[Funland] Sạp thịt lợn của chị Xuyến bị dẹp, cấm bán!

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Ta cần tách bạch ra hai vấn đề:
- Đổ dầu trộn mứt vào thịt của chị kia là hành vi phá hoại tài sản người khác. Trị giá dưới 2 triệu đồng thì xử phạt hành chính. Trên 2 triệu đồng xử lý hình sự.
- Việc chị nài bán thịt lợn không đủ điều kiện về VSAT thực phẩm cấm bán là đúng.
 

David.Phạm

Xe buýt
Biển số
OF-496100
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
811
Động cơ
194,121 Mã lực
Nơi ở
Vẫn chỗ cũ...
Cụ là dân chuyên về Kinh tế phân tích giúp em tại sao họ lại bị phá sản. Cụ lưu ý giá lợn hơi tại chuồng của nông dân là <20.000đ/kg.
Em xin phép lấy bài của một mợ trên FB cho cccm tham khảo: (Khả năng viết lách của em có hạn em hy vọng mợ cho phép :D)

"TOÀN BỘ TIỂU THƯƠNG BÁN THỊT LỢN CHỢ LƯƠNG VĂN CAN PHÁ SẢN SAU VỤ PHÁ GIÁ"

Vâng, các anh chị có làm kinh doanh không ạ? Một mặt là người mua buôn, ở trong kinh doanh được gọi là B2B (tiểu thương mua buôn về để bán lẻ). Lấy công sức, kĩ năng bán hàng để kiếm lợi nhuận.

Một mặt là người nuôi lợn đi bán, ở đây được gọi là B2C (làm rồi tự bán lẻ). Ngày xưa họ bán buôn, bán lẻ tách biệt. Do hiện tại họ đang tồn hàng, nên họ bán buôn cũng bằng giá bán lẻ. Câu chuyện kinh doanh cụ thể ở đây, là đẩy hàng tồn kho.

Như vậy, người mua buôn sẽ không thể cạnh tranh được với người nuôi để bán. Cụ thể trong câu chuyện này, nếu tiểu thương bán với mức giá mà chị nuôi lợn kia mang ra chợ bán, người tiểu thương sẽ lỗ vốn.

Các bạn chỉ biết nhìn bằng cái mức giá lợn, thế các bạn có bao giờ tự hỏi, chi phí của người ta là gì hay không?

1. Chi phí thuê kios tại chợ
2. Thuế nộp cho nhà nước hàng tháng/năm
3. Chi phí thuê người giết, người lọc thịt, người xẻ thịt
4. Kĩ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng qua bao năm tháng
5. Chi phí khác

Nếu người nông dân, họ chăn nuôi do nhu cầu của thị trường mà bị rớt giá. Họ phải chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của họ. Như chúng tôi, lúc chúng tôi bán hàng, kinh doanh thua lỗ, ai giải cứu chúng tôi?

Nông dân có hàng trăm, hàng tỷ, dù là vay vốn thì cũng có tài sản thế chấp, cũng là có tiền rồi. Còn bao nhiêu con người ngoài kia, 1 đồng trinh cắc cũng ko có kia. Ai được giải cứu?

Bao nhiêu năm lãi không ai nói gì, lãi quá lấy vốn lại nuôi tiếp, câu chuyện này có đúng hay có sai ko bàn, nhưng kinh doanh là cuộc chơi, và phải chấp nhận.

Phá giá là sai, hoàn toàn sai. Cuộc chơi không sòng phẳng, không lành mạnh. Nhưng vì nhà nước đang gỉai cứu đàn lợn, nên bỗng được cả XH quay ra thương cảm. Tôi cũng ko tin vào tình người ở đây lắm, vì tôi ko có hơi sức đâu ăn ủng hộ để cứu lợn được toàn quốc. Đơn giản vì họ thấy RẺ thì họ MUA thôi, đừng thần thánh hoá làm gì.

