[Funland] Sao cho trẻ em đi học khóa tu ?

jakethanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-174837
Ngày cấp bằng
3/1/13
Số km
574
Động cơ
345,170 Mã lực
Đổ lỗi cho các thí chủ có vẻ ko đúng lắm.
Phàm đã là đi tu thì nên giữ ngũ giới, ăn chay niệm Phật đúng nghĩa, chứ có thí chủ nào bắt ép, hoặc dí dao vào cổ bắt sư phải nhận tiền đâu
Thí chủ cũng là người, cũng có tham sân si cả thôi, ngày xưa kháng chiên thì hy sinh là điều bình thường, còn thời bình hy sinh là việc gì đó lạ lẫm lắm bác ạ. Thời đại nó phải thế biết làm sao
 

Danchum77

Xe tải
Biển số
OF-106808
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
304
Động cơ
383,339 Mã lực
Cùng là mô hình trại hè thì em thích cho con tham gia trại hè quân đội hơn ah . Ở trại hè nào cũng đều có chương trình dạy các con đối xử với anh em , bạn bè, cha mẹ. Ku nhà em nó nhút nhát hiền lành nên em ko cho nó tham gia chương trình gì trông nó mạnh mẽ tý
 

minhhainhaque

Xe hơi
Biển số
OF-374137
Ngày cấp bằng
17/7/15
Số km
179
Động cơ
248,909 Mã lực
Nơi ở
Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên
"Học làm nguời con hiếu thảo" chứ có phải đi tu ăn chay niệm Phật giống các tăng đâu
Ít nhất vào chùa cũng là nơi thanh tịnh, nhiều cỏ cây hoa lá, thiên nhiên quang đãng, ko có ipad, tivi, game
em thấy cũng tốt cho các cháu mà
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,333
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em cũng ko ủng hộ học nhiều lớp quá, cho con cái quá tải. Cứ để cho các em phát triển tự nhiên vẫn tốt nhất. Em thế hệ cuối 8x vẫn cảm thấy trẻ con ngày xưa dù thiếu thốn vật chất nhưng vẫn hạnh phúc hơn cuộc sống thời đại số như bây h.
Chính những lớp như này là lúc cho các cháu xa rời bài vở, ipad, tivi... đấy ạ. Nó như một kỳ nghỉ trải nghiệm thôi chứ có gì đâu.
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,809
Động cơ
305,263 Mã lực
Thí chủ cũng là người, cũng có tham sân si cả thôi, ngày xưa kháng chiên thì hy sinh là điều bình thường, còn thời bình hy sinh là việc gì đó lạ lẫm lắm bác ạ. Thời đại nó phải thế biết làm sao
Thí chủ thì muôn hình vạn trạng.
Đây em đang bàn đến trách nhiệm vị trí của người mang tiếng đi tu thôi
 

