- Biển số
- OF-24154
- Ngày cấp bằng
- 14/11/08
- Số km
- 2,026
- Động cơ
- 512,228 Mã lực
Phi công nó chỉ biết lái chứ nó có biết gì về công nghệ đâu bác.Ứ phải đâu cụ ạ.Nó sợ phi công rơi vào tay phía bên kia sẽ khai tất tật những bí mật về công nghệ.
Phi công nó chỉ biết lái chứ nó có biết gì về công nghệ đâu bác.Ứ phải đâu cụ ạ.Nó sợ phi công rơi vào tay phía bên kia sẽ khai tất tật những bí mật về công nghệ.
Kinh phí để đào tạo 1 phi công của US AirForce khoảng 1,5tr USD, Nhưng kinh phí để đào tạo 1 phi công của US Navy thì còn đắt hơn nhiều các cụ ạ, nó có thể gấp 2 -> 3 lần như vậy.Giá để đào tạo một phi công chiến đấu của US Airforce là khoảng 1.5tr USD, đối với chi phí chiến tranh thì số tiền này chỉ bằng một quả tên lửa Tomahawk nhưng vấn đề là họ không có thời gian đào tạo phi công thay thế vì số lượng phi công dày dạn kinh nghiệm có khả năng lái máy bay đánh trên đất địch (đi đơn hay đi đôi) không nhiều, bọn này toàn là sỹ quan trở lên nên họ mới phải liều mạng cử cả một tiểu đội đi tìm mặc dù biết rằng máy bay đi tìm đó cũng có thể bị mất bất cứ lúc nào. Cái may ở đây là hệ thống phòng không của Lybia yếu và phi công nhảy xuống vùng có quân nổi dạy.
Nhầm to.Nói chung là với TBCN nó rất tiến bộ ở chỗ: Con người quan trọng hơn của cải, vì con người làm ra của cải chứ của cải không làm ra con người?
Chẳng bù cho mềnh "xung phong ôm bom ba càng". Nếu có ai hy sinh thân mình để bảo vệ tài sản XHCN thì luôn được tuyên dương nhiệt liệt, và lại còn là tấm gương cho người khác học tập..
Đấy là chưa kể bây giờ ra đường gặp "hung thần" hoặc "xe điên" thì mạng người có khỉ chỉ ~30tr.
Cụ quên VN mình vừa mở chiến dịch giải cứu lao động ở LyBia à? kém gì Mẽo đâo nhỉThằng Mẽo nó thế, nhưng phải công nhận là nó ít khi bỏ rơi người của nó lắm. Tất nhiên là nó có đủ mọi điều kiện để giải cứu, nhưng cũng phải thừa nhận đó là một ưu điểm mà ít nước nào có được!
ấy mà nhảy vào ngõ chợ khâm thiên ngày xưa thì .....thôi bỏ PC nhỉ bácRơi vào địa hình địa vật thuận lợi nó thế, các cụ khen Mẽo là hơi thừa, thử hỏi ông phi công mà nhảy nhầm vào khu Trương Định hay khu Văn Chương thì có mà cứu bằng liềm tin
Mấy ông này còn may hơn là được giải cứu và cũng may là kg rơi trúng ngõ chợ Khâm Thiên. Vừa rụng đã được báo đăng nên ở nhà biết chắc là ....chưa tạch! (khối ông bây giờ còn kg xác định được là đã tạch hay vẫn bị nhốt.)ấy mà nhảy vào ngõ chợ khâm thiên ngày xưa thì .....thôi bỏ PC nhỉ bác
Hoặc là cứu thoát. Hoặc là làm tù binh.Mấy ông này còn may hơn là được giải cứu và cũng may là kg rơi trúng ngõ chợ Khâm Thiên. Vừa rụng đã được báo đăng nên ở nhà biết chắc là ....chưa tạch! (khối ông bây giờ còn kg xác định được là đã tạch hay vẫn bị nhốt.)
Để được làm tù binh cũng kg dễ. Lúc ra khỏi máy bay, sợ nhất là đạn lạc từ dưới bắn lên. Lúc xuống đất, nhìn kg thấy bộ đội đâu mà chỉ thấy dân thì coi như 50/50 giữa sống và chết.Hoặc là cứu thoát. Hoặc là làm tù binh.
