E biết cụ đến nay cũng hơn chục năm, nhưng hôm nay e thấy ko chỉ các cấp mà ngay cả khán giả, người dân cũng thờ ơ với cuộc sống phía sau của các vđv. Khi họ giành đc cái lọ cái chai thì nhận đc cơn mưa lời khen và tiếng pháo vỗ tay. Nhưng nếu như thất bại thì nhận búa rìu của dư luận. Còn lại ko ai quan tâm đến cái khác như : họ vất vả tập luyện thế nào, cuộc sống họ ra sao, những thiệt thòi hi sinh của họ có lẽ chả ai nhắc tới hay nhớ tới
Cuộc đời cụ có lẽ chưa bao giờ đón tết xa nhà xa gia đình, nhưng với những vđv thì đó là chuyện quá quen thuộc. Nhìn người khác giao thừa đc quây quần bên gia đình họ cũng tủi thân lắm chứ, nhưng vì nền thể thao nước nhà họ phải hi sinh hạnh phúc riêng. Còn rất nhiều sự hi sinh khác e chưa nhắc đến và có khi e cũng ko biết nữa
Tôi thích đá bóng và xem đá bóng, có lẽ bác cũng vậy.
Tôi chẳng bao giờ đến xem họ training, có lẽ bác cũng vậy; truyền hình cũng biết thừa nên gần như chẳng bao giờ phát - cả ở ta và ở bển.
Thế nên, việc họ (dân điền kinh + đá bóng nói riêng và dân pro nói chung) tập luyện vất vả như nào, mình họ biết.
(cũng như tôi đang cày cuốc vất vả như nào, gia đình tôi còn chẳng biết).
Và họ nên học tập các đồng nghiệp bên Bóng đá, đòi hỏi thù lao tốt, không thì next, chọn môn khác tốt hơn: Ví dụ Bóng đá, Golf, hoặc Grab.
Không ai bắt họ hy sinh cả, bác ạ, đặc biệt là hy sinh hạnh phúc riêng.
Ai đó yêu cầu họ "
vì nền thể thao nước nhà", họ có thể từ chối, về đón giao thừa cho đỡ tủi thân - và đừng đi SeaGames kỳ tới nữa, tất nhiên.
Và cái đó áp dụng cho cả xã hội xứ ta và xứ tây lông, bác ạ.
Tôi hết sức hết sức nể phục bạn "
OANH ỈN" - thành thực mà nói, cách đây vài ngày tôi chẳng biết bạn này là ai - tôi tin là bác và tuyệt đại đa số fans thể thao khác cũng vậy.
Tương tự với anh Hoàng Xuân Vinh và chị Hiếu Ngân, những tượng đài khác.