[Funland] Sách trên nóc tủ

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,590
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Em cũng có bộ "Cuốn theo chiều gió" giống của cụ nhưng các tập in năm khác nhau ghép vào :))
Bộ "Ông cố vấn" ngày xưa em cũng khoái lắm. Sau lớn rồi lại thấy bt.
Đúng là cặp đôi hoàn cảnh :)) . Ông cố vấn em tìm đc nhưng thiếu quyển cuối mãi sau mới có ghép cho đủ.

Cụ đọc nhiều sách cổ cổ vậy ko rõ từng đọc cuốn " tuổi trẻ Lenin " của nxb Cầu Vồng chưa ? Bản in 197x gì đó nhân kỉ niệm mấy chục năm cách mạng tháng Mười - 1917 . Cuốn này do ông cụ em sưu tầm, dày không khác gì cuốn từ điển, giấy đen in cũ mất cả bìa. Nhưng đọc rất hay, em đọc đi đọc lại vài lượt, sách để ở quê nên ko có chụp được. Đọc thì thấy từ thời sa hoàng giáo dục của họ đã có nhiều môn khoa học, đặc biệt là dậy ngoại ngữ. Nền giáo dục của mình nó không tạo ra cho con người bản lĩnh để khám phá tri thức tiên tiến nhất. Xã hội Đông Á trọng sự học nhưng hình thức, phô trương, chộp giật.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Đúng là cặp đôi hoàn cảnh :)) . Ông cố vấn em tìm đc nhưng thiếu quyển cuối mãi sau mới có ghép cho đủ.

Cụ đọc nhiều sách cổ cổ vậy ko rõ từng đọc cuốn " tuổi trẻ Lenin " của nxb Cầu Vồng chưa ? Bản in 197x gì đó nhân kỉ niệm mấy chục năm cách mạng tháng Mười - 1917 . Cuốn này do ông cụ em sưu tầm, dày không khác gì cuốn từ điển, giấy đen in cũ mất cả bìa. Nhưng đọc rất hay, em đọc đi đọc lại vài lượt, sách để ở quê nên ko có chụp được. Đọc thì thấy từ thời sa hoàng giáo dục của họ đã có nhiều môn khoa học, đặc biệt là dậy ngoại ngữ. Nền giáo dục của mình nó không tạo ra cho con người bản lĩnh để khám phá tri thức tiên tiến nhất. Xã hội Đông Á trọng sự học nhưng hình thức, phô trương, chộp giật.
Vâng em có từng nhìn thấy cuốn "Tuổi trẻ Lenin", ko ngờ nó dầy thế!
Em đọc nhiều về tiểu thuyết, truyện yêu đương lăng nhăng ba xu tuổi học trò. Sách về lãnh tụ em đọc ít lắm. Ngày bé em say mê "Búp sen xanh", sau to xác (lớn rồi) lại ko khoái nữa.
Về sự học em thấy đúng như cụ nói. Người Tây phương học, nghiên cứu vì muốn tìm tòi đến tận cùng chân lý khoa học. Người Á Đông học vì khoa bảng rồi sau ra để làm quan.
Bây giờ các nc tân tiến ở Châu Á lấy học sự học để làm việc cho tư bản. Ở mình vẫn còn học để hướng về chốn quan trường nhà nước.

Nhân nói về cách mạng Nga 1917, em sẽ đăng một cuốn liên quan khoe với cụ chơi!
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
8,081
Động cơ
345,186 Mã lực
Nói về sách thời LX thì nhà cháu ít đọc,nhưng 2 cuốn hay lôi ra đọc lại là "Thép đã tôi thế đấy&"Sợi chỉ mỏng manh".Có dịp nhà cháu sẽ show vì toàn xài đt cùi mía,chụp xấu như ma!
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Nói về sách thời LX thì nhà cháu ít đọc,nhưng 2 cuốn hay lôi ra đọc lại là "Thép đã tôi thế đấy&"Sợi chỉ mỏng manh".Có dịp nhà cháu sẽ show vì toàn xài đt cùi mía,chụp xấu như ma!
"Thép đã tôi thế đấy" là sách gối đầu của thanh niên một thời. Em còn đc biết có ng sưu tầm tất cả các ấn bản của cuốn này.
 

