Mình thấy trên Face cũng có người hỏi tình hình người quay và có bạn trả lời đã an toàn "ở 1 live stream nữ sau khi sạt, thấy có live tới a đấy. Anh bảo người đứng live stream lúc chưa sạt là a.". Trong khi 1 ảnh khác thì bảo chưa thấy tung tích
Mấy chục năm trước, đốt rừng làm rẫy, giờ còn lại là rừng sản xuất, nên cũng không có mấy tác dụng giữ nước giữ đất đâu ạ.Ai ăn mà cụ nói thế, khó tránh lắm, muốn ngon thì phải đầu tư nhiều để cải tạo
Giữ nước mới gây sạc lở chứ.Mấy chục năm trước, đốt rừng làm rẫy, giờ còn lại là rừng sản xuất, nên cũng không có mấy tác dụng giữ nước giữ đất đâu ạ.
Giờ câu hỏi của dân mua đất là: "rừng có phát được không?" có nghĩa là có phá được không ấy, rừng phòng hộ, giờ còn mấy đâu.
Sinh ra khoa học nghiên cứu địa chất để làm gì vậy cụ.Sông nương tựa vào thiên nhiên thì cứ thuận theo tự nhiên thôi cụ.
Hằng nghìn năm đồi cao sạt xuống thung lũng rồi thành đất bán sơn địa.
Cơ mà rừng với thảm thực vật và lớp mùn cả nửa mét không còn, nên sẽ thành khu vực bán sơn địa nhanh hơn thôi.
Sinh ra khoa học nghiên cứu địa chất để làm gì vậy cụ.
Tại sao những khu biệt thự Pháp xây cách đây cả trăm năm trong địa hình rừng sâu vực thẳm được chọn như Sapa, Phia Oắc, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Đà Lạt, v.v... cả trăm năm mà vẫn không bị sạt lở vùi lấp?
Đà Lạt khởi đầu từ năm 1893 là một thành phố được khảo sát kỹ lưỡng trong việc lựa chọn vị trí và được thiết kế xây dựng, có thể nói theo hướng một đô thị sinh thái, một đô thị xanh, dù khái niệm đô thị sinh thái chưa hoàn chỉnh và phổ biến như bây giờ. Đà Lạt vì thế qua quá trình phát triển định hình nét riêng đặc sắc bởi sự kết hợp hài hoà giữa công trình với cảnh quan tự nhiên cao nguyên Lang Biang. Đó là cách làm quy hoạch của người Pháp mà đỉnh cao là đồ án quy hoạch quy hoạch tổng thể do KTS E. Hebrard thiết kế năm 1923.
Mô hình đô thị sinh thái kiểu Pháp áp dụng ở Đà Lạt lúc bấy giờ thể hiện những nguyên tắc chính là tôn trọng đặc điểm địa hình và cảnh quan tự nhiên trong thiết kế và xây dựng. Các điểm cao, sườn đồi và thung lũng được khai thác để xây dựng công trình với những quy định nghiêm ngặt về quy mô và khoảng cách hợp lý, hoà nhập và làm tăng thêm giá trị địa hình và cảnh quan tự nhiên.
Kinh nghiệm của Pháp về quy hoạch đô thị nghỉ dưỡng vùng núi Việt Nam theo hướng sinh thái
Kinh nghiệm của Pháp về quy hoạch đô thị nghỉ dưỡng vùng núi Việt Nam theo hướng sinh tháimoc.gov.vn
Thế là cameraman vẫn bất tử! May quá!Cụ này vẫn sống và đang tiếp tục live stream đây các cụ!
OFFB Sub | Ông a phát live bị sạt lỡ cuốn trôi | Facebook
Ông a phát live bị sạt lỡ cuốn trôi!! Thông báo là sống rồi nha các bác!! Quá may mắnwww.facebook.com
Muốn thì sẽ tìm cách. Không muốn sẽ tìm lý do. Có vẻ cụ đang muốn tìm lý do.Ai trồng, ai quản, ai thu lợi.
Thế nào là "không tiện"?Cụ hỏi em, em biết hỏi ai.
Người dân không biết đến khoa học, vì họ có học hết phổ thông đâu, thấy rừng thì đốt làm rẫy, cứ no cái bụng trước đã, thấy nơi tiện nguồn nước thì dựng nhà ở.
Nhà quản lý thì cụ biết rồi, em cũng không tiện phân tích về họ.
Khoa học không thể đáp ứng về lợi ích trước mắt được, nó là bộ môn cả trăm năm như cụ nói, bằng 20 lần 5 năm đó.
Sao cụ biết nhà thời Pháp không sập. Cái không sập, không sạt, không sụp thì cụ thấy chứ nó sập cách đây 60 80 90 năm thì cụ có biết không.Sinh ra khoa học nghiên cứu địa chất để làm gì vậy cụ.
Tại sao những khu biệt thự Pháp xây cách đây cả trăm năm trong địa hình rừng sâu vực thẳm được chọn như Sapa, Phia Oắc, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Đà Lạt, v.v... cả trăm năm mà vẫn không bị sạt lở vùi lấp?
