Èo, cái này mà bị gãy thì ai dám hàn nhỉ.
Cách đây khoảng hơn 10 năm vẫn thấy mấy nhà máy của ngành đường sắt áp dụng công nghệ này để sửa trục & bánh xe lửa. Chắc bây giờ vẫn vậy thôiChuyện ngoài lề: em có ông anh là Kỹ sư trưởng ở Tổng cục đường sắt (cũ) Làm phó tiến sỹ bên Đức về với chuyên ngành: gia công phục hồi các chi tiếp bằng hàn đắp kim loại nhưng về cũng "đắp chiếu" luôn. Hỏi ra mới biết mua mới hay hơn phục hồi vì lý do" kinh tế" cho đơn vị mua, chứ không phải do giá thành sản xuất!
Cách đây khoảng hơn 10 năm vẫn thấy mấy nhà máy của ngành đường sắt áp dụng công nghệ này để sửa trục & bánh xe lửa. Chắc bây giờ vẫn vậy thôi[/QUOTE nói:hihi cái này sản xuất nhỏ thì vẫn nhiều đơn vị làm nhưng đây là quy mô công nghiệp bao gồm hàn đắp, phun kim loại, mạ đắp... để phục hồi các chi tiết như trục, bánh răng, bánh xe..vv nói chung là phục hồi tất cả các chi tiết bị mài mòn theo công nghệ đắp kim loại: ưu điểm là đa dạng các sản phẩm, giá thành hạ do không phải chế tạo phôi...vv nhưng vẫn đắp chiếu hết! chắc bây giờ áp dụng vẫn hiệu quả!
Nhà em chả đồng ý với cụ, bất cứ làm gì, tính gì, nghiên cứu cái gì cũng nhằm đến đích cuối cùng là hiệu quả. Nếu không có hiệu quả thì khó mà gọi là hay được. Ví dụ bây giờ để giảm tổn hao điện, tất cả các dây dẫn, điện cực làm bằng vàng tất cho máu.Ở đây nó có 2 vấn đề 1 là công nghệ làm như thế nào, 2 là làm để làm gì có hiệu quả đến đâu. Nên tôi thấy bạn ấy hỏi cũng là hay, đa phần mọi người nói đến vấn đề thứ 2 thôi
Công nghệ hàn phục hồi ở Việt nam bây giờ vẫn được sử dụng nhiều.Nhà em chả đồng ý với cụ, bất cứ làm gì, tính gì, nghiên cứu cái gì cũng nhằm đến đích cuối cùng là hiệu quả. Nếu không có hiệu quả thì khó mà gọi là hay được. Ví dụ bây giờ để giảm tổn hao điện, tất cả các dây dẫn, điện cực làm bằng vàng tất cho máu.
Em công nhận là sv ngành động lực lại định hàn cái trục cơ thì đúng là đào tạo hơi có vấn đề roài. Bọn em có cái trục cơ hơi cong 1 tẹo đã phải vứt ngay rồi, chả dám nắn.
Có khi chỉ đơn giản là 1 bài tập hàn thôi chứ ko có j ghê gớm cả.hihi cái này sản xuất nhỏ thì vẫn nhiều đơn vị làm nhưng đây là quy mô công nghiệp bao gồm hàn đắp, phun kim loại, mạ đắp... để phục hồi các chi tiết như trục, bánh răng, bánh xe..vv nói chung là phục hồi tất cả các chi tiết bị mài mòn theo công nghệ đắp kim loại: ưu điểm là đa dạng các sản phẩm, giá thành hạ do không phải chế tạo phôi...vv nhưng vẫn đắp chiếu hết! chắc bây giờ áp dụng vẫn hiệu quả!
Bác học cơ khí nhưng chắc là bác chưa học hết các môn của nó đâu. Cái món hàn trục khuỷu nói riêng cũng như các kiểu sửa chữa phục hồi được dạy cho các lớp cơ khí ô tô.tớ cũng dân cơ khí mà chưa khi nào được nghe hàn trục khuỷu. nó chỉ mới nứt thôi đã phải thay mới rồi còn đâu mà hàn nữa
ối giời chưa bao giờ nghe thấy từ hàn trục khuỷu . cứ như là vá lốp tầu hỏa , học hành bây giờ toàn lý thuyết suông không có thực tế , thế này thỉ 2020 làm sao là nước CN đượcEm là sinh viên năm cuối ngành động lực oto. em muốn tìm hiểu về cách hàn một trục khuỷu bị gãy để làm bài tổng kết.Kính mong các bác giúp đỡ cho em trong việc tìm kiếm thông tin.em xin chân thành cảm ơn.chúc các bác một ngày thật tốt đẹp và an lành...
Có những bộ phận , phụ tùng không thể mua nổi vì không còn sx - ví dụ như các model limited của xe ý - cụ có hiểu không? thêm nữa là sv học phải có lí thuyết bài bản chứ muốn thực tế thì khó gì hả cụ , ra trường nghề học chả cần thi cử gì thực hành fulltime nhưng rốt cuộc vẫn chỉ là thợ!sv bh học hành hay nhể, thêm vào câu cuối ở bài tổng kết là thay mới cho nó lành !
Thầy giáo giết hs rồi