[Funland] Sao cột đèn không bắt ốc sát vào cái trụ bê tông?

0914014354

Xe điện
Biển số
OF-464433
Ngày cấp bằng
23/10/16
Số km
4,738
Động cơ
236,170 Mã lực
Tuổi
45
Vâng cụ, e qua tq chơi dăm bận, nể chúng nó trong việc tổ chức cả quy trình ,nhất vụ đường xá cầu cống gt đô thị , sau tới quy hoạch và xd đô thị . làm bài bản, tkê kiến trúc nó cứ copy thôi, ko sáng tác đccái đẹp thì copy cái cso sẵn mà xây lên thôi .
Bọn Tung Của vá đường đảm bảo hôm sau cụ không nhận ra vết vá luôn.
Tất nhiên về công nghệ nó cũng học Khoai Tây thôi nhưng chả bớt bước nào.
 

Trung

Xe điện
Biển số
OF-8065
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
3,307
Động cơ
563,508 Mã lực
Tiện theard, em đố các cụ làm đèn giao thông với đèn chiếu sáng đô thị ăn được những gì? Hỏi là để trả lời. Em bỏ nghề rồi nên bật mí luôn cho các cụ kinh nhé:

1. Thứ nhất đơn giá cái cột với cái đèn. Ngày trước cột mạ kẽm nhúng nóng là độc quyền của Hapulico nên các cụ bên ấy thường giúp các sở GT, XD, TC đưa ra cái thông báo giá cao vòi vọi. Chủ đầu tư cứ thông báo giá ấy vào dựttoán, nhà thầu vẫn mua giá thật của Hapulico đã lãi được mấy chục %. Lượn được khéo, mua chỗ khác còn rẻ được hơn một nửa :D.
2. Thứ 2 là nhà thầu chén kích thước móng cột đèn. Thiết kế cho cột 8m thường là 600x600x800, thợ đào cái lỗ miệng đủ 600x600 nhưng đít nhọn và chẳng bao giờ sâu tới 800 nên khối lượng bê tông móng thường ăn một nửa.
3. Đào đất, lót cát đen, rải cáp, phủ lưới + gạch đánh dấu+ đầm chặt+ hoàn trả mặt đường. Cái này tùy chỗ, tùy nơi nhưng đôi khi ăn tất. Chỉ mất công moi cái rãnh hoen hoen rải cáp xuống rồi tự bọn thi công vỉa hè nó lấp :D.
4. Cỡ cáp. Cái này quen rồi và cũng xương nên em không nói.
5. Cái cuối cùng và ăn êm đềm nhất là dây đồng tiếp địa. Cũng là dựa trên tiêu chuẩn an toàn điện thôi nhưng nhiều cụ thiết kế copy về mà chẳng hiểu gì. Kết quả là nhà thầu có trong thiết kế, dự toán một sợi cáp đồng trần M10, đôi khi M16 và M32 nữa chạy suốt dọc tuyến, chưa kể đầu chờ đấu nối ngóc lên chân cột :D.
Em nhấn mạnh là M nhé, nghĩa là đường kính của sợi cáp đồng, các cụ lấy ngón tay ngón chân mà đo thử rồi tưởng tượng xem tiết diện nó cỡ nào. Đồng nguyên chất nhé, nhân lên thường nó còn nhiều tiền hơn cáp điện :D.

Mà các cụ thử moi vỉa hè lên mà xem, hoặc đơn guản mở cái nắp chân cột ra mà xem, có mấy chỗ có cáp tiép địa, chưa nói là cáp đủ :D.

Hậu quả là khi trời mưa, nước ngập, rò điện ... nói chung các cụ đi trên vỉa hè đừng bao giờ nên chạm tay vào cái cột đèn đường nhé :D
 
Biển số
OF-404124
Ngày cấp bằng
10/2/16
Số km
1,651
Động cơ
238,524 Mã lực
Thớt hơi hơi đúng chủ đề của diễn đàn là cột đèn giao thông tí :))
Định ko hỏi nhưng tò mò dek chịu được nên em lại phải hỏi, có cụ nào biết sao cột đèn nó cứ phải bắt cao tớn lên như ảnh ko? Sao ko bắt tịt xuống cái trụ bê tông nhỉ?