Hành động đổ luyn là sai, nhưng cũng từ sự uất ức trong kinh doanh mà nên. Nếu bạn còn suy nghĩ cảm tính, bạn cần phải nhìn nhận lại vấn đề. Đặt địa vị là các tiểu thương kia, bạn có làm giống họ ko? Khi nồi cơm gia đình bạn sắp bị cướp trắng?
Nguồn FB (em không biết viết rõ nguồn ra có ảnh hưởng không nên em để đây ạ)
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Ta cần tách bạch ra hai vấn đề:
- Đổ dầu trộn mứt vào thịt của chị kia là hành vi phá hoại tài sản người khác. Trị giá dưới 2 triệu đồng thì xử phạt hành chính. Trên 2 triệu đồng xử lý hình sự.
- Việc chị nài bán thịt lợn không đủ điều kiện về VSAT thực phẩm cấm bán là đúng.

Ien cũng nghĩ thế.
Chị đổ dầu vào thịt: Tội đến đâu phạt đến đấy. Có tình tiết tăng nặng nào thì cứ tăng thôi.
Chị bán thịt: Cai gì sai thì phải chịu, không có chuyện là nạn nhân mà cái gì cũng thành đúng.

Ngay trong chuyện nuôi lợn, ngay trong ộp vẫn đang còn thớt chửi bới làm sao để tự phát ai thích nuôi gì thì nuôi, nuôi ở đâu bao nhiêu thì nuôi.
Sang thớt này thì lại là người ta có quyền bán cái gì thì bán, bán ở đâu thì bán, sao lại cấm !
Lạ.

Iem thật, cái "dư luận" nói chung, và cái "dư luận ộp" nói riêng cứ hùm vào chửi bới này nọ thì cũng khốn nạn lắm, eo tử tế đoàng hoàng gì đâu.
 

Benzi

Xe tải
Biển số
OF-29893
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
211
Động cơ
483,208 Mã lực
Nơi ở
IDS Global
Ta cần tách bạch ra hai vấn đề:
- Đổ dầu trộn mứt vào thịt của chị kia là hành vi phá hoại tài sản người khác. Trị giá dưới 2 triệu đồng thì xử phạt hành chính. Trên 2 triệu đồng xử lý hình sự.
- Việc chị nài bán thịt lợn không đủ điều kiện về VSAT thực phẩm cấm bán là đúng.
Em thấy ý kiến của cụ chuẩn nhất!
 

trd.lf

Xe tải
Biển số
OF-504612
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
333
Động cơ
186,910 Mã lực
Tuổi
35
Hn tầm 10 năm trc, nó mổ nhợn tùm lum tà la khắp nơi, đ.éo cần đâu xa, đầu chợ Mơ có 1 trung tâm mổ nhợn ngay vỉa hè cống rảnh. từ hồi có quy định phải giết mổ tập trung, thấy thôi ko còn chém giết tơi bời đêm hôm nữa. ko rõ là các lò giết mổ tập trung có khá hơn nhiều ko, nhưng chắc dù sao chịu sự kiểm tra quy chuẩn hơn chút, chắc nó cũng bớt vài phần.
nên việc chị éo gì kia (éo phải nông dân tự phát đâu, chắc là 1 con bán cá chuyên nghiệp ở chợ đó rồi, thấy bán nhợn lãi hơn nên tự thiết lập 1 đường dây nhập hàng tự phát về, chả phí chả thuế, chả má, bớt cầu, chả kiểm cả dịch éo gì, chở nhợn mổ phanh phành phạch xe máy kéo lê từ làng về phố bán, dĩ nhiên giá sẽ rẻ hơn các con mẹ hàng pha phải nhập nhợn từ lò mổ về.
các cụ auto chửi sẽ nhân tiện cái lòng nhân đạo mù quáng mà alô xô bênh vực chị ta/ ăn ủng hộ thịt lợn cho nông dân theo lời kêu gọi của TTg ư, tốt thôi, nhưng éo phải ăn ủng hộ là cái éo gì cũng đưa vào mồm, thế nhỡ đàn nhợn đó nó có tí liên cầu nhợn, nên ăn ủng hộ không nhể? việc cơ quan NN ko cho chị ta bán là đúng, muốn bán chở nhợn về lò giết mổ, mổ xong có kiểm định dồi bán
mịe, tuy cái giấy kiểm định VSat hay kiểm dịch đó chắc đ.éo gì đã an toàn, nhưng dù sao có vẫn đỡ méo mó hơn ko, có thể vì phải xin cái giấy và cái dấu tim tím cộp lên mông lợn đó, chị ta có thể sẽ rửa qua con nhợn cũng nên.
lò mổ tập trung đạt chuẩn đã đc đầu tư, nghe đâu cũng cả trăm tỏi, nhưng éo con buôn thịt nhợn nào thích vào, vì vào nó sẽ tốn thêm tí tiền, bớt phần lợi nhuận, nên để ăn dày, nó ưng mổ mẹ nó ngoài đường, máu me mứt đái tùm lum, oánh tiết canh dồi tiết thối inh rồi bê thẳng ra chợ, vào mồm người tiêu dùng, nhọ đen tới số, chết vì liên cầu nhợn tím ngắt tím ngơ, chính cái bọn đầu đất đang nhao nhao bênh vực chị ta. Mịe, chị ta chắc éo gì đã nghèo hơn các bạn, thậm chí ngược lại:))
Cứ cho là bà bán cá sai lè lè đi, thì cũng ko bao biện được cho cách hàbh xxử của bà bán thịt lơn. Sai thì báo Bql chợ dẹp tiệm bà bán cá đó đi, còn hành động như thế kia là loại mất nhân tính, mất dạy. Hành vi này trong Hình sự gọi là hvi huỷ hoại tài sản, tuỳ giá trị mà định tội hay phạt hành chính.
 