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,590
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Nói về văn học Liên Sô em lại thấy những cuốn thiếu nhi hấp dẫn hơn, giờ chỉ nhớ nhất : Mít-đặc và các bạn, sách in giấy trắng bìa đẹp. Đọc từ hồi cấp I mà vẫn còn nhớ nội dung. Còn cuốn "thép đã tôi.." em chỉ thấy phần yêu Tonhia còn hay, về sau thấy thường nên ko đánh giá cao cuốn này.

Cuốn "tuổi trẻ Lenin" mới là cuốn em thấy hay, vì viết vào thời kì trước khi Ulianop ( tên thật của Lenin) 25 tuổi nên nó mô tả Lenin như một thanh niên bình thuờng thời đó và không có gì đảm bảo sau này làm được gì lớn lao. Những phần hay là tả về gia đình và các anh chị em nhà Ulianop. Như một gia đình công chức kiểu mẫu, đề cao :giáo dục, sự tự do, tính phản biện trước cái sai,... Em theo dõi thấy từ hồi Lenin còn học cấp I họ đã dậy nhiều ngoại ngữ cho hs như tiếng latin, Hy Lạp, tiếng Đức dù vẫn có thần học. Và Lenin từ nhỏ đã tỏ ra có tố chất phản biện, phê bình. Phần đấu tranh khi học sv lại kém hấp dẫn.

Ông cụ em từng đi Tây Nguyên từ năm 65-74 nên mang về khá nhiều sách Sô Viết, nhiều cuốn in giấy trắng bìa vải đàng hoàng. Có lần mất vài ngày đọc cuốn : Trên bờ sông hoang vắng của Boris Polevoi thì phải , thấy hơi lan man dù cũng dày khoảng 500 trang, bìa và giấy rõ đẹp. Ko rõ các cụ đọc cuốn Anna Karenina chưa, em mới đọc được một ít bản pdf rồi bẵng đi ko đụng tới. Ngoài ra còn có cuốn " Hải Âu " và truyện ngắn " Người thứ 41" em thấy ông cụ em khen hay.

Đọc và so sánh thì em thấy điểm chung là văn học Sô Viết mảng thiếu nhi và kinh điển thì hay, còn mảng chiến tranh và CNXH lại ko đặc tả lắm. Cái này khác sách của Âu Mỹ - nó mô tả tính cách cá nhân, nhân vật sắc sảo hơn là về lý tưởng sống. Họ tìm cách khắc hoạ cá tính cá nhân hay hơn. Giống như " cuốn theo chiều gió " hay ở tính cách nhân vật, điển hình cho người Mỹ còn lại chả có gì. Có cuốn " Kiêu hãnh và định kiến " em cũng đọc được ít bản pdf.
 

akarawa

Xe tải
Biển số
OF-128066
Ngày cấp bằng
19/1/12
Số km
478
Động cơ
379,396 Mã lực
nhiều sách hay quá. e oánh dấu hóng các cụ mọt sách
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Đúng là cặp đôi hoàn cảnh :)) . Ông cố vấn em tìm đc nhưng thiếu quyển cuối mãi sau mới có ghép cho đủ.

Cụ đọc nhiều sách cổ cổ vậy ko rõ từng đọc cuốn " tuổi trẻ Lenin " của nxb Cầu Vồng chưa ? Bản in 197x gì đó nhân kỉ niệm mấy chục năm cách mạng tháng Mười - 1917 . Cuốn này do ông cụ em sưu tầm, dày không khác gì cuốn từ điển, giấy đen in cũ mất cả bìa. Nhưng đọc rất hay, em đọc đi đọc lại vài lượt, sách để ở quê nên ko có chụp được. Đọc thì thấy từ thời sa hoàng giáo dục của họ đã có nhiều môn khoa học, đặc biệt là dậy ngoại ngữ. Nền giáo dục của mình nó không tạo ra cho con người bản lĩnh để khám phá tri thức tiên tiến nhất. Xã hội Đông Á trọng sự học nhưng hình thức, phô trương, chộp giật.
Như hẹn với cụ, đây là một trong nhiều cuốn sách viết về CM 1917.
Toàn bộ là tranh minh họa!

