- Biển số
- OF-467380
- Ngày cấp bằng
- 2/11/16
- Số km
- 3,229
- Động cơ
- 237,858 Mã lực
- Tuổi
- 48
Cụ cho em xin thống kê bao nhiêu bác sĩ đã vào tù vì làm cấp cứu mà bệnh nhân thăng thiên...Khổ cái vào tù rồi thì y đức chả giúp gì đc nữa.
Cụ cho em xin thống kê bao nhiêu bác sĩ đã vào tù vì làm cấp cứu mà bệnh nhân thăng thiên...Khổ cái vào tù rồi thì y đức chả giúp gì đc nữa.
Cụ hỏi thế chắc đám lang băm ngọng luôn rồi.Cụ cho em xin thống kê bao nhiêu bác sĩ đã vào tù vì làm cấp cứu mà bệnh nhân thăng thiên...
Anh ko theo nghề, tuổi thơ ngoài trên trường thì toàn tha thẩn chơi trong bệnh viện nên ngán rồi ko theo nghiệp y, tuy nhiên họ hàng gần con chú con bác cả 2 bên vẫn có mấy người bác sỹ nội trú trưởng khoa bệnh viện lớn, có người lên cả phó giáo sư rồi.Đệch, chả biết chú tuổi nào mà khoe bà già mới nghỉ hưu. Anh vào Y rồi lại chuồn ra ngoài hơn 20 năm trước rồi.
Thứ 1: Hệ thống Bệnh viện phân tuyến rõ ràng, đông hay vắng là do lượng vượt tuyến lên là chủ yếu. Tiếp nữa hệ thống viện Trung ương nằm chủ yếu ở 2 đầu cầu HN và TPHCM, nơi tập trung lượng dân cư lên đến gần 30% dân số cả nước, nên việc vượt tuyến lên khiến quá tải gấp bội. Đây là lý do tại sao Bộ Y tế cho xây Bv Bạch Mai, Việt Đức... cơ sở 2 ở các tỉnh ven Hà Nội để giảm tải nhé, có điều léo bệnh nhân nào thích nằm ở Phủ Lý cả. Và đây cũng là lý do các bệnh viện tuyến huyện, cơ sở được đầu tư diện rộng rất lớn nhưng tần suất phục vụ chả bao giờ kín buồng cả, ngay cả đỡ đẻ là một quy trình xử lý cơ bản nhất ở tuyến huyện mà nhiều bà đẻ cũng không tin, đòi bằng được lên sản C để đẻ cho mát.
Thứ 2: Về cơ sở vật chất, rất nhiều bác sĩ tuyến TƯ/Thành phố được tăng cường đi cơ sở tuyến huyện để hỗ trợ chuyên môn, về tới nhà tấm tức vì hệ thống thiết bị ở cơ sở xịn hơn ở cả cấp Trung ương, mỗi tội để đắp chiếu cả năm không có ai dùng vì ko có bệnh nhân, đến lúc lôi ra dùng thì hỏng cmnr. Một anh bạn làm NGO chuyên viện trợ trang thiết bị y tế cho tuyến cơ sở đã complain rất nhiều rẳng lần nào đi kiểm tra đánh giá cũng phải lấp liếm cho ta vì máy rõ xịn, nhà chứa rõ ngon nhưng bỏ bụi vì thiếu khách.
Thứ 3: Việt Nam được đánh giá là nước xây dựng được hệ thống y tế cộng đồng tốt từ thời xưa với hệ thống y tế thôn bản, mỗi tội đãi ngộ 4' quá nên thôn bản về thủ đô hành nghề hết, cho nên lỗ hổng y tế cơ sở về con người và lòng tin của bệnh nhân càng lớn, kết quả ai cũng chỉ muốn lên tuyến đầu cho an tâm, việc phá quy trình khám chữa bắt đầu từ đó thôi.
Thứ 4: Quy trình rõ ràng được ban hành rồi, ai cũng biết là thế nhưng chẳng qua quen làm tắt đón đầu từ cả 2 phía người bệnh (người nhà) và bác sĩ nên hình thành cái lối mòn tư duy đó, đến lúc vụ Hoàng Công Lương lở loét cùng một loạt vụ thuốc bậy bạ nổi lên thì mọi người mới ngỡ ngàng thôi. Không ai muốn phải đi viện chữa bệnh hoặc chăm người nhà cả, nhưng nếu ai cũng muốn lên tuyến đầu, muốn vào trước nên chuyện phá quy trình là diễn tiến tự nhiên.
