hàng chục thương hiệu xe kiểu VF. Điểm giống là cách làm tương tự (ai bắt chước ai thì rõ rồi) và cùng ko thể xuất khẩu nổi do kém cạnh tranh. Điểm khác là nó bán nội địa rất nhiều và lãi khủng.
Thái nó dư sức làm như thế vì công nghiệp phụ trợ phát triển, nhưng nó ko làm vì vấn đề HIỆU QUẢ.
Nếu cố làm dù biết là lỗ và ko thể xuất khẩu được thì chỉ có tại những nơi mà mọi thứ đều coi nhẹ tính thực dụng, thiên về cảm tính, duy ý chí,nặng tính tự ái, hoặc tệ hơn là rửa ráy.
Chính vì thế GDP đầu người của Tầu từ lúc thua Thái đã bằng và giờ vượt gấp 1,5 lần Thái . Năm 2020 Tầu đã trên 10.000 còn Thái loanh quoanh 7000 nhiều năm rồi.
 

Benci

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-759375
Ngày cấp bằng
5/2/21
Số km
36
Động cơ
45,790 Mã lực
Tuổi
36
Chính vì thế GDP đầu người của Tầu từ lúc thua Thái đã bằng và giờ vượt gấp 1,5 lần Thái . Năm 2020 Tầu đã trên 10.000 còn Thái loanh quoanh 7000 nhiều năm rồi.
Đó là nhờ lãnh đạo tàu biết tạo ra động lực tăng trưởng cho đất nước
Thêm nữa người hoa đẳng cấp khác hoàn toàn anh Thái Lan
 

ferrari360

Xe buýt
Biển số
OF-5032
Ngày cấp bằng
30/5/07
Số km
939
Động cơ
554,826 Mã lực
Em thì cứ đơn giản mà nghĩ thôi.
bỏ qua các cái số liệu,bậc thang đi. Chỉ nhìn vào xem thằng nào đang dòm đang ngó thằng nào?thằng nào thâu tóm thằng nào là biết ngay và trực quan nhất.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Thái Lan nó sẽ đứng im cho mình đuổi thôi, vì nguồn lực của nó đã cạn, trở thành thằng gia công giỏi nhất thì với mức thu nhập hiện tại là tiệm cận max rồi, giống như thằng Malaysia cũng chìm vào bẫy thu nhập trung bình rồi.
Các nước ở Đông Nam Á trừ Singapore và Việt Nam do tổ chức kết cấu xã hội rất phức tạp, thiếu tính ổn định, luôn bị những yếu tố dân tộc, tôn giáo, dân chủ, phân chia giai cấp lôi kéo kìm hãm con đường phát triển kinh tế của đất nước nên mặc dù đã có gần trăm năm hòa bình nhưng họ vẫn không thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Một số nước như Philippine định hướng sai cấu trúc nền kinh tế, có quy mô dân số lớn nhưng không tập trung vào công nghiệp sản xuất, nông nghiệp, mà lại dựa vào tiêu dùng dịch vụ nên việc tiền tới mức trung bình cao cũng là rất khó. Bên cạnh đó Philippine còn chưa giải quyết được 1 trong những yếu tố tiên quyết để có 1 xã hội ổn định phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đó là tình trạng gia tăng dân số quá cao.
Hay như Thái Lan thì vấn đề của họ là ở cấu trúc tổ chức xã hội, họ có 1 nền chính trị chia rẽ cực kỳ phức tạp với quyền lực đất nước được chia cho ba phe Quân đội, Hoàng Gia, Đảng phái dân sự... Người dân Thái Lan cũng có những chia rẽ sâu sắc trong việc ủng hộ vai trò lãnh đạo của các phe phái nên thường bị kích động dẫn đến tình trạng đất nước luôn bấp bênh dễ rơi vào hỗn loạn, khủng hoảng chính trị, thiếu tính ổn định cần thiết lâu dài để phát triển kinh tế....