tica

Xe điện
Biển số
OF-330747
Ngày cấp bằng
11/8/14
Số km
3,879
Động cơ
634,206 Mã lực
2 việc do 2 cơ quan là CA và Vệ sinh ATTP thì liên quan gì đến nhau? Chị bán lợn chưa qua kiểm định, bàn bán thịt thấp sát mặt đất không đủ quy chuẩn nên người ta cấm thôi.
 

NNS

Xe lừa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
36,677
Động cơ
1,812,095 Mã lực
đổ nhớt vào đó thì công an nó sẽ xử 2 con kia, nếu bà con quanh đó tiện tẩy chay luôn phản thịt nhà nó nữa là càng phủ lí, còn chị bán cá đá thịt lợn này éo đc bán cũng là đúng dồi, bênh cái gề.
em cũng ko rõ quy định môn bài chợ xổm nó có quy định đăng kí cái gì thì chỉ đc bán cái nấy hay ko, nếu ko thì chị ta phải tuân thủ quy định về bán thịt lợn. đừng tranh thủ phong trào toàn dân anlonungho mà trục lợi.=))
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,143
Động cơ
1,337,489 Mã lực
Hn tầm 10 năm trc, nó mổ nhợn tùm lum tà la khắp nơi, đ.éo cần đâu xa, đầu chợ Mơ có 1 trung tâm mổ nhợn ngay vỉa hè cống rảnh. từ hồi có quy định phải giết mổ tập trung, thấy thôi ko còn chém giết tơi bời đêm hôm nữa. ko rõ là các lò giết mổ tập trung có khá hơn nhiều ko, nhưng chắc dù sao chịu sự kiểm tra quy chuẩn hơn chút, chắc nó cũng bớt vài phần.
nên việc chị éo gì kia (éo phải nông dân tự phát đâu, chắc là 1 con bán cá chuyên nghiệp ở chợ đó rồi, thấy bán nhợn lãi hơn nên tự thiết lập 1 đường dây nhập hàng tự phát về, chả phí chả thuế, chả má, bớt cầu, chả kiểm cả dịch éo gì, chở nhợn mổ phanh phành phạch xe máy kéo lê từ làng về phố bán, dĩ nhiên giá sẽ rẻ hơn các con mẹ hàng pha phải nhập nhợn từ lò mổ về.
các cụ auto chửi sẽ nhân tiện cái lòng nhân đạo mù quáng mà alô xô bênh vực chị ta/ ăn ủng hộ thịt lợn cho nông dân theo lời kêu gọi của TTg ư, tốt thôi, nhưng éo phải ăn ủng hộ là cái éo gì cũng đưa vào mồm, thế nhỡ đàn nhợn đó nó có tí liên cầu nhợn, nên ăn ủng hộ không nhể? việc cơ quan NN ko cho chị ta bán là đúng, muốn bán chở nhợn về lò giết mổ, mổ xong có kiểm định dồi bán
mịe, tuy cái giấy kiểm định VSat hay kiểm dịch đó chắc đ.éo gì đã an toàn, nhưng dù sao có vẫn đỡ méo mó hơn ko, có thể vì phải xin cái giấy và cái dấu tim tím cộp lên mông lợn đó, chị ta có thể sẽ rửa qua con nhợn cũng nên.
lò mổ tập trung đạt chuẩn đã đc đầu tư, nghe đâu cũng cả trăm tỏi, nhưng éo con buôn thịt nhợn nào thích vào, vì vào nó sẽ tốn thêm tí tiền, bớt phần lợi nhuận, nên để ăn dày, nó ưng mổ mẹ nó ngoài đường, máu me mứt đái tùm lum, oánh tiết canh dồi tiết thối inh rồi bê thẳng ra chợ, vào mồm người tiêu dùng, nhọ đen tới số, chết vì liên cầu nhợn tím ngắt tím ngơ, chính cái bọn đầu đất đang nhao nhao bênh vực chị ta. Mịe, chị ta chắc éo gì đã nghèo hơn các bạn, thậm chí ngược lại:))
Chính xác cụ ah, lien không rõ nguồn gốc xuats xứ, khokng qua kiểm dịch, bày bán trên mấy tams bìa kê trên nền... cái này có cho cug chat dzám ăn.
Nói gì thì nói vẫn phải tuân thủ quy định trong giết mổ, dẫu biết rằng nó cug chả đc an toàn tuyệt đối nhưng có kiểm soát vẫn an toàn hơn.
 