Bìa trước:


Bìa sau


Trong sách
 

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,590
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Như hẹn với cụ, đây là một trong nhiều cuốn sách viết về CM 1917.
Toàn bộ là tranh minh họa!

Bìa trước:


Bìa sau


Trong sách
Nhìn cách trình bày em nghĩ quyển này chắc phục vụ quân mình chứ khó thuyết phục kẻ địch được :D . Nặng về giáo điều kiểu như "trăng Liên Sô tròn hơn trăng Mỹ " :D. Em nghĩ cụ cũng thích những cuốn khách quan .

Em được đọc bộ "tư bản " giấy poluy bìa vải hồi còn sv thấy nó đúng là công trình nghiên cứu sâu sắc. Chính dân Đức và Bắc Âu có phúc lợi tốt do ảnh hưởng từ các đ.ảng dân chủ xã hội, cánh tả nhiều. Thứ ko có nhiều ở Anh, Mỹ. Kế thừa tính pháp trị, tự do của Anh Mỹ sẽ tốt hơn học từ Nga hay Trung, Nhật, Pháp.
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
8,081
Động cơ
345,186 Mã lực
"Thép đã tôi thế đấy" là sách gối đầu của thanh niên một thời. Em còn đc biết có ng sưu tầm tất cả các ấn bản của cuốn này.
Thì ý nghĩa của cuốn truyện là nhằm giáo dục lý tưởng cao đẹp cho thanh niên mà cụ.
Tuy nhiên,Nhà cháu thích vì nội dung &văn phong của TG rất tự nhiên,ko khiên cưỡng mang tính giáo điều như ~ tác phẩm văn học VN.
Nhà cháu còn 1 quyển cũng khá hay là"Tháng Tám năm Bốn Tư"(NXB Cầu Vồng thì phải)nhưng xem cuốn này thì phải đọc liên tục vì mạch truyện đảo liên hồi,rất rối rắm.Còn hồi thập niên 80,vào thư viện xem cuốn"Mùa xuân trên sông Ô-đe",rất hay mà tìm mua mãi ko thấy.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Nhìn cách trình bày em nghĩ quyển này chắc phục vụ quân mình chứ khó thuyết phục kẻ địch được :D . Nặng về giáo điều kiểu như "trăng Liên Sô tròn hơn trăng Mỹ " :D. Em nghĩ cụ cũng thích những cuốn khách quan .

Em được đọc bộ "tư bản " giấy poluy bìa vải hồi còn sv thấy nó đúng là công trình nghiên cứu sâu sắc. Chính dân Đức và Bắc Âu có phúc lợi tốt do ảnh hưởng từ các đ.ảng dân chủ xã hội, cánh tả nhiều. Thứ ko có nhiều ở Anh, Mỹ. Kế thừa tính pháp trị, tự do của Anh Mỹ sẽ tốt hơn học từ Nga hay Trung, Nhật, Pháp.
Vâng cuốn đó nặng tuyên truyền. Em mua về ngắm bìa. Em đọc đc mấy trang đầu rồi chán để đó.
Nếu mà nói có cuốn sách nào viết khách quan, theo em khó lắm. Bao giờ sách cũng do một trong hai phía viết ra. Nếu là bên thứ 3 thì cũng ko hẳn ở giữa bởi vì khác biệt về nhãn quan, thiếu thốn tài liệu, vị trí không - thời gian...
Do vậy em nghĩ rằng tất cả thuộc về nhận định của người đọc chúng ta.
Em lại bất ngờ nữa, cụ đã giúp em giải oan bộ Tư bản. Em tưởng bộ này do Liên Xô tuyên truyền nên soạn ra. Sách này em cũng lạ sao đủ bộ nó đắt thế. Giờ em phần nào hiểu được lý do.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Nói về văn học Liên Sô em lại thấy những cuốn thiếu nhi hấp dẫn hơn, giờ chỉ nhớ nhất : Mít-đặc và các bạn, sách in giấy trắng bìa đẹp. Đọc từ hồi cấp I mà vẫn còn nhớ nội dung. Còn cuốn "thép đã tôi.." em chỉ thấy phần yêu Tonhia còn hay, về sau thấy thường nên ko đánh giá cao cuốn này.