Nếu nhìn lại quá trình phát triển của các nước Châu Á có dân số quy mô lớn đã công nghiệp thành công trong thế kỷ qua chỉ bao gồm: Hàn, Đài sắp tới là Trung Quốc, trước đó là Nhật Bản chúng ta sẽ thấy yếu tố tiên quyết để có thể CNH thành công ở các Quốc gia này đó là có 1 nền chính trị ổn định trong 1 thời gian dài, đất nước đoàn kết 1 lòng nhờ chủ nghĩa dân tộc.

Các nước Đông Nam Á không có 2 điều trên nên cho dù có cả trăm năm phát triển cũng không thể thoát được bẫy thu nhập trung bình.
Khi nhắc đến yếu tố dân tộc thì vấn đề Hoa Kiều là điểm yếu chí tử của hầu hết các Quốc gia Đông Nam Á vốn có nền kinh tế phần lớn bị chi phối bởi những người gốc Hoa. Các doanh nhân gốc Hoa hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại, tài chính, BĐS, gia công sản xuất cho FDI ... Đây vốn là các nhóm hàng thâm dụng lao động cao, phù hợp với trình độ sản xuất ở mức trung bình, hàng hóa trong lĩnh vực này vốn không có tính cạnh tranh cao trong thị trường Quốc tế do không có hàm lượng chất xám cao, không có công nghệ lõi bảo hộ, không có rào cản kỹ thuật... Hay nói cách khác các nhóm hàng này nước nào cũng làm được rất khó để có thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường ra thế giới.
.Khi tầng lớp tinh hoa của giới doanh nghiệp (Người gốc Hoa) đang kiếm tiền từ các ngành nghề này thì họ sẽ có xu hướng can thiệp vào cơ chế chính sách để bảo hộ, định hướng nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành nghề trên. Đương nhiên những ngành nghề trên không thể giúp Thái Lan mở rộng thị trường để giải phóng sức lao động và ngành sản xuất hàng hóa trong nước qua đó giúp Thái Lan vươn lên trở thành nước phát triển được.

Khi tiền lương trong ngành sản xuất ở các ngành thâm dụng lao động phát triển đến mức như Thái Lan nó sẽ không còn động lực để tăng trưởng (Đến mốc 12.500$/năm) nữa nghĩa là họ đã hết khả năng tăng trưởng. Lúc này họ không thể quay lại để tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến chế tạo (công nghiệp nặng) được nữa vì giá tiền lương đã cao không còn phù hợp. Nền kinh tế của họ cung chưa đạt đến điều kiện cần để chuyển sang nền kinh tế tiêu dùng nội địa, dựa vào thị trường trong nước như các Quốc gia phát triển trong khi độ tuổi lao động TB đã qua thời kỳ dân số vàng, nên có thể nói Thái Lan đã mất cơ hội để có thể công nghiệp hóa thành công mà đã vướng vão bẫy thu nhập trung bình.

Việt Nam thực ra đang là Quốc gia có nhiều cơ hội để thoát bẫy thu nhập TB hơn Thái Lan nếu chúng ta biết tận dụng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (>6,5%) trong 20 năm tới.

Việt Nam đang có 1 nền chính trị ổn định với 1 xã hội dân tộc thống nhất đoàn kết, tổ chức xã hội không bị chia rẽ nhiều như các Quốc gia đông nam á khác nên có thể nói VN đang có 1 môi trường rất tốt cho kinh tế phát triển.

Về vấn đề dân chủ, nếu để ý các Quốc gia dân chủ trên thế giới chia thành 2 nhóm: 1 Dân chủ giàu có văn minh phát triển, 2 dân chủ nghèo, kinh tế không mấy xuất sắc thiếu tính ổn định, đất nước bị chia rẽ bởi các Đảng phái chính trị. Và tuyệt nhiên các Quốc gia công nghiệp hóa thành công lại luôn có 1 thời kỳ phi dân chủ nền dân chủ khi đó phải nhường chỗ cho chủ nghĩa dân tộc nhờ đó giúp họ có môi trường ổn định trong time dài để phát triển kinh tế.