Leolai

Xe điện
Biển số
OF-178898
Ngày cấp bằng
28/1/13
Số km
2,742
Động cơ
359,941 Mã lực
Nơi ở
Otofun
Em xin phép lấy bài của một mợ trên FB cho cccm tham khảo: (Khả năng viết lách của em có hạn em hy vọng mợ cho phép :D)

"TOÀN BỘ TIỂU THƯƠNG BÁN THỊT LỢN CHỢ LƯƠNG VĂN CAN PHÁ SẢN SAU VỤ PHÁ GIÁ"

Vâng, các anh chị có làm kinh doanh không ạ? Một mặt là người mua buôn, ở trong kinh doanh được gọi là B2B (tiểu thương mua buôn về để bán lẻ). Lấy công sức, kĩ năng bán hàng để kiếm lợi nhuận.

Một mặt là người nuôi lợn đi bán, ở đây được gọi là B2C (làm rồi tự bán lẻ). Ngày xưa họ bán buôn, bán lẻ tách biệt. Do hiện tại họ đang tồn hàng, nên họ bán buôn cũng bằng giá bán lẻ. Câu chuyện kinh doanh cụ thể ở đây, là đẩy hàng tồn kho.

Như vậy, người mua buôn sẽ không thể cạnh tranh được với người nuôi để bán. Cụ thể trong câu chuyện này, nếu tiểu thương bán với mức giá mà chị nuôi lợn kia mang ra chợ bán, người tiểu thương sẽ lỗ vốn.

Các bạn chỉ biết nhìn bằng cái mức giá lợn, thế các bạn có bao giờ tự hỏi, chi phí của người ta là gì hay không?

1. Chi phí thuê kios tại chợ
2. Thuế nộp cho nhà nước hàng tháng/năm
3. Chi phí thuê người giết, người lọc thịt, người xẻ thịt
4. Kĩ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng qua bao năm tháng
5. Chi phí khác

Nếu người nông dân, họ chăn nuôi do nhu cầu của thị trường mà bị rớt giá. Họ phải chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của họ. Như chúng tôi, lúc chúng tôi bán hàng, kinh doanh thua lỗ, ai giải cứu chúng tôi?

Nông dân có hàng trăm, hàng tỷ, dù là vay vốn thì cũng có tài sản thế chấp, cũng là có tiền rồi. Còn bao nhiêu con người ngoài kia, 1 đồng trinh cắc cũng ko có kia. Ai được giải cứu?

Bao nhiêu năm lãi không ai nói gì, lãi quá lấy vốn lại nuôi tiếp, câu chuyện này có đúng hay có sai ko bàn, nhưng kinh doanh là cuộc chơi, và phải chấp nhận.