Chia sẻ chút, không biết chú có làm theo nghề gia truyền không, nếu đủ tuổi thì cũng phải tầm phó khoa này nọ rồi nhỉ, vậy mà vẫn phát ngôn kiểu đó thì tệ thật.
Thế là cụ thì cụ có chấp nhận đi tù để vợ con cho thằng khác nuôi không?Em ko tin y đức của các bsy bây gioè nó tệ đến thế đâu
Đối mặt với phút sinh tử của 1 con người - nhất là của 1 đứa trẻ
Ng bác sỹ có thể hy sinh mọi thứ để cứu cho bằng được.
Còn nếu câu chuyện này có thật. Thì các bsy ấy khác đ.eo gì quỷ
Đúng vậy, chẳng qua biết là chẳng cứu được nữa rồi, mà cứu được thì sống cũng không thành người nên để vậy.Nếu thực tế như vậy thì đúng là hơi buồn, nhưng em cũng cảm thấy có sự ảo ảo bốc phét.
E Không hiểu trong ca đỡ đẻ, mổ đẻ cần thủ tục gì, quy trình gì để cứu bệnh nhân, nhưng em tin rất ít Bác sĩ trong trường hợp như vậy thấy chết không cứu... Cực kỳ ít...
Hơ chắc mợ ấy tưởng giống như đi ỉa, ngồi xuống phọt cái là xong.Mợ ko tính thời gian chẩn đoán , đi đến quyết định mổ , thành lập ekip , chuẩn bị dụng cụ , thời gian mổ ... Sản phụ ở nhà đẻ thì đâu có sẵn thiết bị mổ . 5p liệu có kịp , tỉ lệ cứu đc khá thấp . cứu ra đc sau này lớn lên liệu có phát triển bt ...
Nhiều lắm mợ ạ
Trường hợp này bs vẫn theo quy trình cấp cứu đó thôi, trách aiHai trường hợp hoàn toàn khác nhau. Một trường hợp cấp cứu, còn nước còn tát thì các ông viện dẫn quy trình. Trường hợp ông Lương sai quy trình dẫn đến cấp cứu, chuyển
sang trạng thái còn nước còn tát. Ngược hẳn nhau về mặt bản chất mà các bố vẫn viện dẫn dạng bảo thu
Theo đúng quy trình cấp cứu nhiều ông thăng lắm, vào tới nơi làm đủ các xét nghiệm chờ kết quả mới cứu là đủ đi đời nhiều ng rồi.Trường hợp này bs vẫn theo quy trình cấp cứu đó thôi, trách ai
Dạ, em không tưởng cái gì cả. Cả cụ, cụ Dr Thanh Bùi và em đều ông nói gà, bà nói vịt.Hơ chắc mợ ấy tưởng giống như đi ỉa, ngồi xuống phọt cái là xong.
Cái 20% kia không biết ông Ts Quang hay nhà báo lấy ở đâu . Nhưng khả năng ko phải ở Việt Nam đâu mợ ạ .Dạ, em không tưởng cái gì cả. Cả cụ, cụ Dr Thanh Bùi và em đều ông nói gà, bà nói vịt.
Em chém vấn đề #1 đưa ra. Em nói tới 5 phút sau khi người mẹ đã chết (nói rõ người mẹ chết rồi nhé), tim thai còn đập, nếu mổ có tới 20% cơ hội cứu bé (cũng là #1 nói nhé) mà ekip đó lựa chọn không làm để tránh rắc rối cho mình (cụ thể là sợ đi tù).
Em thì hiểu nên còn nước còn tát.
Cụ Dr Thanh Bùi thì hiểu chả còn cái nước mẹ gì mà tát (cái này #1 không có nói. Ko nói sao em biết như cụ đốc tờ chứ).
Còn cụ thì cụ hiểu cái gì ạ? Em đoán cụ chỉ fun thôi. Welcome cụ!
P/s: Em chả bàn gì về quy trình, về những cái gì vĩ mô, sâu xa. Em chỉ xót cho một đứa trẻ, nếu (và nếu đúng như những gì bài báo nói) còn những 20% cơ hội mà ko ai DÁM LÀM gì giúp nó. Còn những cái khác em ko bàn ạ.
Vấn đề là ai làm chứng người mẹ ĐÃ chết trước khi mổ ạ? Mổ ra nhỡ chết con lại bảo mổ làm chết cả mẹ lẫn con.Dạ, em không tưởng cái gì cả. Cả cụ, cụ Dr Thanh Bùi và em đều ông nói gà, bà nói vịt.