Dân chủ là thứ tất yếu sẽ phải xảy ra vì không thể chế nào có thể phủ nhận được nó vì nó vốn là 1 sản phẩm của 1 xã hội dân trí cao, kinh tế phát triển và nó chỉ phát huy được hết giá trị và ưu điểm khi ở trong xã hội phù hợp. Các nước phương Tây đã phải mất nhiều thế kỷ để có thể hoàn thiện nền dân chủ như bây giờ, gần đây nhất là ở Hàn Quốc Đài Loan, nền dân chủ của họ đã được nuôi dưỡng và hỗ trợ do sự đoàn kết mà chủ nghĩa dân tộc ở các Quốc gia đó tạo ra.

Còn lại đối với các Quốc gia với nền dân trí chưa cao, nền dân chủ sẽ dễ bị các Đảng phái chính trị lợi dụng, thao túng gây ra sự chia rẽ mất đoàn kết dân tộc, bất ổn xã hội, những thứ vốn là điều kiện vô cùng cần thiết để xây dựng nền kinh tế ở thời kỳ khó khăn ban đầu vì để công nghiệp hóa thành công cần ít nhất 30-40 năm có sự ổn định chiến lược, đường lối nhất quán, thống nhất mới cả dân tộc đồng lòng mới có thể thành công được.
Dân chủ ở các quốc gia này chỉ đồng nghĩa với sự bất ổn hỗn loạn, trái ngược với những gì dân chủ đem lại ở các nước phát triển, đối với họ dân chủ lại chính là trở ngại lớn nhất kìm hãm sự phát triển của họ. Người Mỹ biểu tình 2 ngày là đâu vào đấy, Thái Lan biểu tình 10 năm chưa xong. Donald Trump điều hành kém 4 năm sau bị xuống ngay, Marcos 21 năm ngồi ghế Tổng thống Philippines phá tan tành đất nước . Ấn Độ luôn tự hào là nền Dân chủ lớn nhất thế giới nhưng cái họ thực sự cần lại là 1 cuộc cách mạng văn hóa như TQ.

10 năm tới sẽ là cơ hội của Việt Nam, nếu không duy trì được tốc độ tăng trưởng 7% thì đáng buồn là chúng ta gần như không còn cơ hội trở thành nước phát triển nữa.

Còn vấn đề đuổi kịp Thái Lan vốn không cần bàn đến vì dư địa của VN còn quá lớn để làm được điều này. Những thứ Thái Lan đang làm được bất kỳ QG nào cũng làm được vì bản chất chỉ là 1 QG làm thuê.
20 năm nữa Thái Lan cũng không có 1 doanh nghiệp nội địa nào có Nhà máy cỡ Hòa Phát, Vinfast. Còn tỷ lệ nội địa hóa xe ô tô có cao cũng chỉ là 1 thằng làm thuê, những thứ 1 thănhf làm thuê có thể làm là những thứ không phải công nghệ lõi, quan trọng gì mà là những thứ được chuyển giao hướng dẫn. Những thứ đấy nếu muốn nước nào cũng có thể làm được vấn đề chỉ là có đem lại hiệu quả kinh tế hay không thôi.

