[Funland] Singapo mua điện xanh của Lào

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Cái này thì cụ quá tả rồi.

Đập thủy điện, nếu ở trong lãnh thổ quốc gia thì có thể điều phối kết hợp nhiều chức năng. Nhưng nếu nằm ngoài lãnh thổ quốc gia thì phần lớn là tiêu cực hơn tích cực. Vì nó sẽ hoạt động không tính đến lợi ích của các quốc gia hạ nguồn.

Cụ có thể tham khảo:

Với Việt nam thì các đập thủy điện ở thượng nguồn Mekong đã làm lượng nước suy giảm, giảm cả phù sa và tôm cá. Đó là thực tế không can thiệp được phải chịu thôi.
Việc suy giảm tôm cá hay nguồn lợi thủy sản em thấy cũng không đúng lắm. Chưa có cơ sở kết luận.
Còn việc giảm phù sa là có. Tuy nhiên, VN đã xây đê bao ở hệ thống sông Cửu Long, tức là điều tiết không cho nước sông gây ngập lụt như trước đây và không sử dụng phù sa bồi lấp đồng ruộng như trước (trước đây không làm được đê bao, nước lũ lớn không thể chống được nên buộc phải sống chung với lũ, còn bây giờ thì không phải sống chung với lũ nữa). Cho nên phù sa chỉ để đổ ra biển.
Và khi giảm phù sa đồng nghĩa với việc sẽ giảm sạt lở bờ sông ở trên thượng nguồn. Nên giảm phù sa hạ nguồn là cái lợi cho thượng nguồn.
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Định không nói nhưng cho hỏi chứ mùa mưa thì đập nó chở nước đi đâu? Mùa khô nó không xả nước thì lấy điện từ đâu?
Google vài phút là đủ hiểu chứ sao để đám báo chí nhồi sọ như thế?
Xem đập thủy điện đa mục tiêu như Hòa Bình, Sơn La nó có những mục tiêu gì nhé.
Phải cảm ơn bọn làm thủy điện ở thượng nguồn để hạ nguồn bớt khổ đi chứ không phải chửi nó giống bọn báo chí chửi ăn tiền nha.
Nick cụ trển giống như cầu thủ hay dựng cổ áo khi thi đấu nhề ;;)
Đâu có cần thiết phải nặng lời thế cụ
 

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
17,189
Động cơ
1,134,782 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Việc suy giảm tôm cá hay nguồn lợi thủy sản em thấy cũng không đúng lắm. Chưa có cơ sở kết luận.
Còn việc giảm phù sa là có. Tuy nhiên, VN đã xây đê bao ở hệ thống sông Cửu Long, tức là điều tiết không cho nước sông gây ngập lụt như trước đây và không sử dụng phù sa bồi lấp đồng ruộng như trước (trước đây không làm được đê bao, nước lũ lớn không thể chống được nên buộc phải sống chung với lũ, còn bây giờ thì không phải sống chung với lũ nữa). Cho nên phù sa chỉ để đổ ra biển.
Và khi giảm phù sa đồng nghĩa với việc sẽ giảm sạt lở bờ sông ở trên thượng nguồn. Nên giảm phù sa hạ nguồn là cái lợi cho thượng nguồn.
Đoạn cuối có vẻ sai sai
 

Beleta

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-812640
Ngày cấp bằng
17/5/22
Số km
240
Động cơ
3,421 Mã lực
Tuổi
34
Định không nói nhưng cho hỏi chứ mùa mưa thì đập nó chở nước đi đâu? Mùa khô nó không xả nước thì lấy điện từ đâu?
Google vài phút là đủ hiểu chứ sao để đám báo chí nhồi sọ như thế?
Xem đập thủy điện đa mục tiêu như Hòa Bình, Sơn La nó có những mục tiêu gì nhé.
Phải cảm ơn bọn làm thủy điện ở thượng nguồn để hạ nguồn bớt khổ đi chứ không phải chửi nó giống bọn báo chí chửi ăn tiền nha.
Không có thủy điện thì cứ mưa to là lụt lội
Nó chả khác gì cái bể chứa giúp giảm áp lực hệ thống sông ngòi tiêu nước khi trời mưa cả
Nhưng mà cái gì cũng có giá của nó, nhưng cái giá phải trả rẻ hơn nhiều so với giá được hưởng
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,792
Động cơ
627,833 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Ngoài việc xây dựng đường truyền tải điện thì nhóm đầu tư nhà máy điện ở VN không thích điều này.
 

barcaboy

Xe đạp
Biển số
OF-121035
Ngày cấp bằng
18/11/11
Số km
49
Động cơ
376,633 Mã lực
Có mấy cụ hỏi sao VN ko mua mà Sing nó mua. Thì những chỗ VN đầu tư được (đủ tiền, đủ sức, đủ đường dây câu kéo về) thì đã sang đầu tư, xây đập, lắp máy và mua điện từ lâu

Xekaman 1 (290 MW): In 2013, based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, ANDRITZ won a contract for the delivery of the complete electro-mechanical equipment for this plant. This came right after the successful completion of Xekaman 3 (250 MW). It was successfully commissioned by end of 2016 with the majority of its output exported to Vietnam.