Cuốn "tuổi trẻ Lenin" mới là cuốn em thấy hay, vì viết vào thời kì trước khi Ulianop ( tên thật của Lenin) 25 tuổi nên nó mô tả Lenin như một thanh niên bình thuờng thời đó và không có gì đảm bảo sau này làm được gì lớn lao. Những phần hay là tả về gia đình và các anh chị em nhà Ulianop. Như một gia đình công chức kiểu mẫu, đề cao :giáo dục, sự tự do, tính phản biện trước cái sai,... Em theo dõi thấy từ hồi Lenin còn học cấp I họ đã dậy nhiều ngoại ngữ cho hs như tiếng latin, Hy Lạp, tiếng Đức dù vẫn có thần học. Và Lenin từ nhỏ đã tỏ ra có tố chất phản biện, phê bình. Phần đấu tranh khi học sv lại kém hấp dẫn.

Ông cụ em từng đi Tây Nguyên từ năm 65-74 nên mang về khá nhiều sách Sô Viết, nhiều cuốn in giấy trắng bìa vải đàng hoàng. Có lần mất vài ngày đọc cuốn : Trên bờ sông hoang vắng của Boris Polevoi thì phải , thấy hơi lan man dù cũng dày khoảng 500 trang, bìa và giấy rõ đẹp. Ko rõ các cụ đọc cuốn Anna Karenina chưa, em mới đọc được một ít bản pdf rồi bẵng đi ko đụng tới. Ngoài ra còn có cuốn " Hải Âu " và truyện ngắn " Người thứ 41" em thấy ông cụ em khen hay.

Đọc và so sánh thì em thấy điểm chung là văn học Sô Viết mảng thiếu nhi và kinh điển thì hay, còn mảng chiến tranh và CNXH lại ko đặc tả lắm. Cái này khác sách của Âu Mỹ - nó mô tả tính cách cá nhân, nhân vật sắc sảo hơn là về lý tưởng sống. Họ tìm cách khắc hoạ cá tính cá nhân hay hơn. Giống như " cuốn theo chiều gió " hay ở tính cách nhân vật, điển hình cho người Mỹ còn lại chả có gì. Có cuốn " Kiêu hãnh và định kiến " em cũng đọc được ít bản pdf.
Cụ làm em yêu hơn văn học Liên Xô rồi đấy. Em sẽ tìm cuốn Tuổi trẻ Lenin đọc xem sao.
Em cũng thích Mít đặc, Thuyền trưởng đơn vị, Ông già Khốt ta bít... Sau này em bị đánh đồng văn học tuyên truyền nên dần dần ko để ý nữa.
Ông cụ nhà cụ đi Tây Nguyên thời gian ấy là đi chiến dịch ah. Sách Liên Xô ở trên ấy là thế nào em chưa hiểu vì khi đó vẫn thuộc bên kia mà nhỉ.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Thì ý nghĩa của cuốn truyện là nhằm giáo dục lý tưởng cao đẹp cho thanh niên mà cụ.
Tuy nhiên,Nhà cháu thích vì nội dung &văn phong của TG rất tự nhiên,ko khiên cưỡng mang tính giáo điều như ~ tác phẩm văn học VN.
Nhà cháu còn 1 quyển cũng khá hay là"Tháng Tám năm Bốn Tư"(NXB Cầu Vồng thì phải)nhưng xem cuốn này thì phải đọc liên tục vì mạch truyện đảo liên hồi,rất rối rắm.Còn hồi thập niên 80,vào thư viện xem cuốn"Mùa xuân trên sông Ô-đe",rất hay mà tìm mua mãi ko thấy.
Cuốn Tháng Tám năm bốn tư ngày trc có ng bảo em tìm đọc mà em lười.
Cuốn Mùa xuân trên sông Ô đe để em hỏi xem có ko thì sẽ mua giúp cụ!
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
8,081
Động cơ
345,186 Mã lực
Cuốn Tháng Tám năm bốn tư ngày trc có ng bảo em tìm đọc mà em lười.
Cuốn Mùa xuân trên sông Ô đe để em hỏi xem có ko thì sẽ mua giúp cụ!
Cuốn Tháng Tám năm bốn tư"nếu có dịp về quê,nhà cháu sẽ soạn ra rồi gửi tặng cụ,vì sách nhiều mà nhà trên SG nhỏ quá nên phải gửi bớt về quê,chỉ sợ bọn mối nó đọc trước.Còn cuốn"Mùa xuân trên sông Ô đe'e là khó tìm lắm,sợ phiền cụ.
 