Còn Vinfast nó đang làm ô tô theo cái cách gần như là cách duy nhất ở thời điểm này. Vì ngành CN ô tô đã trải qua vài trăm năm phát triển, với 1 QG đến cả ngành luyện kim còn chưa có như VN nếu muốn sản xuất ra 1 cái động cơ ô tô thì chắc phải cả thế kỷ. Vinfast nó nắm giữ thương hiệu, thiết kế riêng, chấp nhận thu lợi nhuận nhờ khâu bán hàng phân phối và giá trị gia tăng tạo ra từ việc nắm giữ thương hiệu, thiết kế. Vấn đề của nó là đấy là 1 chiếc ô tô tốt nhất nó có thể làm ra việc của nó là marketing và bán được hàng. Nếu bán được thì vấn đề nội địa hóa như Thái Lan chỉ là thời gian, nếu không bán được thì có tự làm được động cơ cũng đắp chiếu. Nên nó Marketing có lố hay như nào đi chăng nữa cũng là bình thường. Nhưng nếu nó mà bán được thì sẽ khác rất nhiều việc gia công như Thái Lan cái đấy mới là quan trọng. Dư địa ở thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, thị trường Mỹ chỉ là PR về chất lượng, độ an toàn đủ đáp ứng cho thị trường khắt khe nhất. Còn nó sẽ dùng thị trường nội địa làm động lực để bán ở các nước thuộc thế giới thứ 3. Bây giờ thì đương nhiên Nhà nước phải hỗ trợ quỹ đất để nó nuôi Vinfast rồi.
Nếu Vinfast marketing không thành công và không thể bán xe với nguồn lực hiện tại thì không chỉ VN mà chẳng thằng nào ở Đông Nam Á này bán được ô tô luôn, thế cho nhanh.
Còn vấn đề Hòa Phát thì cũng nói luôn là không có thằng nào ở Đông Nam Á sẽ to như Hòa Phát. Hiện nay chi phí tiền lương ở VN đang còn rất thấp, thị trường trong nước 10 năm tới sẽ bùng nổ về cơ sở hạ tầng và nhu cầu sẽ rất lớn, ngành thép lại là 1 ngành được bảo hộ cao giá của Hòa Phát có thể cạnh tranh được với cả Thép Trung Quốc thì sắp tới thị trường nội địa sẽ là bệ phóng cho Hòa Phát bật lên. Đương nhiên ở Quy mô lớn Hòa Phát sẽ có xu hướng đổ tiền của vào R&D nên chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào 1 tương lai sán lạn cho ngành luyện kim nước nhà.

Việt Nam may là có Team Đông Âu về mới cầm trịch được kinh tế đất nước, toàn VN xịn tinh thần dân tộc chảy trong huyết quản chứ không để cho team người Hoa ở Sài Gòn nó trỗi dậy thì lại như bọn Đông Nam Á thôi. Nhìn Vin nó xây Landmark81 còn thấy vui chứ Vạn Thịnh Phát nó mà xây thì đúng nhục.

10 năm tới để xem nhân vật có thể nói là tinh hoa xuất sắc nhất, tư tưởng đột phá lèo lái kinh tế VN xem có vượt được Thái không.
Dù nội dung bài này không sai gì và có chỉ ra được thời điểm lợi thế của doan nghiệp sx lớn Việt nam khi tận dụng được dân số và nguồn vốn đầu tư đúng thời điểm. Nhưng chả có gì nói lên được VN thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. 12,5k x 110tr dân = 1375 tỷđô/năm, bằng Quảng Đông, Nga trong 15 năm tới e ra khó. Cải thiện năng suất lao động của hơn 100 triệu dân có nền tảng văn hóa nông nghiệp lâu đời là rất khó trong khi xu hướng VN cũng chỉ là gia công, chứ làm gì có công nghệ lõi và hàm lượng công nghệ đột phá. Nên thu nhập trung bình cao như Malay cũng là tốt rồi. Hết 15 năm nữa thì dân số cũng già dần.
 

CuongOST

Xe hơi
Biển số
OF-536189
Ngày cấp bằng
9/10/17
Số km
109
Động cơ
168,503 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
Dù nội dung bài này không sai gì và có chỉ ra được thời điểm lợi thế của doan nghiệp sx lớn Việt nam khi tận dụng được dân số và nguồn vốn đầu tư đúng thời điểm. Nhưng chả có gì nói lên được VN thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. 12,5k x 110tr dân = 1375 tỷđô/năm, bằng Quảng Đông, Nga trong 15 năm tới e ra khó. Cải thiện năng suất lao động của hơn 100 triệu dân có nền tảng văn hóa nông nghiệp lâu đời là rất khó trong khi xu hướng VN cũng chỉ là gia công, chứ làm gì có công nghệ lõi và hàm lượng công nghệ đột phá. Nên thu nhập trung bình cao như Malay cũng là tốt rồi. Hết 15 năm nữa thì dân số cũng già dần.
Còn cơ hội thôi chứ thực tế cũng không thấy gì nhiều. 10 năm nữa mà không có gì đột phá bất ngờ thì tạch thôi.
 