Xekaman Sanxay (32 MW): Again based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, in 2015 ANDRITZ secured a contract for electro-mechanical equipment. The main objective was electrical generation and downstream regulation for Xekaman 1. Both units were commissioned in 2018.

Nhưng mấy cái này cũng bé, tiền ít.

Thằng Thái dúi đầu tư phát 3.5 tỏi USD ở Xayburi, Lào (bằng 2 cái thủy điện Sơn La) mà công suất lặp đặt bằng nửa Sơn La (1300MW so với 2400MW). Đến nay Sơn La vẫn to nhất Đông Nam Á trong khi tiền thì ít.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Có mấy cụ hỏi sao VN ko mua mà Sing nó mua. Thì những chỗ VN đầu tư được (đủ tiền, đủ sức, đủ đường dây câu kéo về) thì đã sang đầu tư, xây đập, lắp máy và mua điện từ lâu

Xekaman 1 (290 MW): In 2013, based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, ANDRITZ won a contract for the delivery of the complete electro-mechanical equipment for this plant. This came right after the successful completion of Xekaman 3 (250 MW). It was successfully commissioned by end of 2016 with the majority of its output exported to Vietnam.

Xekaman Sanxay (32 MW): Again based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, in 2015 ANDRITZ secured a contract for electro-mechanical equipment. The main objective was electrical generation and downstream regulation for Xekaman 1. Both units were commissioned in 2018.

Nhưng mấy cái này cũng bé, tiền ít.

Thằng Thái dúi đầu tư phát 3.5 tỏi USD ở Xayburi, Lào (bằng 2 cái thủy điện Sơn La) mà công suất lặp đặt bằng nửa Sơn La (1300MW so với 2400MW). Đến nay Sơn La vẫn to nhất Đông Nam Á trong khi tiền thì ít.
Sơn La là 100% thiết kế, thi công của Việt Nam. Đúng là tự làm được vẫn hơn nhỉ.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Sông Đà, LiLaMa, Licogi và 1 vài nhà thầu khác giúp chúng ta làm chủ công nghệ thủy điện. Có thể nói là đứng đầu Đông Nam Á
Vâng em có xem mấy chương trình về xây dựng mấy con đập lớn ở Việt Nam. Thấy người Việt mình học nhanh thật. Tự chủ gần 100%.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,840
Động cơ
314,505 Mã lực
Định không nói nhưng cho hỏi chứ mùa mưa thì đập nó chở nước đi đâu? Mùa khô nó không xả nước thì lấy điện từ đâu?
Google vài phút là đủ hiểu chứ sao để đám báo chí nhồi sọ như thế?
Xem đập thủy điện đa mục tiêu như Hòa Bình, Sơn La nó có những mục tiêu gì nhé.
Phải cảm ơn bọn làm thủy điện ở thượng nguồn để hạ nguồn bớt khổ đi chứ không phải chửi nó giống bọn báo chí chửi ăn tiền nha.
Bọn phản đối chỉ nói mặt trái của thủy điện, chứ lợi ích của thủy điện đem lại quá lớn.
Khi lũ về, nó cắt lũ đc. Vào mùa khô nó vẫn có nước chảy đều đều (do sd nước tích từ trước).
VN phản đối thì cứ phản đối, chứ nếu VN ở vị trí như của họ, chắc khai thác hết tiềm năng thủy điện từ lâu rồi.
Ngay tại VN, tìm một chỗ để có thể xây thủy điện là hết rồi.
 

ar3a

Xe điện
Biển số
OF-64406
Ngày cấp bằng
19/5/10
Số km
4,710
Động cơ
542,202 Mã lực
Có mấy cụ hỏi sao VN ko mua mà Sing nó mua. Thì những chỗ VN đầu tư được (đủ tiền, đủ sức, đủ đường dây câu kéo về) thì đã sang đầu tư, xây đập, lắp máy và mua điện từ lâu

Xekaman 1 (290 MW): In 2013, based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, ANDRITZ won a contract for the delivery of the complete electro-mechanical equipment for this plant. This came right after the successful completion of Xekaman 3 (250 MW). It was successfully commissioned by end of 2016 with the majority of its output exported to Vietnam.