Sao vỉa hè ko dùng gạch BT block mà lại dùng đá TH dễ vỡ :D
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực

Nếu theo đúng kỹ thuật thì cái khe hở sẽ được chèn bằng Sika grout sau khi đã căn chỉnh độ thẳng đứng cột điện. Chẳng qua là ăn bớt ko hoàn thiện cái hạng mục này thôi!
câu trả lời đầy đủ nhất
 

xebuyt

Xe điện
Biển số
OF-1989
Ngày cấp bằng
16/10/06
Số km
2,055
Động cơ
584,360 Mã lực
Tiện theard, em đố các cụ làm đèn giao thông với đèn chiếu sáng đô thị ăn được những gì? Hỏi là để trả lời. Em bỏ nghề rồi nên bật mí luôn cho các cụ kinh nhé:

1. Thứ nhất đơn giá cái cột với cái đèn. Ngày trước cột mạ kẽm nhúng nóng là độc quyền của Hapulico nên các cụ bên ấy thường giúp các sở GT, XD, TC đưa ra cái thông báo giá cao vòi vọi. Chủ đầu tư cứ thông báo giá ấy vào dựttoán, nhà thầu vẫn mua giá thật của Hapulico đã lãi được mấy chục %. Lượn được khéo, mua chỗ khác còn rẻ được hơn một nửa :D.
2. Thứ 2 là nhà thầu chén kích thước móng cột đèn. Thiết kế cho cột 8m thường là 600x600x800, thợ đào cái lỗ miệng đủ 600x600 nhưng đít nhọn và chẳng bao giờ sâu tới 800 nên khối lượng bê tông móng thường ăn một nửa.
3. Đào đất, lót cát đen, rải cáp, phủ lưới + gạch đánh dấu+ đầm chặt+ hoàn trả mặt đường. Cái này tùy chỗ, tùy nơi nhưng đôi khi ăn tất. Chỉ mất công moi cái rãnh hoen hoen rải cáp xuống rồi tự bọn thi công vỉa hè nó lấp :D.
4. Cỡ cáp. Cái này quen rồi và cũng xương nên em không nói.
5. Cái cuối cùng và ăn êm đềm nhất là dây đồng tiếp địa. Cũng là dựa trên tiêu chuẩn an toàn điện thôi nhưng nhiều cụ thiết kế copy về mà chẳng hiểu gì. Kết quả là nhà thầu có trong thiết kế, dự toán một sợi cáp đồng trần M10, đôi khi M16 và M32 nữa chạy suốt dọc tuyến, chưa kể đầu chờ đấu nối ngóc lên chân cột :D.
Em nhấn mạnh là M nhé, nghĩa là đường kính của sợi cáp đồng, các cụ lấy ngón tay ngón chân mà đo thử rồi tưởng tượng xem tiết diện nó cỡ nào. Đồng nguyên chất nhé, nhân lên thường nó còn nhiều tiền hơn cáp điện :D.

Mà các cụ thử moi vỉa hè lên mà xem, hoặc đơn guản mở cái nắp chân cột ra mà xem, có mấy chỗ có cáp tiép địa, chưa nói là cáp đủ :D.

Hậu quả là khi trời mưa, nước ngập, rò điện ... nói chung các cụ đi trên vỉa hè đừng bao giờ nên chạm tay vào cái cột đèn đường nhé :D
Chán quá cụ nhỉ...
 

tuanzs

Xe lăn
Biển số
OF-60474
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
10,147
Động cơ
1,225,316 Mã lực
Nơi ở
Với vợ
Tiện theard, em đố các cụ làm đèn giao thông với đèn chiếu sáng đô thị ăn được những gì? Hỏi là để trả lời. Em bỏ nghề rồi nên bật mí luôn cho các cụ kinh nhé:

