- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,708
- Động cơ
- 851,968 Mã lực
Thì ít ra cũng phân lô bán nền quy củ tốt hơn các nơi khác còn gì cụ.có công phân lô bán nền khiến ĐN vươn mình hả mợ ?
Thì ít ra cũng phân lô bán nền quy củ tốt hơn các nơi khác còn gì cụ.có công phân lô bán nền khiến ĐN vươn mình hả mợ ?
Có núi non ngăn trở nhưng giao thông vẫn thuận lợi có gì đâu cụ. Mà sân bay Tuy Hoà sao có thể so sánh với sân bay Cam Ranh được. Cụ có thể xem xét đầu mối giao thông của KH thì rõ.Ba khu Cam Ranh, Nha Trang, Vân Phong thực ra cách khá xa nhau, có núi non ngăn trở chứ không phải là một dải đồng bằng liền mạch, lại phát triển theo các hướng khác nhau thì không rõ mức độ tương tác, hỗ trợ nhau thế nào. Hiện tại ở Vân Phong thì ra sân bay Tuy Hòa còn gần hơn ra Cam Ranh, tương lai Vân Phong cũng có sân bay riêng, càng độc lập hơn với Cam Ranh.
Thì ít ra cũng phân lô bán nền quy củ tốt hơn các nơi khác còn gì cụ.
1981 -1985 bác ạ.Thời điểm nào chưa có điện bác nhỉ ?
Ko có quảng ninh à cụ? E thấy mỗi QN xứng đángCháo các cụ các mợ.
Theo e được biết thi Tp trục thuộc Trung ương là các đô thị đặc biệt về chính trị,kinh tế,văn hoá ,giáo dục .là các đô thị trung tâm cấp quốc gia, có vị thế quan trọng nhằm quy hoạch phân bổ dân cư , phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng miền.
E đồng ý là Bắc Ninh có nền công nghiệp rất phát triển, đang nằm trong tốp đầu cả nước .Nhưng về các khía cạnh còn lại thì sao? đặc biệt là về vị trí,liệu điều đó có làm mất đi vị thế của Hà Nội nói riêng và các tp tttw hay ko.
.https://m.baomoi.com/du-kien-co-them-3-tinh-la-thanh-pho-truc-thuoc-trung-uong/c/38071419.epi
Cụ đọc nghị quyết chưa? Khánh Hòa được đưa vào cuối cùng, "từng bước" còn lâu lắmEm thấy Khánh Hòa ổn hơn, là cửa ngõ kết nối Tây nguyên, Lâm Đồng; Có Quân cảng Cam Ranh, có Khu kinh tế Bắc vân Phong; Khí hậu Khánh Hòa tốt hơn, ít bão so với Đà Nẵng!
Tỉnh này dân số ít có 1,4 triệu, diện tích rộng mà công nhận lắm thành phố thật!Quảng Ninh ko có trong danh sách 2021, nhưng 2023 đã thành đi đầu rồi
Có các tỉnh này ko rơi vào VĐL nào cả: Hà Nam, Thái Bình, Nam Đạnh, Ninh Buồn, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Phú Yên, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu GiangCụ đọc nghị quyết chưa? Khánh Hòa được đưa vào cuối cùng, "từng bước" còn lâu lắm
Phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia
a) Vùng động lực phía Bắc
Phát triển vùng động lực phía Bắc, bao gồm thành phố Hà Nội và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18 qua các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, trong đó thành phố Hà Nội là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Xây dựng vùng động lực phía Bắc đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số; phát huy vai trò trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo của quốc gia. Phát triển một số ngành dịch vụ hiện đại, chất lượng cao; các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; trung tâm kinh tế biển với các ngành vận tải biển và dịch vụ cảng biển, du lịch biển - đảo và công nghiệp đóng tàu;
b) Vùng động lực phía Nam
Phát triển vùng động lực phía Nam, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục Quốc lộ 22, Quốc lộ 13, Quốc lộ 1, Quốc lộ 51 qua các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Xây dựng vùng động lực phía Nam dẫn đầu cả nước và hàng đầu khu vực Đông Nam Á về kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Tập trung phát triển mạnh hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số. Phát triển mạnh các dịch vụ tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ, logistics. Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp công nghệ cao, các công viên phần mềm, trí tuệ nhân tạo. Phát triển các ngành kinh tế biển như dịch vụ logistics, khai thác, chế biến dầu khí, du lịch biển;
c) Vùng động lực miền Trung