Xekaman Sanxay (32 MW): Again based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, in 2015 ANDRITZ secured a contract for electro-mechanical equipment. The main objective was electrical generation and downstream regulation for Xekaman 1. Both units were commissioned in 2018.

Nhưng mấy cái này cũng bé, tiền ít.

Thằng Thái dúi đầu tư phát 3.5 tỏi USD ở Xayburi, Lào (bằng 2 cái thủy điện Sơn La) mà công suất lặp đặt bằng nửa Sơn La (1300MW so với 2400MW). Đến nay Sơn La vẫn to nhất Đông Nam Á trong khi tiền thì ít.
Thái nó cũng chả ngu hơn Việt đâu. Nhưng đây là đầu tư nước ngoài, đẩy tổng giá đầu tư lên thì coi như không bao giờ có lãi trong suốt vòng đời hoạt động và tương đương với việc chả đóng xu thuế nào cho quốc gia sở tại (nhất là khi xuất khẩu toàn bộ sản lượng). Lãi thực tế đưa vào giá trị đầu tư ban đầu và ôm sạch rồi. Hệ quả là Lào chả nhận xu nào mà còn phải đưa ra một đống ưu đãi đầu tư để mấy long này vào khai thác tài nguyên của chính mình. Bảo sao GDP tăng mà lại khủng hoảng tài khoá.
 

Eng_HN

Xe tải
Biển số
OF-677818
Ngày cấp bằng
26/6/19
Số km
434
Động cơ
109,550 Mã lực
Singapo sẽ bắt đầu sử dụng nguồn điện xanh của Lào, công suất 100MW, truyền tải từ Lào qua Thái Lan, Malaysia. Nguồn điện được sản xuất từ các nhà máy thủy điện tại Lào.
Trong khi đó, VN có đường biên giới dài hơn 1000 km với Lào, VN đang thiếu điện, và càng thiếu điện xanh sạch. Lào cũng bán điện với giá rất rẻ, chỉ ngang với giá bán điện của thủy điện Việt Nam (khoảng 5.5 cent/kWh). Mối quan hệ đặc biệt VN - Lào là khăng khít hiếm có trên thế giới.
Câu hỏi đặt ra là: Tại sao VN không tăng cường mua điện của Lào? Vừa giải quyết được vấn đề thiếu điện. Vừa có nguồn điện chất lượng cao, giá rẻ.
Hiện tại thì VN có 1 số thỏa thuận mua điện của Lào, nhưng lại rất chậm tiến độ đầu tư đường dây truyền tải, liệu có "âm mưu" nào đó ngăn cản việc VN tiếp cận và mua điện nhiều hơn từ Lào để dành thị phần cho loại điện chất lượng kém giá cao không?
Ui, cụ xếp thuỷ điện là điện xanh á?
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,361
Động cơ
80,531 Mã lực
Ngoài việc xây dựng đường truyền tải điện thì nhóm đầu tư nhà máy điện ở VN không thích điều này.
Chém cũng nên tìm hiểu cụ ạ. Từ nay tới 2030-2035 thì điện việt nam lúc nào cũng thiếu nhé. Hai năm rồi covit, thì ko nói, ngành điện ko phải chạy dầu áp lực giá ko tăng lên.
Năm nay may mắn do mưa nhiều chứ ko thì cũng dễ dính cắt điện luân phiên lắm.
 

bann11f

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799255
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
5
Động cơ
15,358 Mã lực
Tuổi
34
Định không nói nhưng cho hỏi chứ mùa mưa thì đập nó chở nước đi đâu? Mùa khô nó không xả nước thì lấy điện từ đâu?
Google vài phút là đủ hiểu chứ sao để đám báo chí nhồi sọ như thế?
Xem đập thủy điện đa mục tiêu như Hòa Bình, Sơn La nó có những mục tiêu gì nhé.
Phải cảm ơn bọn làm thủy điện ở thượng nguồn để hạ nguồn bớt khổ đi chứ không phải chửi nó giống bọn báo chí chửi ăn tiền nha.
Dạ. thưa bác em cam đoan với bác là em không bị báo chí dắt mũi ạ !
Em học môi trường mấy năm nên cũng biết 1 ít về vấn đề này, không đơn giản như suy nghĩ của bác là mùa khô họ cũng phải xả nước để phát điện nên không được đổ thừa do họ làm cạn kiệt nước.
Biết là bác rất bận, không có thời gian và không dám đọc báo vì sợ bị nhồi sọ, nhưng bác có thể nghía qua link dưới để xem nhà chuyên môn trong & ngoài nước (Ko phải nhà báo) họ nói gì về thủy điện các nước thượng lưu sông Mêkong ảnh hưởng đến nước ta nhé (họ nói bao đời nay rồi, không phải mới mẻ gì), bác không biết thì không trách nhưng quan điểm của bác như vậy là bác có lỗi với đất nước đấy.
Chào thân ái và quyết thắng !
 