1. Thứ nhất đơn giá cái cột với cái đèn. Ngày trước cột mạ kẽm nhúng nóng là độc quyền của Hapulico nên các cụ bên ấy thường giúp các sở GT, XD, TC đưa ra cái thông báo giá cao vòi vọi. Chủ đầu tư cứ thông báo giá ấy vào dựttoán, nhà thầu vẫn mua giá thật của Hapulico đã lãi được mấy chục %. Lượn được khéo, mua chỗ khác còn rẻ được hơn một nửa :D.
2. Thứ 2 là nhà thầu chén kích thước móng cột đèn. Thiết kế cho cột 8m thường là 600x600x800, thợ đào cái lỗ miệng đủ 600x600 nhưng đít nhọn và chẳng bao giờ sâu tới 800 nên khối lượng bê tông móng thường ăn một nửa.
3. Đào đất, lót cát đen, rải cáp, phủ lưới + gạch đánh dấu+ đầm chặt+ hoàn trả mặt đường. Cái này tùy chỗ, tùy nơi nhưng đôi khi ăn tất. Chỉ mất công moi cái rãnh hoen hoen rải cáp xuống rồi tự bọn thi công vỉa hè nó lấp :D.
4. Cỡ cáp. Cái này quen rồi và cũng xương nên em không nói.
5. Cái cuối cùng và ăn êm đềm nhất là dây đồng tiếp địa. Cũng là dựa trên tiêu chuẩn an toàn điện thôi nhưng nhiều cụ thiết kế copy về mà chẳng hiểu gì. Kết quả là nhà thầu có trong thiết kế, dự toán một sợi cáp đồng trần M10, đôi khi M16 và M32 nữa chạy suốt dọc tuyến, chưa kể đầu chờ đấu nối ngóc lên chân cột :D.
Em nhấn mạnh là M nhé, nghĩa là đường kính của sợi cáp đồng, các cụ lấy ngón tay ngón chân mà đo thử rồi tưởng tượng xem tiết diện nó cỡ nào. Đồng nguyên chất nhé, nhân lên thường nó còn nhiều tiền hơn cáp điện :D.

Mà các cụ thử moi vỉa hè lên mà xem, hoặc đơn guản mở cái nắp chân cột ra mà xem, có mấy chỗ có cáp tiép địa, chưa nói là cáp đủ :D.

Hậu quả là khi trời mưa, nước ngập, rò điện ... nói chung các cụ đi trên vỉa hè đừng bao giờ nên chạm tay vào cái cột đèn đường nhé :D
CĐT, TVGS rồi các loại thẩm tra, thanh tra các kiểu nên lãi chả thấy đâu mà cháu thấy mấy công ty nhà nước lẫn cổ phần từ nhà nước nó sắp toạch hết roài.
Khắm lắm ợ....
 

tienaka

Xe container
Biển số
OF-440445
Ngày cấp bằng
27/7/16
Số km
5,830
Động cơ
265,447 Mã lực
Nơi ở
đang load
làm vậy cho dễ canh chỉnh thôi các cụ. không ảnh hưởng gì tới bền hay không bền gì khi tính toán người ta tính khả năng chịu lực của cái bulong đó rồi chứ không xét tới đè lên bê tông mới chắc. thực tế ở ta thi công yêu cầu độ hoàn hảo và thẩm mỹ chưa cao nên nhà thầu thường không trám trét.
đơn cử như Nhật thi công cầu BTCT sau khi hoàn thiện là sơn toàn bộ còn ở mình thì chả sơn. thực tế nó chả ảnh hưởng tới độ bền mà là thẩm mỹ mà yêu cầu thẩm mỹ. cái này cũng trách TVGS không yêu cầu
 

toilatho

Xe tăng
Biển số
OF-293847
Ngày cấp bằng
26/9/13
Số km
1,819
Động cơ
702,413 Mã lực
Nơi ở
Khắp nơi đều là nhà
Website
topbds.vn
Ở xứ sở thiên đường cái gì cũng phải khác bển các cụ ạ.
 