Đà Lạt khởi đầu từ năm 1893 là một thành phố được khảo sát kỹ lưỡng trong việc lựa chọn vị trí và được thiết kế xây dựng, có thể nói theo hướng một đô thị sinh thái, một đô thị xanh, dù khái niệm đô thị sinh thái chưa hoàn chỉnh và phổ biến như bây giờ. Đà Lạt vì thế qua quá trình phát triển định hình nét riêng đặc sắc bởi sự kết hợp hài hoà giữa công trình với cảnh quan tự nhiên cao nguyên Lang Biang. Đó là cách làm quy hoạch của người Pháp mà đỉnh cao là đồ án quy hoạch quy hoạch tổng thể do KTS E. Hebrard thiết kế năm 1923.
Mô hình đô thị sinh thái kiểu Pháp áp dụng ở Đà Lạt lúc bấy giờ thể hiện những nguyên tắc chính là tôn trọng đặc điểm địa hình và cảnh quan tự nhiên trong thiết kế và xây dựng. Các điểm cao, sườn đồi và thung lũng được khai thác để xây dựng công trình với những quy định nghiêm ngặt về quy mô và khoảng cách hợp lý, hoà nhập và làm tăng thêm giá trị địa hình và cảnh quan tự nhiên.
Kinh nghiệm của Pháp về quy hoạch đô thị nghỉ dưỡng vùng núi Việt Nam theo hướng sinh thái
Kinh nghiệm của Pháp về quy hoạch đô thị nghỉ dưỡng vùng núi Việt Nam theo hướng sinh tháimoc.gov.vn
Nhà cửa Pháp xây ở những địa điểm nêu trên: theo thời gian, do con người tàn phá, bỏ hoang hóa trăm năm.... thì đương nhiên thành rêu phong phế tích rồi, nhưng đó ko phải do sạt lở núi!Sao cụ biết nhà thời Pháp không sập. Cái không sập, không sạt, không sụp thì cụ thấy chứ nó sập cách đây 60 80 90 năm thì cụ có biết không.
Đội lâm tặc, đọi phá rừng làm thuỷ điện ấy cụ.Ai ăn mà cụ nói thế, khó tránh lắm, muốn ngon thì phải đầu tư nhiều để cải tạo
Cụ có sống ở VN không, trả lời câu hỏi của em rồi ta nói chuyện tiếp.Thế nào là "không tiện"?
Có bao nhiêu bộ ban ngành, viện nghiên cứu, v.v.... quản lý, nghiên cứu địa chất đang làm việc hàng ngày ở VN và họ không chỉ mới xuất hiện cách đây dăm 7 năm, ko thể coi như họ ko tồn tại được, nói như cụ là thiếu tôn trọng họ đó.
những vụ sạt lở gần đây cháu tin rằng do vận động kiến tạo địa chất là chủ yếu. Tất nhiên yếu tố phá rừng có thể có, nhưng cháu nghĩ là yếu tố nhỏ.Nó nhiều và diện rộng dài quá và chắc còn nhiều việc qt hơn nên nhiều khi cq cũng dễ làm ngơ. Mới vài hôm trc, e có dẫn đội ksat đi tìm vết nứt, tìm thấy rõ rồi mà đến nay cả tuần cũng k thấy cảnh báo gì, khá gần vụ sạt ở Nguyên Bình vừa rồi. Cả 100km, đấy là mới là liên huyện thì cũng khó cho cq thật. Muốn triệt để chắc phải đưa bộ đội đi tìm vết, phát hiện nguy cơ thì mới đủ nhân lực. Mà tìm dc các điểm nguy cơ rồi thì chi phí, nguồn vốn, năng lực cũng khó đáp ứng ngay dc. Xử lí sạt lở vùng cao này chắc phải có dự án riêng, TW vào cuộc. Đấy là sạt phần dương, còn sạt phần âm nữa xủ lí rất tốn kém và phức tạp
Nói về đứt gãy địa tầng thì nó phải đi cả dải chứ cụ, đây là chỉ sạt vài vạt đồi do tích nước.những vụ sạt lở gần đây cháu tin rằng do vận động kiến tạo địa chất là chủ yếu. Tất nhiên yếu tố phá rừng có thể có, nhưng cháu nghĩ là yếu tố nhỏ.
Có thể do đới đứt gãy sông hồng lại tiếp tục hoạt động mạnh, mà chúng ta chưa có đủ khoa học để nghiên cứu đánh giá. Giờ phải có những nghiên cứu đánh giá mới kết luận được. Chúng ta coi thường thiên nhiên nên cứ mạnh đâu đó làm chẳng có quy hoạch hay khuyến nghị gì cả nên việc nó xảy ra cũng là bình thường.
Nguy cơ động đất ở Hà Nội: Đới đứt gãy sông Hồng 'thức' hay 'ngủ'?
Từ trận động đất ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội), PGS.TS Nguyễn Hồng Phương (chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Vật lý địa cầu, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) trao đổi với Tuổi Trẻ về nguy cơ do đới đứt gãy sông Hồng gây ra.tuoitre.vn