bann11f

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799255
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
5
Động cơ
15,358 Mã lực
Tuổi
34
Không có thủy điện thì cứ mưa to là lụt lội
Nó chả khác gì cái bể chứa giúp giảm áp lực hệ thống sông ngòi tiêu nước khi trời mưa cả
Nhưng mà cái gì cũng có giá của nó, nhưng cái giá phải trả rẻ hơn nhiều so với giá được hưởng
Nó cắt lũ kiểu gì, giả sử trận mưa 1 nó chứa đầy mất "cái bể", đến trận mưa tiếp theo chả phải bác phải điều tiết "xả bể" để chứa nước và giảm nguy cơ toạt "cái bể" đó rồi ở dưới lại phải hưởng việc "xả bể" với lưu lượng kinh khủng đó à ?
Mà mùa mưa đâu có đơn giản chỉ mưa 1 trận "đầy bể" để bên dưới ko bị ngập lụt rồi lại thôi mà :"mưa thối đất thối cát, mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi" - như 1 đoạn văn hồi phổ thông chúng ta đã học.
Đồng ý cái nào cũng có lợi và hại; nhưng các thủy điện đầu nguồn sông Mê kong ảnh hưởng rõ rệt, nghiêm trọng đến nước ta là không thể chối cãi (đi thẳng vào vấn đề: họ tích nước hết, làm năng lực thủy điện của mình giảm đó cũng là 1 trong những ảnh hưởng)
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Có mấy cụ hỏi sao VN ko mua mà Sing nó mua. Thì những chỗ VN đầu tư được (đủ tiền, đủ sức, đủ đường dây câu kéo về) thì đã sang đầu tư, xây đập, lắp máy và mua điện từ lâu

Xekaman 1 (290 MW): In 2013, based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, ANDRITZ won a contract for the delivery of the complete electro-mechanical equipment for this plant. This came right after the successful completion of Xekaman 3 (250 MW). It was successfully commissioned by end of 2016 with the majority of its output exported to Vietnam.

Xekaman Sanxay (32 MW): Again based on the Lao-Vietnam Bilateral Agreement, in 2015 ANDRITZ secured a contract for electro-mechanical equipment. The main objective was electrical generation and downstream regulation for Xekaman 1. Both units were commissioned in 2018.

Nhưng mấy cái này cũng bé, tiền ít.

Thằng Thái dúi đầu tư phát 3.5 tỏi USD ở Xayburi, Lào (bằng 2 cái thủy điện Sơn La) mà công suất lặp đặt bằng nửa Sơn La (1300MW so với 2400MW). Đến nay Sơn La vẫn to nhất Đông Nam Á trong khi tiền thì ít.
Khoảng 2009 PVN đã tiến hành làm dự án Thủy điện Luong Phrabang 1200MW trên nhánh của sông Mekong Lào, và làm dự án đường dây 220kV/500kV truyền tải dẫn điện về VN, mua toàn bộ công suất phát luôn. Dự án đã triển khai vài bước tại Lào, nhưng hiện giờ "nằm chờ" tạm ngưng vì nhiều lý do, trong đó có lý do ảnh hưởng dòng chảy lưu vực sông Mekong.
 

BNN

Xe buýt
Biển số
OF-35195
Ngày cấp bằng
13/5/09
Số km
958
Động cơ
479,726 Mã lực
Nơi ở
Bắc Ninh
Tin vịt
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,447
Động cơ
408,210 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Khoảng 2009 PVN đã tiến hành làm dự án Thủy điện Luong Phrabang 1200MW trên nhánh của sông Mekong Lào, và làm dự án đường dây 220kV/500kV truyền tải dẫn điện về VN, mua toàn bộ công suất phát luôn. Dự án đã triển khai vài bước tại Lào, nhưng hiện giờ "nằm chờ" tạm ngưng vì nhiều lý do, trong đó có lý do ảnh hưởng dòng chảy lưu vực sông Mekong.
Việt nam đã nhiều lần khuyến cáo Lào không xây thủy điện trên sông Mekong nên tiếp tục dự án này sẽ khó ăn khó nói. Tuy nhiên VN lại tham gia nhiều dự án trên các sông khác của Lào, kể cả với vai trò đầu tư và nhà thầu.