Kiên quyết không bị giết.
Hình như mình có giác quan thứ sáu nên đã chuyển tù bình đi từ hôm trước rồi đúng không bác ?Nhân nói về vụ giải cứu của quân đội Mỹ, Các cụ có biết Mỹ đã từng tập kích vào trại giam của ta ở Sơn Tây năm 1970 của Mỹ để cứu phi công Mỹ không?
Công tác đặc biệt này được gọi là Cuộc Hành Quân Đặc Nhiệm Kingpin POW, và đã diễn ra ngày 21 tháng 11 năm 1970 do Đại Tá Arthur Simons với biệt danh "Bò Tót" chỉ huy. Lực Lượng Đặc Nhiệm gồm 56 quân nhân được chọn từ toán Lực Lượng Đặc Biệt số 6 và số 7 tại Trung Tâm Chiến Tranh Đặc Biệt Lục Quân Hoa Kỳ ở căn cứ Fort Brag, tiểu bang North Carolina. Và một số quân nhân khác cũng đã được chọn từ trường Biệt Động ở Fort Beening, tiểu bang Georgia.
Theo kế hoạch, Lực Lượng Đặc Nhiệm lên các trực thăng HH-53 tại căn cứ Không Quân Udom ở Thái Lan, bay qua đất Lào vào Sơn Tây. Trong khi đó các phi cơ chiến đấu Không Quân, Hải Quân Mỹ sẽ mở cuộc không tập đánh lạc hướng trên không phận Bắc Việt. Đúng 2 giờ 18 phút sáng ngày 21 tháng 11, Trung Tá Không Quân Hebert Zehnder đáp trực thăng chở toán xung kích của Đại Úy Richard J. **** Meadows xuống ngay sân nhà tù Sơn Tây.
Mặc dù đã tập dượt kỹ càng, chiếc trực thăng chở toán quân này cũng bị vướng một dây phơi quần áo, cánh quạt đụng phải một thân cây làm máy bay rớt xuống đất trong sự va chạm dữ dội. Theo lời kể của Đại Úy Meadows thì chỉ có một trung sĩ bị bình chữa lửa đập vào chân làm bể mắt cá, còn Trung Úy George Petrie thì bị té văng ra khỏi trực thăng, ngoài ra không có ai bị thương.
có giác quan ấy thì đã úp sọt bọn nó rồi thấy nói là do lụt lội chuyển đi nơi khác, mẽo thì nhân quyền gớm rồi có biến ở bất kỳ nước nào nó cũng cứu người nó trước tiên có lẽ người dân nộp đủ thuế.Hình như mình có giác quan thứ sáu nên đã chuyển tù bình đi từ hôm trước rồi đúng không bác ?
OK! Vì chỉ là giác quan thứ 6 nên kg biết chính xác điểm đến và thời gian diễn ra chiến dịch. Kg thì Mẽo bị sập bẫy rồi.Hình như mình có giác quan thứ sáu nên đã chuyển tù bình đi từ hôm trước rồi đúng không bác ?
Không phải là hôm trước mà là hàng nửa năm trước bác à.Hình như mình có giác quan thứ sáu nên đã chuyển tù bình đi từ hôm trước rồi đúng không bác ?
Hồi tháng 12 năm 72, ở chỗ sơ tán trên Bắc ninh, vào 1 buổi sáng sớm em được người lớn lôi cổ từ cái chăn ra.Hoặc là cứu thoát. Hoặc là làm tù binh.
Kiên quyết không bị giết.
cụ ơi nếu tính chi phí để ra lò 1 em phi công đủ trình độ chiến đấu thì chưa chắc vài trăm cân bom kia cao hơn đâu nhé. em nhớ không nhầm để đào tạo 1 phi công bài bản cũng mất ngót nghét tiền triệu rồi đấy!Thằng Mẽo nó thế, nhưng phải công nhận là nó ít khi bỏ rơi người của nó lắm. Tất nhiên là nó có đủ mọi điều kiện để giải cứu, nhưng cũng phải thừa nhận đó là một ưu điểm mà ít nước nào có được!