- Biển số
- OF-427740
- Ngày cấp bằng
- 6/6/16
- Số km
- 2,421
- Động cơ
- 253,602 Mã lực
- Tuổi
- 42
- Nơi ở
- 0964.86.38.38
- Website
- www.facebook.com
Ôi từ giờ tới 2026 còn lâu lắm, chị Trà lúc ấy nghỉ bộ trưởng Nội Vụ rồi, bộ trưởng mới khéo lại đề xuất kiểu khác!
Tính đương kim chứ cựu thì lói làm giề cụ nhể
Chắc tính cả Thái Thượng Hoàng Khiêu Lả Phê
Cái này do chỉ đạo từ trên thôi, chứ ko phải bà Trà đâu. Ko dưng nó đẻ ra ý tưởng này.Ôi từ giờ tới 2026 còn lâu lắm, chị Trà lúc ấy nghỉ bộ trưởng Nội Vụ rồi, bộ trưởng mới khéo lại đề xuất kiểu khác!
Theo e thì ảnh hưởng lớn đến bộ máy hành chính. Đối với ng dân thì liên quan đến tên gọi của địa danh, cũng không phức tạp lắm, như vụ HN lấy HT, rồi cũng xong . Quan trọng là ý chí chính trị ntn.Cái này do chỉ đạo từ trên thôi, chứ ko phải bà Trà đâu. Ko dưng nó đẻ ra ý tưởng này.
Giống như chuyện sáp nhập các Bộ, nhưng BCT bảo chưa được, nên khóa này vẫn giữ nguyên. Nhưng khóa sau sẽ sáp nhập Bộ.
Sáp nhập Bộ thì ko ảnh hưởng gì, nhưng sáp nhập địa phương là ảnh hưởng ghê gớm đến người dân.
2000 là cả trường rồi đấy cụ ợ.2000 người tương đương với 40 lớp học, mỗi lớp có 50 em chứ mấy. Các thầy cô giáo nhớ tốt.
Đúng vậy chị Trà YB sao mà mà quyết được vụ này!Cái này do chỉ đạo từ trên thôi, chứ ko phải bà Trà đâu. Ko dưng nó đẻ ra ý tưởng này.
Giống như chuyện sáp nhập các Bộ, nhưng BCT bảo chưa được, nên khóa này vẫn giữ nguyên. Nhưng khóa sau sẽ sáp nhập Bộ.
Sáp nhập Bộ thì ko ảnh hưởng gì, nhưng sáp nhập địa phương là ảnh hưởng ghê gớm đến người dân.
Lâu rồi sẽ quen ạ ,cụ hỏi mọi người trong TPHCM xem còn nhớ tên đường trước Giải Phóng ko?Nói thì dễ thật, nhưng ngẫm lại. Tại sao nhập rồi lại khắc. Em tự tìm nguyên nhân sau xa. Phải trái các cụ cứ phán ạ:
Người Pháp đã chia thành các tỉnh như hiện nay và nó đã tồn tại khoảng hơn 150 năm rồi. Việc này dẫn tới tính địa phương của các tỉnh đã hình thành lâu đời. Ví như, mỗi tỉnh có ngôn ngữ, phong tục, tập quán, những nét riêng, đặc trưng khác nhau... Hoặc tinh hoa, truyền thống, sản vật cũng gắn liền với địa phương đó... Việc sáp nhập trên mệnh lệnh hành chính thì dễ, nhưng thực sự như vấn đề nêu trên thì rất khó hòa đồng và dung dưỡng nhau.... Việc nhập lại có lẽ chỉ dễ dàng hơn ở những tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, ko có bề dầy lịch sử và văn hóa truyền thống... Hà Tây quá khác với Hòa Bình, Hà Nội, hoặc thêm nữa đơn cử như tương Bần Hưng Yên thật khó để người Hưng Yên gọi là tương bần Hải Hưng....nhiều tên tỉnh còn đi vào thơ ca, hò vè rất khó phai, chẳng hạn:
Khi nào anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định rộn ràng đón dâu.
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Thái Bình thì phải thui trâu, mổ bò
....
Vậy, với số tỉnh hiện nay thì thực sự quá nhiều, cần nhập 1 số tỉnh lại tuy nhiên tách hay nhập như nào cần phải nghiên cứu kỹ nhiều mặt chứ ko phải chỉ nhìn nhận 1 vấn đề là đủ.