Phá giá là sai, hoàn toàn sai. Cuộc chơi không sòng phẳng, không lành mạnh. Nhưng vì nhà nước đang gỉai cứu đàn lợn, nên bỗng được cả XH quay ra thương cảm. Tôi cũng ko tin vào tình người ở đây lắm, vì tôi ko có hơi sức đâu ăn ủng hộ để cứu lợn được toàn quốc. Đơn giản vì họ thấy RẺ thì họ MUA thôi, đừng thần thánh hoá làm gì.

Hành động đổ luyn là sai, nhưng cũng từ sự uất ức trong kinh doanh mà nên. Nếu bạn còn suy nghĩ cảm tính, bạn cần phải nhìn nhận lại vấn đề. Đặt địa vị là các tiểu thương kia, bạn có làm giống họ ko? Khi nồi cơm gia đình bạn sắp bị cướp trắng?
Nguồn FB (em không biết viết rõ nguồn ra có ảnh hưởng không nên em để đây ạ)
Ng ta sai không có nghĩa là người ta không sửa, có thể nguời ta sẽ bị xử phạt hành chính theo quy đinh. Ai cho anh cho chị cái quyền vùi dập người ta bằng cách huỷ hoại tài sản, đứng trên pháp luật như thế
 

HaH

Xe tăng
Biển số
OF-390544
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
1,437
Động cơ
480,816 Mã lực
Nơi ở
Man Auto & Mobiles - Check Xe Uy Tín Hà Nội
Em xin phép lấy bài của một mợ trên FB cho cccm tham khảo: (Khả năng viết lách của em có hạn em hy vọng mợ cho phép :D)

"TOÀN BỘ TIỂU THƯƠNG BÁN THỊT LỢN CHỢ LƯƠNG VĂN CAN PHÁ SẢN SAU VỤ PHÁ GIÁ"

Vâng, các anh chị có làm kinh doanh không ạ? Một mặt là người mua buôn, ở trong kinh doanh được gọi là B2B (tiểu thương mua buôn về để bán lẻ). Lấy công sức, kĩ năng bán hàng để kiếm lợi nhuận.

Một mặt là người nuôi lợn đi bán, ở đây được gọi là B2C (làm rồi tự bán lẻ). Ngày xưa họ bán buôn, bán lẻ tách biệt. Do hiện tại họ đang tồn hàng, nên họ bán buôn cũng bằng giá bán lẻ. Câu chuyện kinh doanh cụ thể ở đây, là đẩy hàng tồn kho.

Như vậy, người mua buôn sẽ không thể cạnh tranh được với người nuôi để bán. Cụ thể trong câu chuyện này, nếu tiểu thương bán với mức giá mà chị nuôi lợn kia mang ra chợ bán, người tiểu thương sẽ lỗ vốn.

Các bạn chỉ biết nhìn bằng cái mức giá lợn, thế các bạn có bao giờ tự hỏi, chi phí của người ta là gì hay không?

1. Chi phí thuê kios tại chợ
2. Thuế nộp cho nhà nước hàng tháng/năm
3. Chi phí thuê người giết, người lọc thịt, người xẻ thịt
4. Kĩ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng qua bao năm tháng
5. Chi phí khác

Nếu người nông dân, họ chăn nuôi do nhu cầu của thị trường mà bị rớt giá. Họ phải chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của họ. Như chúng tôi, lúc chúng tôi bán hàng, kinh doanh thua lỗ, ai giải cứu chúng tôi?

Nông dân có hàng trăm, hàng tỷ, dù là vay vốn thì cũng có tài sản thế chấp, cũng là có tiền rồi. Còn bao nhiêu con người ngoài kia, 1 đồng trinh cắc cũng ko có kia. Ai được giải cứu?

Bao nhiêu năm lãi không ai nói gì, lãi quá lấy vốn lại nuôi tiếp, câu chuyện này có đúng hay có sai ko bàn, nhưng kinh doanh là cuộc chơi, và phải chấp nhận.