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,590
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Cụ làm em yêu hơn văn học Liên Xô rồi đấy. Em sẽ tìm cuốn Tuổi trẻ Lenin đọc xem sao.
Em cũng thích Mít đặc, Thuyền trưởng đơn vị, Ông già Khốt ta bít... Sau này em bị đánh đồng văn học tuyên truyền nên dần dần ko để ý nữa.
Ông cụ nhà cụ đi Tây Nguyên thời gian ấy là đi chiến dịch ah. Sách Liên Xô ở trên ấy là thế nào em chưa hiểu vì khi đó vẫn thuộc bên kia mà nhỉ.
Cụ nghĩ ông cụ em lính VNCH à ? Ông cụ em đặt Cụ Hồ ở trong tim chứ ko đặt ông Nhu vào nơi đó :D . Ngày đó mình đóng quân nhiều vùng lõi của miền Nam chứ ko phải cứ lẩn sang Cam Lào. Từ Ba Vì vào Đắk-Tô Tân Cảnh hay Kon tum Sa Thày cả oto lẫn hành quân hơn tháng đấy cụ. Một phần mang sách vở, truyện về được vì ông cụ em học cũng được, kể lại là mùa mưa tăng gia là chính, rất nhiều sách truyện họ dùng gài vào các hòm đạn pháo kê cho chặt , nhân tiện có sách cho bộ đội luôn, một công đôi việc. Sau này có những cuốn sau 75.

Nên sách vở hay truyện đều do ông truyền lại ý thức đọc sách cho em. Cụ bảo hồi cấp 1,2 làm sao tự mua đc Mít-đặc hay đi mua báo Hoahoctro từ năm 97 về đọc. Cấp 2 em tự mua - thuê mỗi bộ " Dũng sĩ Hesman" thôi, món này đánh nhau hăng nên toàn phải trốn sang xã bên cạnh thuê về đọc trộm. Truyện tranh em đọc mỗi bộ này, konan hay bảy viên ngọc rồng em lại bơ đi. Lớn lên mới tự đi mua, văn hóc đọc nó dần như một thói quen.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Cụ nghĩ ông cụ em lính VNCH à ? Ông cụ em đặt Cụ Hồ ở trong tim chứ ko đặt ông Nhu vào nơi đó :D . Ngày đó mình đóng quân nhiều vùng lõi của miền Nam chứ ko phải cứ lẩn sang Cam Lào. Từ Ba Vì vào Đắk-Tô Tân Cảnh hay Kon tum Sa Thày cả oto lẫn hành quân hơn tháng đấy cụ. Một phần mang sách vở, truyện về được vì ông cụ em học cũng được, kể lại là mùa mưa tăng gia là chính, rất nhiều sách truyện họ dùng gài vào các hòm đạn pháo kê cho chặt , nhân tiện có sách cho bộ đội luôn, một công đôi việc. Sau này có những cuốn sau 75.

