Lạm phát giá quá các cụ nhỉ , năm 2017 e học sau đại học mà mỗi tháng có tầm hơn 1 triệu học phí thôi
kể cả các thầy có đủ tiền sống = nghề mà có cơ hội làm ngoài thì cũng ko thầy nào chê tiền cả cụ ạ , phải làm thế nào mà các thầy sử dụng chất xám của mình + cơ sở vật chất khoa học của trường + doanh nghiệp đặt hàng nghiên cứu thì lúc đó mới hết cảnh thầy ra ngoài kiếm thêmHiện nay các giảng viên trường ĐH vẫn cố bám lấy vị trí trong trường để giữ danh tiếng cày ngoài đủ các hình thức như giảng dạy, tư vấn, thành lập công ty, liên kết....để sống bởi giờ công đứng lớp của các thầy nhà trường thanh toán theo chuẩn giảng viên mà công bố thì toàn xh sốc nặng.
Chính vì vậy, các thầy không bỏ trường là vì lấy danh làm ngoài bởi thiếu danh giảng viên thì ai thèm thuê? Hậu quả là các thầy không chuyên tâm việc của mình đó là truyền thụ kiến thức hoạc giải đáp câu hỏi cho sv.
Tóm lại, dù đau dạ dày em vẫn ủng hộ chính sách tăng học phí để nuôi được thầy một cách chính đáng minh bạch. Người nào sống được bằng nghề đều thấy thanh thản và hạnh phúc hơn việc nhòm ngó thấp thỏm ngoài nghề, ngoài qui định
- Thường em nghĩ nếu để so sánh thì nên so sánh số tiền cần đầu tư để một sinh viên tốt nghiệp ra trường. Trước kia nhà nước trả phần lớn, giờ tự chủ thì gia đình sinh viên là người chủ động. Thế nên lấy học phí tăng để xét cùng chất lượng phải tăng tỷ lệ thuận em nghĩ là không hợp lý. Thay đổi ở đây là thay đổi đối tượng trả tiền cơ mà.Học phí như này là gấp hơn 20 lần so với năm 99-2000. Chất lượng theo e cũng không ko hơn là mấy
Cơm SV lúc 99 khoảng 2500₫, giờ tăng 10 lần chưa đủ no !Học phí như này là gấp hơn 20 lần so với năm 99-2000. Chất lượng theo e cũng không ko hơn là mấy
chất lượng + csvc, ngày xưa bao cấp thì csvc, lương thầy cô ko phải lo, có gì học nấy, xài nấy, giờ học phí cao, trường nào đẹp, dậy tốt thì mới có sv, đấy mới là kinh tế thị trường- Thường em nghĩ nếu để so sánh thì nên so sánh số tiền cần đầu tư để một sinh viên tốt nghiệp ra trường. Trước kia nhà nước trả phần lớn, giờ tự chủ thì gia đình sinh viên là người chủ động. Thế nên lấy học phí tăng để xét cùng chất lượng phải tăng tỷ lệ thuận em nghĩ là không hợp lý. Thay đổi ở đây là thay đổi đối tượng trả tiền cơ mà.
- Còn nếu quay về bài toán chất lượng. Em nghĩ một khi đã cạnh tranh sòng phẳng, nếu các trường không nâng cao chất lượng đào tạo (công tác giảng dạy, cơ sở vật chất, vv ...) thì sinh viên sẽ vào học ít hơn. Cụ thử tìm thử một ngành đang được ưa thích chẳng hạn, đương nhiên sẽ thấy có khá khá trường đào tạo. Trường này đắt và không tốt thì học sinh sẽ chọn trường khác. Nói chung là sòng phẳng thôi. Thế nên em nghĩ dần dần chất lượng đào tạo cũng sẽ phải cải thiện nếu các trường muốn tồn tại và phát triển.
mục 2 của cụ là việc của NN và các đoàn thể xã hội rồi, ko thể bắt trường vừa tự chủ vừa lo cho các đối tượng yếu thế đcEm thấy không quá cao. Giờ các trường đại học công lập dần tự chủ về mặt tài chính nên phải trao quyền cho họ thu đúng, thu đủ để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Cái đáng quan tâm:
1. Quản lý nguồn thu - việc chi để đảm bảo theo đúng quy định của một "doanh nghiệp" giáo dục.
2. Các trường xây dựng chính sách học bổng đối với con em nghèo, học giỏi để họ có thể tiếp cận được giáo dục đại học.
Các trường ĐH bây giờ tự chủ về tài chính (tự làm tự ăn), giống như trường tư cấp 1-3. Các trường tư họ thu học phí 4 -15tr/tháng, trong khi các trường ĐH thu 4tr/tháng thì chưa cao, cần phải tăng mức học phí thêm. Nếu không thu tăng học phí thì SV sẽ không có trải nghiệm thực tế, chỉ học lý thuyết....dẫn đến đầu ra hay chất lượng SV sẽ không đảm bảo yêu cầu (chuẩn đông nam á). Vì chi phí thực hành/nghiên cứu cho SV các trường như; BK, XD, Y, Dược....là khá cao.Học bình thường trong nước mà học phí cao quá.
Nhẹ nhàng 4 năm học chi phí học hành chắc phải 200-250 triệu.
Sao k tính giá vàng 450k/chỉ cho nó có cái so sánh .Thời em học BKHN học phí 180k/tháng. Ở ký túc 40k/tháng (chưa điện nước), cơm 3.5-4k ăn phè phỡn
Muốn tăng đâu có được bác ơi, Bộ dục quy định mức học phí rõ ràng cho từng năm học, kể cả anh có tự chủ đi chăng nữa thì mức học phí cũng ko được vượt quá ngưỡng quy định.Hiện nay các giảng viên trường ĐH vẫn cố bám lấy vị trí trong trường để giữ danh tiếng cày ngoài đủ các hình thức như giảng dạy, tư vấn, thành lập công ty, liên kết....để sống bởi giờ công đứng lớp của các thầy nhà trường thanh toán theo chuẩn giảng viên mà công bố thì toàn xh sốc nặng.
Chính vì vậy, các thầy không bỏ trường là vì lấy danh làm ngoài bởi thiếu danh giảng viên thì ai thèm thuê? Hậu quả là các thầy không chuyên tâm việc của mình đó là truyền thụ kiến thức hoạc giải đáp câu hỏi cho sv.
Tóm lại, dù đau dạ dày em vẫn ủng hộ chính sách tăng học phí để nuôi được thầy một cách chính đáng minh bạch. Người nào sống được bằng nghề đều thấy thanh thản và hạnh phúc hơn việc nhòm ngó thấp thỏm ngoài nghề, ngoài qui định
2500 là 94-95 thôi cụ, 99 cỡ 3000-4000đ rồiCơm SV lúc 99 khoảng 2500₫, giờ tăng 10 lần chưa đủ no !
Cụ cứ so sánh thế, thì lúc ấy đồng tiền đã có giá trị. Vàng ngày ấy bao nhiêu, h nó bao nhiêu.E khoá 2002-2006, học phí là 190k/tháng thì phải. E ở kí túc 50k/tháng. Học phí mà đắt đỏ như bây giờ thì thất học.
Học bình thường trong nước mà học phí cao quá.
Nhẹ nhàng 4 năm học chi phí học hành chắc phải 200-250 triệu.
Cả XH VN giờ lấy Mỹ làm tiêu chuẩn đạo đức & lối sống rồi, còn "hưởng theo nhu cầu" gì nữa.Thế à bác?
Vậy thì đường đến cái xứ "Hưởng theo nhu cầu", chắc còn khá xa.