Chẳng hạn dự án Nam Phak (Champasak), Sông Đà 5 tổng thầu. Đây là 1 dự án rất ảnh hưởng môi trường vì nó thay đổi vĩnh viễn dòng chảy của hơn 1 chục dòng suối, gom vào 1 hồ chứa nước lớn.

Tóm lại thì ai cũng là tiêu chuẩn kép hết, thằng nào mạnh thằng ấy thắng thôi.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,840
Động cơ
314,505 Mã lực
Chém cũng nên tìm hiểu cụ ạ. Từ nay tới 2030-2035 thì điện việt nam lúc nào cũng thiếu nhé. Hai năm rồi covit, thì ko nói, ngành điện ko phải chạy dầu áp lực giá ko tăng lên.
Năm nay may mắn do mưa nhiều chứ ko thì cũng dễ dính cắt điện luân phiên lắm.
Thiếu điện chỉ là câu cửa miệng của ngành điện để bảo vệ kế hoạch đầu tư thôi, chứ gần chục năm nay VN ko hề thiếu điện nhé.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,840
Động cơ
314,505 Mã lực
Nó cắt lũ kiểu gì, giả sử trận mưa 1 nó chứa đầy mất "cái bể", đến trận mưa tiếp theo chả phải bác phải điều tiết "xả bể" để chứa nước và giảm nguy cơ toạt "cái bể" đó rồi ở dưới lại phải hưởng việc "xả bể" với lưu lượng kinh khủng đó à ?
Mà mùa mưa đâu có đơn giản chỉ mưa 1 trận "đầy bể" để bên dưới ko bị ngập lụt rồi lại thôi mà :"mưa thối đất thối cát, mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi" - như 1 đoạn văn hồi phổ thông chúng ta đã học.
Đồng ý cái nào cũng có lợi và hại; nhưng các thủy điện đầu nguồn sông Mê kong ảnh hưởng rõ rệt, nghiêm trọng đến nước ta là không thể chối cãi (đi thẳng vào vấn đề: họ tích nước hết, làm năng lực thủy điện của mình giảm đó cũng là 1 trong những ảnh hưởng)
Nếu ko có thủy điện, mưa bao nhiêu nó trôi tuột hết về hạ lưu gây lũ. Nếu mưa to, mưa kéo dài thì gây lũ lớn.
Còn thủy điện sẽ tích trữ nước, và điều tiết dần dần. Nói như cụ thì VN sao xây nhiều thủy điện làm gì, rồi ngân sách hằng năm tốn hàng chục nghìn tỷ để xây đập thủy lợi,....
Phản đối để họ làm phải minh bạch báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động, chứ ko phải làm tràn lan thôi.
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,577
Động cơ
460,455 Mã lực
Singapo sẽ bắt đầu sử dụng nguồn điện xanh của Lào, công suất 100MW, truyền tải từ Lào qua Thái Lan, Malaysia. Nguồn điện được sản xuất từ các nhà máy thủy điện tại Lào.
Trong khi đó, VN có đường biên giới dài hơn 1000 km với Lào, VN đang thiếu điện, và càng thiếu điện xanh sạch. Lào cũng bán điện với giá rất rẻ, chỉ ngang với giá bán điện của thủy điện Việt Nam (khoảng 5.5 cent/kWh). Mối quan hệ đặc biệt VN - Lào là khăng khít hiếm có trên thế giới.
Câu hỏi đặt ra là: Tại sao VN không tăng cường mua điện của Lào? Vừa giải quyết được vấn đề thiếu điện. Vừa có nguồn điện chất lượng cao, giá rẻ.
Hiện tại thì VN có 1 số thỏa thuận mua điện của Lào, nhưng lại rất chậm tiến độ đầu tư đường dây truyền tải, liệu có "âm mưu" nào đó ngăn cản việc VN tiếp cận và mua điện nhiều hơn từ Lào để dành thị phần cho loại điện chất lượng kém giá cao không?
Nó không đơn giản, cứ rẻ là nhập về là xong đâu. Nếu rẻ mà nhập thì bóp chết sản xuất trong nước. Hàng tiêu dùng rẻ, thì TQ là số 1, nếu cứ rẻ mua về thì các ngành sản xuất của mình chết, dân thất nghiệp.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top