- Biển số
- OF-101541
- Ngày cấp bằng
- 17/6/11
- Số km
- 3,545
- Động cơ
- 367,271 Mã lực
gấu cụ thế thì cũng mệt, cụ chưa phải com tiền chứ phải xin thì khppnfbieetys sẽ thế nào
Phải chăng nó hơi nhu nhược ?Thực ra với nhiều người, Chúa hay Phật ở trong tâm rồi. Không cần đến Nhà thờ hay đến Chùa mới gọi là theo đạo đâu cụ. Xã hội văn minh thì tam quyền phân lập hay thượng tôn pháp luật là cần nhất. Nhưng xã hội mông muội thì cần một tôn giáo chuẩn, và rõ ràng Phật giáo không có tác dụng cải tà trong một xã hội nho khổng, cơm sườn, mông muội.
Em nghĩ là lão ấy sợ vợ nên nghĩ ra mấy cái đó trả thù trong tâm tưởng. Em đọc được là Các Mác với Ăng Gen là 2 người nghĩ ra cái CN Thiên Đường chẳng qua vì là 2 ông này thất nghiệp ở nhà ăn bám vợ, sợ vợ nên có nhiều thời gian mơ mộng, hậu quả là giờ hai tỏi người mãi vẫn đang lửng lơ giữa Thiên Đường và Địa Ngục, nếu được chọn, em đi về Địa Ngục vì nó sáng hơn ợBí mật duy nhất vợ Khổng Tử rất xấu. Kính cụ.
Rốt cuộc là nhanh nhanh để còn vào chợ chăn gà cụ ạ!Cụ diễn giải loằng ngoằng khó hiểu quá.
Rốt cuộc ý cụ là gì ạ?
Không có gì khác nhau. Tuy hai mà một, tuy một mà hai. Giáo hội cũng là sự hiển thị ra ngoài của tôn giáo. Giáo hội hay các thầy dòng thì cũng chỉ nói những điều có trong tôn giáo. Hồi đó đạo thiên chúa giáo bảo: Trái đất là trung tâm, họ cũng phải nói như vậy.Ai nói khác là ...Tòa thánh với kinh thánh khác nhau, học cách phân biệt khái niệm trước khi còm nhé
âng thưa Cụ, Em càn liên hệ thực tế để có thêm tư liệu viết bài và xin ý kiến các cụ/mợ về đàn bà theo câu nói của KT.Kụ đang làm luận án về phụ nữ ah? Mở rộng đối tượng nghiên cứu đê
Khụ
Vâng, Cụ hiểu sâu lắm ah.Nói phụ nữ là tiểu nhân vì những cái có lợi cho họ: thanh toán ăn chơi, đưa đón v.v.. thì lờ đi, những cái bất lợi như cơm nước v.v.. lại đòi cưa đôi bình đẳng.
Thậm chí trên giường nhàn hơn, sướng lâu hơn cũng bị xuyên tạc thành thiệt thòi, dâng hiến cho đàn ông????
Vâng thưa Cụ Em đang làm ah.Cụ chủ làm luôn cái đề tài khoa học luôn đi cho nó máu
Thưa CỤ Em muốn các cụ cho ý kiến về câu nói của KT, đồng thời liên hệ gấu ở nhà hay PN nói chung có nv ko?ý cụ ấy là gấu nó đếu quan tâm thế mới đau
Cụ mắng phải lắm ạ, nhưng bj cha mẹ khó ở với con dâu lắm, chẳng nhẽ vì mẹ mà đòi ly hônCụ để mẹ già ở quê sống 1 mình thì không phải là vợ cụ nó khinh mà nhiều cụ Offer khinh.
Em muốn các cụ bình luận về quan điểm của KT đối với PN ý màe ko hiểu cụ lại lôi cụ khổng vào làm j
Cụ ơi đây là Khổng giáo chứ ko phải Phật giáo đâu ah.Phật giáo mà nói thế thì vứt mẹ cái Phật giáo vào xọt rác đi. Trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng xã hội thế mà nhiều ng vẫn tin mù quáng được nhỉ.
Thưa CỤ Em muốn các cụ cho ý kiến về câu nói của KT, đồng thời liên hệ gấu ở nhà hay PN nói chung có nv ko?
Cái công trình khoa học dự kiến của cụ nên làm rõ vấn đề là: vậy Khổng Tử và cụ có do phụ nữ sinh ra, nuôi nấng ko? Chỉ xét riêng câu nói đó thì KT thuộc loại gì cụ cũng tự hiểu được.Cụ mắng phải lắm ạ, nhưng bj cha mẹ khó ở với con dâu lắm, chẳng nhẽ vì mẹ mà đòi ly hôn
Em muốn các cụ bình luận về câu nói của KT và liên hệ gấu ở nhà ý ah.Vấn đề đang cần làm rõ là coi thường PN hay bị PN coi thường cụ ah
Em chỉ muốn cc bình về câu nói của KT, nhưng quan trọng hơn là liên hệ thực tế với gấu hay PN xem có đúng tý nào ko thôi.Cái công trình khoa học dự kiến của cụ nên làm rõ vấn đề là: vậy Khổng Tử và cụ có do phụ nữ sinh ra, nuôi nấng ko? Chỉ xét riêng câu nói đó thì KT thuộc loại gì cụ cũng tự hiểu được.