Hình thành, phát triển vùng động lực miền Trung, bao gồm khu vực ven biển (các địa bàn cấp huyện từ đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông đến biển) thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; trong đó thành phố Đà Nẵng là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Tiếp tục hình thành, phát triển hệ thống đô thị ven biển, các trung tâm du lịch biển, du lịch sinh thái mang tầm khu vực và quốc tế; trung tâm công nghiệp lọc hóa dầu quốc gia, công nghiệp ô tô, phụ trợ ngành cơ khí, khu công nghệ cao. Phát triển các cảng biển và dịch vụ cảng biển, hạ tầng và các trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá;
d) Vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long
Hình thành, phát triển vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long bao gồm thành phố Cần Thơ, các địa bàn cấp huyện của các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp gắn với khu vực kết nối các tuyến đường cao tốc (cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cần Thơ - Vĩnh Long, cao tốc An Hữu - Cao Lãnh, cao tốc Bắc - Nam phía Tây từ Cao Lãnh đến Rạch Sỏi) và thành phố Phú Quốc; trong đó thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực gắn với cảng biển Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
Xây dựng vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch, logistics, công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cơ khí, hóa chất phục vụ nông nghiệp. Hình thành các trung tâm đầu mối về nông nghiệp gắn với các vùng chuyên canh; xây dựng vùng trở thành trung tâm quốc gia về khoa học, công nghệ nông nghiệp và các dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Phát triển kinh tế biển, tập trung xây dựng thành phố Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái biển mang tầm quốc tế, kết nối với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và thế giới;
đ) Từng bước xây dựng, hình thành vùng động lực tại vùng trung du và miền núi phía Bắc; khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) kết nối giữa miền Trung và đồng bằng sông Hồng; vùng Tây Nguyên; khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (khu vực Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và phụ cận).
Nghị quyết nào đó cụ?Cụ đọc nghị quyết chưa? Khánh Hòa được đưa vào cuối cùng, "từng bước" còn lâu lắm
Phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia
a) Vùng động lực phía Bắc
Phát triển vùng động lực phía Bắc, bao gồm thành phố Hà Nội và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục Quốc lộ 5 và Quốc lộ 18 qua các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, trong đó thành phố Hà Nội là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Xây dựng vùng động lực phía Bắc đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số; phát huy vai trò trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo của quốc gia. Phát triển một số ngành dịch vụ hiện đại, chất lượng cao; các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; trung tâm kinh tế biển với các ngành vận tải biển và dịch vụ cảng biển, du lịch biển - đảo và công nghiệp đóng tàu;
b) Vùng động lực phía Nam
Phát triển vùng động lực phía Nam, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục Quốc lộ 22, Quốc lộ 13, Quốc lộ 1, Quốc lộ 51 qua các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Xây dựng vùng động lực phía Nam dẫn đầu cả nước và hàng đầu khu vực Đông Nam Á về kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Tập trung phát triển mạnh hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số. Phát triển mạnh các dịch vụ tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ, logistics. Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp công nghệ cao, các công viên phần mềm, trí tuệ nhân tạo. Phát triển các ngành kinh tế biển như dịch vụ logistics, khai thác, chế biến dầu khí, du lịch biển;
c) Vùng động lực miền Trung