Nên sách vở hay truyện đều do ông truyền lại ý thức đọc sách cho em. Cụ bảo hồi cấp 1,2 làm sao tự mua đc Mít-đặc hay đi mua báo Hoahoctro từ năm 97 về đọc. Cấp 2 em tự mua - thuê mỗi bộ " Dũng sĩ Hesman" thôi, món này đánh nhau hăng nên toàn phải trốn sang xã bên cạnh thuê về đọc trộm. Truyện tranh em đọc mỗi bộ này, konan hay bảy viên ngọc rồng em lại bơ đi. Lớn lên mới tự đi mua, văn hóc đọc nó dần như một thói quen.
Ko, em ko nghĩ ông nhà cụ là lính VNCH, chỉ thắc mắc vì sao ông mang đc sách Liên Xô từ trên đó về vì dẫu sao thủ đô DCCH mới là nơi nhiều sách LX chứ sao nơi chiến địa ác liệt ấy lại có đc. Cụ kể thì em mới biết. Thú vị thật!
Vụ đọc truyện tranh hồi bé thì trẻ con nào cũng mê nhỉ. Lúc đó đâu biết văn hóa đọc ji đâu.
Ngày xưa em ăn trộm tiền mua nhiều truyện lắm. Hesman, Nhọc rồng, Dấu ấn, Doraemon, 12 con giáp, Tepi, Chie... Dã man nhất là có lần đứa bạn cho em xem cuốn Subasa gốc in tại Nhật. Xem tranh pha bóng của Subasa y như xem tivi đen trắng. Phê lắm! Giá ở VN mà bán em cũng đập lợn để kiếm đủ bộ.
Em nghĩ văn hóa đọc xuất phát từ đọc truyện tranh :D
 

www.LEDL8.com

Xe tăng
Biển số
OF-560295
Ngày cấp bằng
23/3/18
Số km
1,098
Động cơ
157,230 Mã lực
Tuổi
47
Em cần tìm cuốn truyện tranh Nếu tôi là người lớn, mà tìm hoài không ra.
 

do hoi

Xe buýt
Biển số
OF-338356
Ngày cấp bằng
13/10/14
Số km
624
Động cơ
287,534 Mã lực
Cuốn Tháng Tám năm bốn tư"nếu có dịp về quê,nhà cháu sẽ soạn ra rồi gửi tặng cụ,vì sách nhiều mà nhà trên SG nhỏ quá nên phải gửi bớt về quê,chỉ sợ bọn mối nó đọc trước.Còn cuốn"Mùa xuân trên sông Ô đe'e là khó tìm lắm,sợ phiền cụ.
"Mùa xuân trên bờ sông O đe " có khổ sách hơi nhỏ hơn bình thường một chút ( không hiểu tại sao, bây giờ hiện đại sách các cỡ lung tung chứ ngày xưa hầu như chỉ có một khổ )
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
"Mùa xuân trên bờ sông O đe " có khổ sách hơi nhỏ hơn bình thường một chút ( không hiểu tại sao, bây giờ hiện đại sách các cỡ lung tung chứ ngày xưa hầu như chỉ có một khổ )
Cụ có cuốn này ko, chụp lên cho em và cụ DaDieuchienxu ngắm xíu :)
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Em tiếp tục cặp đôi hoàn cảnh



Cuốn bên trái in tháng 9 năm 91 (bìa của họa sĩ Thành Chương) cuốn phải in tháng 12 cùng năm (săn sóc mỹ thuật Đoàn Thị Lam Luyến). Thấy bảo cuốn này có giai đoạn bị cấm đoán lên xuống nên lúc mang tên này lúc tên kia. Cuối cùng như ngày nay in thống nhất rồi.
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
8,081
Động cơ
345,186 Mã lực
"Mùa xuân trên bờ sông O đe " có khổ sách hơi nhỏ hơn bình thường một chút ( không hiểu tại sao, bây giờ hiện đại sách các cỡ lung tung chứ ngày xưa hầu như chỉ có một khổ )
Đúng rồi cụ.Cuốn này chỉ xuất bản 1 lần&ko tái bản,bìa sách hình như màu hồng,họa tiết&title màu đen,dày đâu tầm 400tr,nội dung về cuộc chiến chống Fascis của Hồng quân LX trên đường tiến về Berlin.Nó khổ nhỏ hơn các loại sách khác 1 chút.
Nếu cụ sở hữu đc cuốn này thì nhà cháu khâm phục quá xá.Lúc nhà cháu mượn trong Thư viện xem là năm 1982,giờ đã 36 năm,vì vậy tìm hoài ko thấy.
Trước coi xong cuốn này,"xử"luôn cuốn"Đường về Berlin",dưng cuốn này đọc rức óc quá vì y chang 1 cuốn biên niên sử.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top