Khổ - chắc hồi truớc cụ Khổng ấy rất bực con mụ nói câu như sau " Bành Hán, Vạch Lỗ, thấy Tử" đới cụ ơi. câu này lưu truyền song song với thuyết nhà khổng - thế đấyTheo thuyết của Nho giáo ngày xưa, xã hội chỉ có 2 hạng người: Quân tử và tiểu nhân. Khổng Tử ví đàn bà chẳng khác gì tiểu nhân: gần thì nó nhờn, xa thì nó oán.
Liên hệ với gấu ở nhà, Em thấy cũng có phần đúng. Bây giờ ko như thời còn trẻ tung hoành ngang dọc kiếm tiền mua nhà tậu xe, Em hết giờ làm việc cq, về chăm chỉ việc nhà, đồng lương viên chức sự nghiệp, trở nên nghèo hèn dưới mắt vợ (đàn ông ji mà chỉ ru rú trong nhà, mặc dù chưa phải nhờ vợ nửa xu bao giờ).
Thỉnh thoảng từ Thủ đô, xa gấu một vài đêm về quê thăm mẹ già ở quê đã 70 tuổi sống một mình, gấu tỏ ra khó chịu, chẳng thèm điện thoại hay nhắn tin, ra gặp mặt cũng ko thèm hỏi cụ sống hay chết. Em đang hoàn thành cái tiểu luận về PN mà chưa đủ tư liệu.
Mong các cụ/mợ còm men liên hệ gấu ở nhà và cho ý kiến liệu Khổng tử ví PN như vậy có quá đáng không?
Cụ là loại nào? Lên án người khác thì cũng nên lên án bản thân mình. Mỗi xã hội 1 nền văn hoá, mỗi thời 1 tư duy khác. Cụ cho mình là kẻ đạo mạo, chỉn chu trong cái xã hội nhỏ bé là gia đình cụ, nhưng ra xã hội cụ là ai? Cụ có thể tư duy trước thời đại nhưng cụ ko thể áp đặt, còn nếu cụ có khả năng áp đặt tư duy lên người khác theo thì chúc mừng cụ đã tự khai quật tư duy khổng theo hướng mới. Rồi chục năm sau sẽ lại có 1 thằng lại chửi thuyết của hainm làm hại đời khủng khiếp.
Ý em ko phải vậy, đơn giản chỉ muốn dẫn ý của kt ngày xưa, muốn cc liên hệ với gấu xem có điểm nào tương đồng ko thôi Cụ ah.Cụ là loại nào? Lên án người khác thì cũng nên lên án bản thân mình. Mỗi xã hội 1 nền văn hoá, mỗi thời 1 tư duy khác. Cụ cho mình là kẻ đạo mạo, chỉn chu trong cái xã hội nhỏ bé là gia đình cụ, nhưng ra xã hội cụ là ai? Cụ có thể tư duy trước thời đại nhưng cụ ko thể áp đặt, còn nếu cụ có khả năng áp đặt tư duy lên người khác theo thì chúc mừng cụ đã tự khai quật tư duy khổng theo hướng mới. Rồi chục năm sau sẽ lại có 1 thằng lại chửi thuyết của hainm làm hại đời khủng khiếp.
Thế ý cụ là gì? còn nhà cháu thì chỉ nghĩ thế naỳ: ở thời điểm đó, ông ta là người "có quan điểm của riêng mình", đúng sai ở thời điểm đó ta ko bàn. Nhưng nếu đặt trong hệ giá trị nhân văn chung của nhân loại thì đó hầu hết là những quan niệm hủ bại, kéo lùi sự phát triển. Hậu quả của nó còn đến tận bây giờ.Em chỉ muốn cc bình về câu nói của KT, nhưng quan trọng hơn là liên hệ thực tế với gấu hay PN xem có đúng tý nào ko thôi.
Vâng nó là một hệ tư tưởng đã ăn sâu hàng ngàn năm đối với VN đấy cụ ah. và trong các nước ở châu Á thì VN mình chịu ah sâu sắc nhất cái học thuyết này đấy.Em tôn trọng niềm tin tôn giáo cá nhân cụ. Chỉ nhắc cụ 1 điều cơ bản: Khổng không phải tôn giáo và lời Khổng chưa bao giờ đuợc gọi là Kinh Thánh.