SLGB

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728932
Ngày cấp bằng
12/5/20
Số km
151
Động cơ
73,913 Mã lực
Cụ nào vẫn mơ hồ về vấn đề người Hoa thì tham khảo cuốn " Thế lực khách trú" của ông Đào Trinh Nhất. Không thể phủ nhận có những người Hoa đã đóng góp cho nước Việt , tuy nhiên tư thế xác lập về mặt tâm lý của những người đó khi đóng góp cho nước Việt là rất khó xác định. Nhà văn Hồ Dzếnh là người gốc Hoa sinh ra trên đất Việt đã viết mấy câu thơ sau:
Mây ơi có tạt về phương Bắc
Chầm chậm cho ta gửi mấy lời
Từ thuở ly hương ta vẫn nhớ
Nhưng tình xa lắm gió mây ơi
cái tâm lý dân thiên triều đại hán đã ăn sâu vào cốt tủy của họ rồi, và làm dân nước trung quốc có bom nguyên tử, phóng tàu vũ trụ lên mặt trăng vẫn oai danh hơn dân nước Việt nhỏ bé lạc hậu hơn.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Còn cơ hội thôi chứ thực tế cũng không thấy gì nhiều. 10 năm nữa mà không có gì đột phá bất ngờ thì tạch thôi.
Thế mới nói bác liệt kê Sing (đã xong) và Việt Nam có thể thoát bẫy là rất lạc quan. Một là vì tính cách dân tộc mình nó thế hai là do ... hệ điều hành theo hướng, đi đều, không ai bị bỏ lại, nên không thể đột phá được, cùng đi trung bình :D 2 yếu tố này sẽ khiến mình hơn Thái, Malay tí là dừng.
 

TsarPutin

Xe tăng
Biển số
OF-732456
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,718
Động cơ
88,239 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Em chỉ mong nước ta có chính sách kinh tế phù hợp. Để các công ty thuần Việt giá trị tỉ đô do các bác nông dân buôn chổi đót bao nhiêu năm góp cổ phần.
Chỉ các công ty tư nhân như vậy mới có cơ hội cạnh tranh với thế giới.
Thất bại thì... thôi.
Thành công, nước ta sẽ thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Vươn lên như Hàn, Đài.
Thất bại lại giống Thái. Cuộc sống bình bình. Cũng ổn.
ý như cụ rất hay và phương tây họ áp dụng nhiều trong việc quản trị các cty đại chúng còn ở Á mình thì đa số là gia đình trị điển hình như Samsung Huawei vv
Bao giờ VN "lành mạnh" dc thị trg chứng khoán, lành mạnh dc báo cáo thuế vv thì tự khắc các cty đại chúng sẽ phất nhờ huy động vốn qua chứng khoán khỏi phải qua bank như hiện nay; google hay microsoft vv họ cũng thuê CEO chứ cổ đông lớn nhất k tt quản lý nữa;
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,935
Động cơ
323,035 Mã lực
Nhìn vào thực tế, đừng lý thuyết suông vì trình của bạn còn kém lắm cứ bô bô những câu sáo rỗng tôi đọc không vào đâu.
Nếu dân chủ là đũa thần tại sao tất cả các nền kinh tế dân chủ ở Đông Nam Á cả 1 thế kỷ hòa bình lại bị VN 25 năm sắp bắt kịp.
Ấn Độ và Trung Quốc là 1 ví dụ thứ 2.

Dân chủ là tất yếu không ai phủ nhận được điều đó, nhưng nó chỉ phát huy được ưu điểm trong 1 xã hội có điều kiện phù hợp, nếu không nó sẽ là lực cản để xã hội đó đi lên.
Hiện tại nền dân chủ đang kìm hãm tất cả các nước thuộc thế giới thứ 3 trong 1 thế kỷ qua.
Các nền kinh tế ĐNA mới chỉ dân chủ từ 1990 (Thái thoát độc tài quân sự) 1998 (Indo thoát độc tài Suharto) Mã không xét vì tài nguyên, Sing ko xét vì chỉ là cảng đầu mối. Do đó nói họ có cả thế kỷ kinh tế dân chủ là sai.
VN cần ít nhất 20 năm may mắn nữa để bắt kịp Thái (chưa nói đến Mã Sing), chứ ko phải chỉ trải qua 25 năm đã gần bắt kịp ĐNA.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top