Phá giá là sai, hoàn toàn sai. Cuộc chơi không sòng phẳng, không lành mạnh. Nhưng vì nhà nước đang gỉai cứu đàn lợn, nên bỗng được cả XH quay ra thương cảm. Tôi cũng ko tin vào tình người ở đây lắm, vì tôi ko có hơi sức đâu ăn ủng hộ để cứu lợn được toàn quốc. Đơn giản vì họ thấy RẺ thì họ MUA thôi, đừng thần thánh hoá làm gì.

Hành động đổ luyn là sai, nhưng cũng từ sự uất ức trong kinh doanh mà nên. Nếu bạn còn suy nghĩ cảm tính, bạn cần phải nhìn nhận lại vấn đề. Đặt địa vị là các tiểu thương kia, bạn có làm giống họ ko? Khi nồi cơm gia đình bạn sắp bị cướp trắng?
Nguồn FB (em không biết viết rõ nguồn ra có ảnh hưởng không nên em để đây ạ)
Thích nói theo luật thì phải xem là nhà nước có đưa ra giá sàn và giá trần cho từng loại thịt lợn không. Nếu không thì khỏi bàn
 

Sarasa

Xe tải
Biển số
OF-503538
Ngày cấp bằng
8/4/17
Số km
316
Động cơ
187,940 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Website
noithatotovietanh.com
Lợn phải đc mổ ở lò mổ. Có đóng dấu kiểm định mới đc bán . Không theo đúng quy trình đấy là không kiểm soát đc -----> cấm thôi

Ở thời điểm của việc giải cứu thịt lợn này em thấy vai trò của các ban ngành lquan mờ nhạt quá . Giá mà có những hướng dẫn cụ thể thì đâu nên nỗi
Giời ạ. Thế ở chợ thì có hàng nào mổ ở lò mổ với có dấu kiểm định đâu. ở siêu thị mới có.
 

raspberry

Xe tăng
Biển số
OF-452759
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
1,364
Động cơ
218,057 Mã lực
Thích nói theo luật thì phải xem là nhà nước có đưa ra giá sàn và giá trần cho từng loại thịt lợn không. Nếu không thì khỏi bàn
Không thể đưa ra giá sàn đối với những mặt hàng này đc nó phải tuân Theo quy luật của thị trường.
Giá đầu vào rẻ nhưng không có nghĩa là giá bán ra hạ theo tỷ lẹ tương tự.
Giá lợn lúc cao là 45, giá bán lẻ lợn thị khoảng 100. Bây giờ giá giảm còn 15 <=> giảm 30k/kg. Giá bán ra giảm tuong ứng là đc, nghĩa là bán 70.
 

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,455
Động cơ
1,609,317 Mã lực
Tuổi
46
Ta cần tách bạch ra hai vấn đề:
- Đổ dầu trộn mứt vào thịt của chị kia là hành vi phá hoại tài sản người khác. Trị giá dưới 2 triệu đồng thì xử phạt hành chính. Trên 2 triệu đồng xử lý hình sự.
- Việc chị nài bán thịt lợn không đủ điều kiện về VSAT thực phẩm cấm bán là đúng.
Thým ơi cay như nào đấy
Em bận nên chưa có thời gian type đầy đủ ra để thým hiểu, nhưng may quá có cụ Dũng Ốc phân tích giúp em rồi đấy :P
 

congngo

Xe container
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
6,027
Động cơ
537,955 Mã lực
ĐCM cái lũ chó đội lốt công quyền, dân người ta không biết thì hướng dẫn người ta xin phép ở đâu, đóng cái mộc kiểm duyệt chỗ nào chứ.
Và em cũng nói luôn là 90% thịt lợn ở chợ là giết mổ không qua lò, toàn dân với đồ tể vật ra chọc tiết thôi.
 