Em chém vấn đề #1 đưa ra. Em nói tới 5 phút sau khi người mẹ đã chết (nói rõ người mẹ chết rồi nhé), tim thai còn đập, nếu mổ có tới 20% cơ hội cứu bé (cũng là #1 nói nhé) mà ekip đó lựa chọn không làm để tránh rắc rối cho mình (cụ thể là sợ đi tù).
Em thì hiểu nên còn nước còn tát.
Cụ Dr Thanh Bùi thì hiểu chả còn cái nước mẹ gì mà tát (cái này #1 không có nói. Ko nói sao em biết như cụ đốc tờ chứ).
Còn cụ thì cụ hiểu cái gì ạ? Em đoán cụ chỉ fun thôi. Welcome cụ!
P/s: Em chả bàn gì về quy trình, về những cái gì vĩ mô, sâu xa. Em chỉ xót cho một đứa trẻ, nếu (và nếu đúng như những gì bài báo nói) còn những 20% cơ hội mà ko ai DÁM LÀM gì giúp nó. Còn những cái khác em ko bàn ạ.
Nghe trình phản biện là biết trình chú rồi. Đừng lôi mỗi thằng Hoà Bình chú biết ra làm ví dụ, ít nhất trong hệ thống có 64 thằng cỡ Hoà Bình nhà chú. Thêm nữa hệ thống máy chạy thận nhờ ơn XHH mà được phủ sóng đến tuyến dưới nhé, không phải mỗi chờ Bộ nữa. À quên, bác sĩ chuẩn không ai quan tâm đến chữ TS, PGS đâu nên đừng khoe, cái đó dành cho bên dạy dỗ, còn bên khám chữa học chỉ quan tâm đến Chuyên khoa cấp mấy thôi. Anh ăn cơm bệnh viện, bắt bọ xít nhà xác chắc nhiều hơn chú đấy, từ lúc Hà Nội còn chưa quá tải cơ. LoL.Anh ko theo nghề, tuổi thơ ngoài trên trường thì toàn tha thẩn chơi trong bệnh viện nên ngán rồi ko theo nghiệp y, tuy nhiên họ hàng gần con chú con bác cả 2 bên vẫn có mấy người bác sỹ nội trú trưởng khoa bệnh viện lớn, có người lên cả phó giáo sư rồi.
Chú nói chú học y, cụ thể là y gì? Y cũng có nhiều y, y Hà Nội, y Thái Bình, y quân đội, y trung cấp và trình độ cũng khác biệt nhau 1 trời, chú là cái y nào? Trí não như chú mà theo y thì ác mộng cho xã hội. Mọi thứ phải cụ thể, ờ cái này cái kia tuyến dưới vắng tuyến trên đông, đồng ý, nhưng ko phải thận. Đã chạy thận là nặng, thận có chức năng lọc chất độc cho cơ thể, nên 1 khi đã phải chạy là phụ thuộc hoàn toàn vào cái máy vì máy nó lọc thay cho thận, ko máy là tèo, bệnh nhân phải chạy cho đến hết đời. Thiếu những cái như thiếu giường thì có thể nằm ghép, chứ máy thì chỉ 1 người dùng tại 1 thời điểm chứ éo có dùng chung được đâu, cho nên ko hiểu làm thế nào mà nó có thể vắng? Nghe chuyện của người trong cuộc ấy, thì đặt mấy cái máy này bệnh viện ko hề được lợi tí nào, thời gian trước, khi mà những nơi đủ điều kiện chạy máy rất ít, không biết anh nhớ chính xác hay ko đâu như mỗi Việt Đức, và y bác sỹ trong đó nói chuyện kiểu trong nhà, thì có những thời điểm chỉ mong bệnh nhân chết luôn đi. Không phải ác tâm, mà bởi quá mệt. Bởi vậy người ta buộc phải giảm tải xuống cái Hòa Bình này, dù nếu xét chuẩn thì chỗ này thậm chí còn không đủ điều kiện đặt máy, nhưng thực tế vẫn buộc phải cố gắng làm. Thực tế trong cả chục năm vận hành của nó có bao giờ mà vắng, vắng kiểu gì được đây? Chú chém nó vừa vừa thôi, bạn éo nào của chú bảo vắng anh tụt quần nó ra vụt mấy roi vào mông, bố láo bố toét.