Chúng ta chỉ cần khoảng 20 đơn vị hành chính cấp tỉnh là quá đủ, trong đó chỉ nên có 3 thành phố trực thuộc trung ương và 17 tỉnh thành thôi.Theo các cụ thì các tỉnh nào nên sáp nhập lại. Chứ em thấy 64 tỉnh là quá nhiều, bộ máy cồng kềnh, tốn tiền thuế của dân. Một số tỉnh quá nhỏ, dân ít. VD như Bắckan cũng là 1 tỉnh thì quá lãng phí... Cán bộ!!!
Việc chia tỉnh như hiện nay là giống về thời Pháp thuộc, chưa có phương tiện giao thông, và đường sá. Chủ yếu đi bộ, đường đất... Người Pháp chia đơn vị hành chính Tỉnh, huyện theo thời gian... Đi bộ của người dân. Nay không còn phù hợp nữa. Sap nhập lại là cần thiết ngay và luôn.
Bộ Nội vụ đề xuất thí điểm sáp nhập một số tỉnh
Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và làm điểm một số đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh trong giai đoạn 2022-2026, định hướng đến năm 2030.tienphong.vn
Tỉnh Sơn Bình nghe cũng hay mà Mà tốt hơn hết lên lấy thêm 1 tỉnh khác vào nữa, nên nhập 3 tỉnh làm một để giảm còn khoảng 20 đơn vị cấp tỉnh thôi.Hà bị HN tém mất rồi còn đâu nữa cụ. Ko lẽ lại Sơn Bình thôi.
Được lắc thế đã ngonÀ, lại ghép Đăk-Lăc, Kon-tum với Play- cu thành tỉnh ..... Lăk Kon Cu chứ gề
Chỉ có IQ cao mới nghĩ ra được 2 chiêu này quả là cao thủMón khắc nhập, khắc xuất từ trong truyện cổ tích mà các thánh nhà mình áp dụng nhuần nhuyễn nhỉ. Khắc xuất cái là lại đẻ ra cả đống suất, mỗi suất đâu phải ít; rồi lại khắc nhập, cành nào muốn trụ lại cũng ko kém phần long trọng vì chọi đấu loại trực tiếp mà giải thưởng lại còn to hơn
Được thế này thì mỗi năm giảm được bao nhiêu là xèngNếu là tôi, tôi sẽ chia theo địa hình của quân đội là quân khu 1-8 tương ứng với tỉnh và 2 tp là trung tâm
Thời buổi cntt tôi nghĩ cần phải mạnh hơn nữa chứ như hiện tại quá nhỏ lẻ
Quan trọng nhất là phải thay đổi cả 1 hệ thống, cứ nhìn cái thay đổi căn cước còn quá nhiều bất cập thì cứ mơ đi
1 phép màu, phải rồi 1 phép màu
Tớ ủng hộ nhập lại hết còn 17 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc trung ương, tổng cộng 20 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đỡ ra bao nhiêu tiền của hàng năm nuôi bộ máy.Em ủng hộ những tích khắc xuất từ xưa cũng nhập nốt.
Việt Nam chỉ nên có 30 tỉnh thôi. Bé tí như Hà Nam, Bắc Ninh thì 3-4-5-6 tỉnh gộp 1 cũng được, đỡ được vài ông bí thư, vài ông chủ tịch tỉnh và nhiều nhân sự bộ máy hành chính nhà nước.
Chúng ta lại quay trở lại với những cái tên như Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Hà Nam Ninh, Vĩnh Phú, Nghĩa Bình, Hà Sơn Bình, Hải Hưng, v.v. Phú Khánh,
Được như thế thì còn gì bằng. Em thật.Tớ ủng hộ nhập lại hết còn 17 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc trung ương, tổng cộng 20 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đỡ ra bao nhiêu tiền của hàng năm nuôi bộ máy.
Theo tớ 38 tỉnh là nhiều với diện tích nước ta, chúng ta chỉ nên có 17 tỉnh và 3 thành phố trung ương thôi là đủ.Năm 1976 chỉ có 38 tỉnh là đẹp
Về sau mỗi nhiệm kỳ các bác lại tách thêm vài tỉnh để thêm ghế, giờ bộ máy cồng kềnh quá rồi
Ấy ấy, bậy nàoHay chia thành vùng 4 chiến thuật cho nó .....hoài cổ?