Hình thành, phát triển vùng động lực miền Trung, bao gồm khu vực ven biển (các địa bàn cấp huyện từ đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông đến biển) thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; trong đó thành phố Đà Nẵng là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Tiếp tục hình thành, phát triển hệ thống đô thị ven biển, các trung tâm du lịch biển, du lịch sinh thái mang tầm khu vực và quốc tế; trung tâm công nghiệp lọc hóa dầu quốc gia, công nghiệp ô tô, phụ trợ ngành cơ khí, khu công nghệ cao. Phát triển các cảng biển và dịch vụ cảng biển, hạ tầng và các trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá;
d) Vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long
Hình thành, phát triển vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long bao gồm thành phố Cần Thơ, các địa bàn cấp huyện của các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp gắn với khu vực kết nối các tuyến đường cao tốc (cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cần Thơ - Vĩnh Long, cao tốc An Hữu - Cao Lãnh, cao tốc Bắc - Nam phía Tây từ Cao Lãnh đến Rạch Sỏi) và thành phố Phú Quốc; trong đó thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng. Trong giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực gắn với cảng biển Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
Xây dựng vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch, logistics, công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cơ khí, hóa chất phục vụ nông nghiệp. Hình thành các trung tâm đầu mối về nông nghiệp gắn với các vùng chuyên canh; xây dựng vùng trở thành trung tâm quốc gia về khoa học, công nghệ nông nghiệp và các dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Phát triển kinh tế biển, tập trung xây dựng thành phố Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái biển mang tầm quốc tế, kết nối với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và thế giới;
đ) Từng bước xây dựng, hình thành vùng động lực tại vùng trung du và miền núi phía Bắc; khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) kết nối giữa miền Trung và đồng bằng sông Hồng; vùng Tây Nguyên; khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (khu vực Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và phụ cận).
Theo mình. Cứ a nào làm kinh tế tốt thì cho lên.Huế với Khánh Hòa xứng đáng quá còn gì. Tầm 2025 lên là đẹp. Còn Bắc Ninh lên làm gì không biết khéo 2024 lên tới 2025 lại sáp nhập.
Thanh Hóa với Nghệ An phải nhanh chóng đô thị hóa sườn Tây để 5 7 năm nữa sẽ có ít nhất 1ông lên TP TW. Miền Nam 2 khu vực thì Bình Dương và Đồng Nai, chắc Đồng Nai sẽ lên sớm vì có sân bay Long Thành, cùng Kiên Giang.
Ý cụ thành vùng Thủ Đô là đẹp?Theo em trong các tỉnh có đề án lên TTTW thì BN là không xứng đáng nhất. Không hợp lý theo 1 phương diện nào cả. BN nên sáp nhập vào tỉnh nào đó hoặc chia cho mỗi tỉnh xung quanh 1 mảnh
Chỉ là tên gọi thôi làm gì căng ? Theo e nộp đơn lên CP duyệt chung 1 đợt cho cán bộ, nh.dân tỉnh nhà khỏi tâm tư !Có các tỉnh này ko rơi vào VĐL nào cả: Thái Bình, Nam Đạnh, Ninh Buồn, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Phú Yên, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang
Nơi Nhà Trần đặt chân đầu tiên đến VN lập làng là Đông Triều mà lị. Quảng Ninh phát triển rất lâu đời rồiTỉnh này dân số ít có 1,4 triệu, diện tích rộng mà công nhận lắm thành phố thật!
NQ Tw Qh mới thông quaNghị quyết nào đó cụ?
CP ko duyệt được cái này là Tw và Qh thông qua CP tuổi gì mà đòi sửaChỉ là tên gọi thôi làm gì căng ? Theo e nộp đơn lên CP duyệt chung 1 đợt cho cán bộ, nh.dân tỉnh nhà khỏi tâm tư !
Dạ vâng, em 83 ko biết thật !1981 -1985 bác ạ.
Bọn nó cũng xây nhà trong rừng mà. Mà của mình đẹp hơn mà.phá nát cả cái bán đảo ra như này mà quy củ hả mợ, thằng nào cấp phép xây dựng mấy cái tổ chim 3-4 tầng trên sườn núi thế này đáng phải phanh thây
nhìn cái cách nước khác họ xây dựng resort trên núi đây, vẫn hài hòa với cảnh quan thiên nhiên.
Một khu nghỉ dưỡng ở Bali