Điều kiện như thế thì có mà quy trình trời. Anh nói để mọi người chiêm nghiệm và xem có giải pháp gì tốt hơn không, chứ còn vin vào quy trình trường hợp này nó không phải căn cơ và thực sự là không giải quyết được bất cứ vấn đề gì. Ừ đành là theo đúng quy trình xác suất sai sót giảm đi đấy, thế nhưng nếu cái giá là số lượng người được chữa giảm đi 1/20, 1/30 có nên đánh đổi hay không?
Đặt trường hợp cụ trong tình huống đó cụ xử lý thế nào...Dạ, em không tưởng cái gì cả. Cả cụ, cụ Dr Thanh Bùi và em đều ông nói gà, bà nói vịt.
Em chém vấn đề #1 đưa ra. Em nói tới 5 phút sau khi người mẹ đã chết (nói rõ người mẹ chết rồi nhé), tim thai còn đập, nếu mổ có tới 20% cơ hội cứu bé (cũng là #1 nói nhé) mà ekip đó lựa chọn không làm để tránh rắc rối cho mình (cụ thể là sợ đi tù).
Em thì hiểu nên còn nước còn tát.
Cụ Dr Thanh Bùi thì hiểu chả còn cái nước mẹ gì mà tát (cái này #1 không có nói. Ko nói sao em biết như cụ đốc tờ chứ).
Còn cụ thì cụ hiểu cái gì ạ? Em đoán cụ chỉ fun thôi. Welcome cụ!
P/s: Em chả bàn gì về quy trình, về những cái gì vĩ mô, sâu xa. Em chỉ xót cho một đứa trẻ, nếu (và nếu đúng như những gì bài báo nói) còn những 20% cơ hội mà ko ai DÁM LÀM gì giúp nó. Còn những cái khác em ko bàn ạ.
Vâng giống như ngày xưa đi học ai cũng được học 5 điều bác hồ dạy,nhưng làm theo thì được mấy ai? Không đùn đẩy bn nhưng lỡ người bệnh có mệnh hệ gì thì người nhà bn họ sẽ không ngần ngại đùn, đẩy bạn vào nhà tù đâu.Trong 12 điều quy định về y đức thì điều 5 đã ghi rõ "Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đùn đẩy người bệnh."
Đúng rồi cụ, buồn cười nhiều người đi khám thì chỉ thích làm sao tốn ít tiền càng tốt, nhưng dịch vụ phải tốt nhất. Bs 1 ngày người ta khám cả trăm người bệnh mà bắt họ lúc nào cũng phải tươi cười thì có ngày họ phải đi Trâu Quỳ. Rồi lại so sánh tây với ta cái lọ cái chai, nói thật chứ chả cần tây gì hết chỉ cần chui vào khám mấy cái viện tư như vimec, việt pháp.. Xem có được phục vụ tận răng không, nó chiều mình hơn chiều con nó ấy chứ, nhưng lúc ra viện nhìn cái hóa đơn thì đố bạn cười được.Ngụy biện ngụy beo gì, ko biết thì đừng có sủa bậy. Trên thực tế là chuyện làm tắt quy trình ở các bệnh viện VN xảy ra thường xuyên, vì áp lực bệnh nhân khám chữa bệnh quá lớn. Con nít ranh ngồi cào phím thì cào gì chẳng được. Anh nêu 1 vài con số để chú tự so sánh, cái thời bà già anh chưa về hưu cách đây hơn chục năm có nói chuyện, bác sĩ mình đi hội thảo bên Tây, nó khoe ngày khám hơn chục bệnh nhân và đã cho rằng đấy đã là very busy mà cứ cười với nhau, vì thực tế 1 ngày ở bệnh viện tuyến trung ương khám độ 200, 300 bệnh nhân. Chuẩn chỉ như Tây thì chết cmn hết rồi. Đành rằng như thế chất lượng không thể bằng Tây nhưng bù lại cứu được rất nhiều người trên diện rộng và trên thực tế chất lượng khám chữa bệnh ở VN cũng ở mức chấp nhận được. Cứ có con cái người thân vào bệnh viện đi đã rồi hẵng phát biểu, chưa cần cấp cứu đâu bệnh bình thường thôi riêng việc chờ cũng đủ ốm cmn người rồi. Giường 1 thì nằm ghép 3,4 bệnh nhi còn chẳng có chỗ phải nằm ra hành lang, bác sỹ làm tắt nhiều thứ mà mãi còn chẳng đến lượt, giờ đòi chuẩn chỉ đúng quy trình nữa thì chỉ có chết 1 loạt