blackcarens

Xe buýt
Biển số
OF-80933
Ngày cấp bằng
22/12/10
Số km
909
Động cơ
422,201 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh Hà Lội
Em ko bình luận tốt xấu, chỉ chia sẻ cảm nhận khi cùng con lên chùa nghe giảng. Ở chùa nó có cái không khí trang nghiêm khác với bên ngoài, lên đấy ngồi tự nhiên thấy con người thoát tục hơn, nghe lời giảng đạo của sư thầy thấy nó ý nghĩa thấm thía hơn, khác với việc ngồi nhà lên mạng đọc bài giảng. Bọn trẻ con ở nhà nghịch thế mà lên chùa tử tế hẳn, ko dám ngọ nguậy nghịch ngợm. Nhà chùa dạy ăn chay, trước khi ăn phải niệm phật, ăn thì gắp bằng đũa vào bát của mình rồi dùng thìa để ăn, ko ăn trực tiếp bằng đũa. Ăn xong tự mang bát đũa xếp hàng đi rửa. Ở nhà ko thể ko thể bắt chúng nó làm, lên chùa tự nhiên răm rắp hết.
Đây là cảm nhận của em, ko nhất thiết giống các cụ khác, càng ko giống các cụ chưa từng lên chùa nghe giảng đạo.
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
630
Động cơ
542,010 Mã lực
Cùng là mô hình trại hè thì em thích cho con tham gia trại hè quân đội hơn ah . Ở trại hè nào cũng đều có chương trình dạy các con đối xử với anh em , bạn bè, cha mẹ. Ku nhà em nó nhút nhát hiền lành nên em ko cho nó tham gia chương trình gì trông nó mạnh mẽ tý
Cháu nghĩ mỗi người mỗi nghề, mỗi ý thích khác nhau, thêm vào cho đa dạng mới là tốt cụ nhỉ
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
8,710
Động cơ
367,698 Mã lực
Em cũng ko ủng hộ học nhiều lớp quá, cho con cái quá tải. Cứ để cho các em phát triển tự nhiên vẫn tốt nhất. Em thế hệ cuối 8x vẫn cảm thấy trẻ con ngày xưa dù thiếu thốn vật chất nhưng vẫn hạnh phúc hơn cuộc sống thời đại số như bây h.
Để con người phát triển tự nhiên thì nó sẽ rất tùy vào môi trường. Với 1 môi trường đầy cạm bẫy đầy tiêu cực như VN ta thì em dám khẳng định trong "con người" phần "con" sẽ phát triển vượt trội so với phần "người". Con người cơ bản khác con vật chỉ ở "đạo đức" tức là khả năng kiểm soát thú tính lòng tham mà thôi ạ.
Khóa tu này ko phải là học cụ ạ mà là thực hành. Lý thuyết về đạo đức các cháu được học trên trường lớp cả rồi. Nhưng quan trọng là thực hành thì chả trường lớp nào hướng dẫn cả hoặc hướng dẫn rồi nhưng các cháu làm vẫn chưa được. Bố mẹ cũng ko biết dậy các cháu, đôi khi bởi vì ngay bản thân bố mẹ các cháu cũng mơ hồ về khái niệm "đạo đức", càng ko biết đưa vào đời sống thế nào. Cách duy nhất để dậy và thực hành "đạo đức" là LÀM GƯƠNG, làm gương liên tục ngày này sang ngày khác, tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác kiểu gì trẻ em cũng hiểu và làm theo. Nhiều người cứ bảo trách nhiệm dậy dỗ đạo đức là của bố mẹ nhưng sự thật đau lòng có ai để ý là bản thân người lớn cũng đâu có "đạo đức" mà đòi dậy con trẻ?
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
630
Động cơ
542,010 Mã lực
Thầy tu giờ uống rượu ăn thịt phang gái mà cũng thành giảng viên được hỏi sao giới trẻ nó ko xa đọa. Các cụ cứ làm sao dạy nó sống tốt với những gì đang diễn ra quanh nó là được rồi
Người lớn thì ăn tục nói phét, chửi thề, không làm gương cho trẻ nhỏ. Thì làm sao nó sông tốt với những gì quanh nó được?
Nói cái gì cũng nhìn từ mình ra đã. Cá nhân cháu nghĩ Đàn ông trên đời này mà không ă thịt, uống rượu phang gái thì chả biết làm cái gì nữa. Vậy mà vẫn đầy người dạy con ngoan trò giỏi đó thôi? Không lẽ cụ không ăn thịt uống rượu phang gái?
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,118
Động cơ
2,093,275 Mã lực
Em phản đối. Bố mẹ gửi con đi vì không có ai trông chứ tu gì. Không phải là nghề mà phải học. Nhà em ông cậu.bà cô già chuyển ăn chay, con bé ăn theo giờ thành còi.dí còi dị.
Đâu phải là nghề mới học. Học ăn học nói học gói mang về.
Ông cậu bà cô đã học sai học thiếu. Bắt con trẻ ăn chay là sai.
Học rất quan trọng. Học ai học như nào, làm cái gì, làm ra sao, ai làm, làm như nào?????
 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
6,223
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đạo phật là gì? Câu trả lời rất đơn giản nhưng hay bị thần thánh hóa. Phật Tổ và các Phật khác viết nên các cuốn kinh, trong đó nói về sự ra đời của đạo Phật, quá trình hình thành và phát triển, đặc biệt trong các cuốn Kinh sách đó hướng dẫn con người cách thoát khỏi khổ hạnh. Chính vì thế rất nhiều người tôn kính và thờ phụng Phật Tổ và các đức Phật. Những nhà tu hành là những người giữ gìn, bảo tồn và phát triển đạo Phật. Thế nên người thường (không phải nhà sư), để ..... (tốt) ... nên đọc những cuốn kinh chứ không phải là đi tu.
 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
6,223
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chỉ là cuốn sách giáo khoa bình thường thời Pháp thuộc dạy trẻ con những từ như: thưa..., dạ thưa...; xin hỏi..., xin phép hỏi; cảm ơn...; và những việc đơn giản nhất như cách cầm đũa ở khoảng nào, đũa đặt xuống nên đặt ở đâu hoặc gác lên đâu; khi nhai phải mím chặt môi, chỉ được cho thức ăn tiếp theo vào miệng sau khi đã nhai nuốt hết thức ăn...

Những giản đơn như thế các cụ thử nhìn lại bản thân mình và những người xung quanh xem:

- Có thường xuyên nói thưa..., dạ thưa...; xin hỏi..., xin phép hỏi; cảm ơn... không?

- Khi cầm đũa có cầm ở quãng 1/3 trên không hay cầm hẳn lên trên cho đũa dài để vươn gắp được xa?