Minh Quân 2007

Xe máy
Biển số
OF-480568
Ngày cấp bằng
29/12/16
Số km
73
Động cơ
196,070 Mã lực
Tuổi
30
sao bọn họ ác thế nhỉ, đổ luyn vào cả sạp thịt của ngta
 

mỹ phẩm 230

Xe tải
Biển số
OF-508125
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
432
Động cơ
185,530 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
230 PHỐ LẠC TRUNG- Q HAI BÀ -HÀ NỘI
Em xin phép lấy bài của một mợ trên FB cho cccm tham khảo: (Khả năng viết lách của em có hạn em hy vọng mợ cho phép :D)

"TOÀN BỘ TIỂU THƯƠNG BÁN THỊT LỢN CHỢ LƯƠNG VĂN CAN PHÁ SẢN SAU VỤ PHÁ GIÁ"

Vâng, các anh chị có làm kinh doanh không ạ? Một mặt là người mua buôn, ở trong kinh doanh được gọi là B2B (tiểu thương mua buôn về để bán lẻ). Lấy công sức, kĩ năng bán hàng để kiếm lợi nhuận.

Một mặt là người nuôi lợn đi bán, ở đây được gọi là B2C (làm rồi tự bán lẻ). Ngày xưa họ bán buôn, bán lẻ tách biệt. Do hiện tại họ đang tồn hàng, nên họ bán buôn cũng bằng giá bán lẻ. Câu chuyện kinh doanh cụ thể ở đây, là đẩy hàng tồn kho.

Như vậy, người mua buôn sẽ không thể cạnh tranh được với người nuôi để bán. Cụ thể trong câu chuyện này, nếu tiểu thương bán với mức giá mà chị nuôi lợn kia mang ra chợ bán, người tiểu thương sẽ lỗ vốn.

Các bạn chỉ biết nhìn bằng cái mức giá lợn, thế các bạn có bao giờ tự hỏi, chi phí của người ta là gì hay không?

1. Chi phí thuê kios tại chợ
2. Thuế nộp cho nhà nước hàng tháng/năm
3. Chi phí thuê người giết, người lọc thịt, người xẻ thịt
4. Kĩ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng qua bao năm tháng
5. Chi phí khác

Nếu người nông dân, họ chăn nuôi do nhu cầu của thị trường mà bị rớt giá. Họ phải chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của họ. Như chúng tôi, lúc chúng tôi bán hàng, kinh doanh thua lỗ, ai giải cứu chúng tôi?

Nông dân có hàng trăm, hàng tỷ, dù là vay vốn thì cũng có tài sản thế chấp, cũng là có tiền rồi. Còn bao nhiêu con người ngoài kia, 1 đồng trinh cắc cũng ko có kia. Ai được giải cứu?

Bao nhiêu năm lãi không ai nói gì, lãi quá lấy vốn lại nuôi tiếp, câu chuyện này có đúng hay có sai ko bàn, nhưng kinh doanh là cuộc chơi, và phải chấp nhận.

Phá giá là sai, hoàn toàn sai. Cuộc chơi không sòng phẳng, không lành mạnh. Nhưng vì nhà nước đang gỉai cứu đàn lợn, nên bỗng được cả XH quay ra thương cảm. Tôi cũng ko tin vào tình người ở đây lắm, vì tôi ko có hơi sức đâu ăn ủng hộ để cứu lợn được toàn quốc. Đơn giản vì họ thấy RẺ thì họ MUA thôi, đừng thần thánh hoá làm gì.

Hành động đổ luyn là sai, nhưng cũng từ sự uất ức trong kinh doanh mà nên. Nếu bạn còn suy nghĩ cảm tính, bạn cần phải nhìn nhận lại vấn đề. Đặt địa vị là các tiểu thương kia, bạn có làm giống họ ko? Khi nồi cơm gia đình bạn sắp bị cướp trắng?
Nguồn FB (em không biết viết rõ nguồn ra có ảnh hưởng không nên em để đây ạ)
dân trí thấp lắm bác nói làm gì
 

Sarasa

Xe tải
Biển số
OF-503538
Ngày cấp bằng
8/4/17
Số km
316
Động cơ
187,940 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Website
noithatotovietanh.com
Chắc là cụ ít đi chợ.
Cám ơn cụ đã thông não em. Cơ mà e vẫn thắc mắc. Cụ nói rõ hơn tí đc k? Vì đợt trước e bán quần áo ở chợ, e chỉ thấy họ thuê gian hàng, nhập hàng bày bán thôi. Có bao giờ có dấu má kiểm định gì đâu. Giấy tờ chỉ mang tính hình thức. K lẽ chợ chỗ e nó thuộc vùng sâu vùng xa?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top