vjtcon

Xe điện
Biển số
OF-87141
Ngày cấp bằng
2/3/11
Số km
2,741
Động cơ
429,796 Mã lực
Tiện theard, em đố các cụ làm đèn giao thông với đèn chiếu sáng đô thị ăn được những gì? Hỏi là để trả lời. Em bỏ nghề rồi nên bật mí luôn cho các cụ kinh nhé:

1. Thứ nhất đơn giá cái cột với cái đèn. Ngày trước cột mạ kẽm nhúng nóng là độc quyền của Hapulico nên các cụ bên ấy thường giúp các sở GT, XD, TC đưa ra cái thông báo giá cao vòi vọi. Chủ đầu tư cứ thông báo giá ấy vào dựttoán, nhà thầu vẫn mua giá thật của Hapulico đã lãi được mấy chục %. Lượn được khéo, mua chỗ khác còn rẻ được hơn một nửa :D.
2. Thứ 2 là nhà thầu chén kích thước móng cột đèn. Thiết kế cho cột 8m thường là 600x600x800, thợ đào cái lỗ miệng đủ 600x600 nhưng đít nhọn và chẳng bao giờ sâu tới 800 nên khối lượng bê tông móng thường ăn một nửa.
3. Đào đất, lót cát đen, rải cáp, phủ lưới + gạch đánh dấu+ đầm chặt+ hoàn trả mặt đường. Cái này tùy chỗ, tùy nơi nhưng đôi khi ăn tất. Chỉ mất công moi cái rãnh hoen hoen rải cáp xuống rồi tự bọn thi công vỉa hè nó lấp :D.
4. Cỡ cáp. Cái này quen rồi và cũng xương nên em không nói.
5. Cái cuối cùng và ăn êm đềm nhất là dây đồng tiếp địa. Cũng là dựa trên tiêu chuẩn an toàn điện thôi nhưng nhiều cụ thiết kế copy về mà chẳng hiểu gì. Kết quả là nhà thầu có trong thiết kế, dự toán một sợi cáp đồng trần M10, đôi khi M16 và M32 nữa chạy suốt dọc tuyến, chưa kể đầu chờ đấu nối ngóc lên chân cột :D.
Em nhấn mạnh là M nhé, nghĩa là đường kính của sợi cáp đồng, các cụ lấy ngón tay ngón chân mà đo thử rồi tưởng tượng xem tiết diện nó cỡ nào. Đồng nguyên chất nhé, nhân lên thường nó còn nhiều tiền hơn cáp điện :D.

Mà các cụ thử moi vỉa hè lên mà xem, hoặc đơn guản mở cái nắp chân cột ra mà xem, có mấy chỗ có cáp tiép địa, chưa nói là cáp đủ :D.

Hậu quả là khi trời mưa, nước ngập, rò điện ... nói chung các cụ đi trên vỉa hè đừng bao giờ nên chạm tay vào cái cột đèn đường nhé :D
tất cả đều do bên nghiệm thu bật đèn xanh thôi, e nghĩ vậy, nghiệm thu sai cũng chả chết ai, nên cả đoàn tàu đi lung tung.
- Tiếp địa nói đơn giản, cứ chết ng thj đi tù, đảm bảo k dám loằng ngoằng.
- cột thj công theo tke, theo tke gì chả đẹp. Việc bắt bulong như hjnh, cứ giã tke khớp k, tẩn nghiệm thu chếy ngay, vc rất đơn giản.
- cụ nào ở bển tiện chụp cái cột ở TÂY cho mn dễ so sánh thj tốt quá ^^
 

vjtcon

Xe điện
Biển số
OF-87141
Ngày cấp bằng
2/3/11
Số km
2,741
Động cơ
429,796 Mã lực
Bọn Tung Của vá đường đảm bảo hôm sau cụ không nhận ra vết vá luôn.
Tất nhiên về công nghệ nó cũng học Khoai Tây thôi nhưng chả bớt bước nào.
Tung của thì m tuổi gì mà so hả cụ, m so với bọn nào tương đồng thôi :D
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Để có dịp nó đi cho dễ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top