- Trong lúc nghỉ có gác đũa lên đĩa/bát chứa đồ ăn chung không? Khi gác đũa có gác ngang hay gác chĩa đầu vào các đĩa chứa đồ ăn chung?

- Trong khi nhai có mím môi không hay vừa nhai vừa nhe răng ra, vừa ăn vừa nói nhồm nhoàm, miệng nhai chưa hết đã đút thêm đồ ăn mới vào và đôi khi làm rơi cả đồ ăn đang nhai trong miệng ra ngoài...

Em phấn đấu hết được mấy đoạn ăn uống xong cái đã rồi tính tiếp.
 

yêu anh có ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-343210
Ngày cấp bằng
18/11/14
Số km
6,318
Động cơ
331,888 Mã lực
Em cũng nghĩ là tốt. Nhưng muốn nâng cao quan điểm 1 chút, nghĩa là việc bố mẹ quan tâm chăm sóc và dạy dỗ con cái mới là cái quan trọng nhất. Giờ em thấy nhiều bố mẹ nghĩ hết lớp này lớp nọ cho con học vì thời gian dành cho con ít quá, nghĩ cũng tội các cháu.
Chuẩn cụ rồi, cho con đi học hết khóa tu nọ trường tu kia nhưng ở nhà bố mẹ không làm gương cho con thì cũng không kết quả. Gì thì gì chứ bố mẹ chính là tấm gương để con cái soi vào, trăm ngàn lời nói hay không bằng những hành động thực tế của bố mẹ.
 

minhhainhaque

Xe hơi
Biển số
OF-374137
Ngày cấp bằng
17/7/15
Số km
179
Động cơ
248,909 Mã lực
Nơi ở
Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên
Vâng em nói tốt cho các cháu từ còm trên #12 rồi bác
nói chung vẫn phải có vai trò của gia đình là chính, còn cho các cháu đi chỉ để trải nghiệm thôi ạ
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,809
Động cơ
305,263 Mã lực

bocuteo

Xe buýt
Biển số
OF-386728
Ngày cấp bằng
12/10/15
Số km
547
Động cơ
241,469 Mã lực
Tuổi
46
Cụ có thể cắt nghĩa cho cháu mấy điểm được không?
- Tín ngưỡng là gì?
- âm tính là gì?
- Tại sao tín ngưỡng lại âm tính?
- Chùa là Tín ngưỡng hay Tôn giáo?
- Sao trẻ ngỗ ngược mới được lên chùa?
Âm tính em hiểu giống như tâm tính hướng nội ấy.

Nếu cứ tự răn mình nhiều quá cũng không tốt sẽ hình thành tâm lý nhược tiểu.

Biết lỗi nhưng biết bỏ qua cho chính bản thân mình cũng là 1 phép tu ạ.

Đôi lúc phải thể hiện ra mới tốt (dương tính) : Tính cách hướng ngoại. Hướng ngoại nhiều quá hay bị cho là ngỗ nghịch, nhưng những đứa này không hư thì thành công cao.


Chỉ là cuốn sách giáo khoa bình thường thời Pháp thuộc dạy trẻ con những từ như: thưa..., dạ thưa...; xin hỏi..., xin phép hỏi; cảm ơn...; và những việc đơn giản nhất như cách cầm đũa ở khoảng nào, đũa đặt xuống nên đặt ở đâu hoặc gác lên đâu; khi nhai phải mím chặt môi, chỉ được cho thức ăn tiếp theo vào miệng sau khi đã nhai nuốt hết thức ăn...

Những giản đơn như thế các cụ thử nhìn lại bản thân mình và những người xung quanh xem:

- Có thường xuyên nói thưa..., dạ thưa...; xin hỏi..., xin phép hỏi; cảm ơn... không?

- Khi cầm đũa có cầm ở quãng 1/3 trên không hay cầm hẳn lên trên cho đũa dài để vươn gắp được xa?

- Trong lúc nghỉ có gác đũa lên đĩa/bát chứa đồ ăn chung không? Khi gác đũa có gác ngang hay gác chĩa đầu vào các đĩa chứa đồ ăn chung?

- Trong khi nhai có mím môi không hay vừa nhai vừa nhe răng ra, vừa ăn vừa nói nhồm nhoàm, miệng nhai chưa hết đã đút thêm đồ ăn mới vào và đôi khi làm rơi cả đồ ăn đang nhai trong miệng ra ngoài...

Em phấn đấu hết được mấy đoạn ăn uống xong cái đã rồi tính tiếp.
Học tây ăn thia hay dĩa, cắt thức ăn nhỏ sẵn như Nhật thì sao phải học dùng đũa cụ.

Học tiếng anh thì không có dạ, thưa . J/K

Đây chỉ là văn hóa đặc trưng Việt thôi. mà đạo phật không phải gốc Việt, nên dạy sao được mấy cái đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top