Nghỉ sớm 1 năm trừ 2% !Thế nên lương hưu có tính theo tuổi nghỉ hưu đâu. Lương hưu tính theo số năm đóng bảo hiểm mà.
Nghỉ sớm 1 năm trừ 2% !Thế nên lương hưu có tính theo tuổi nghỉ hưu đâu. Lương hưu tính theo số năm đóng bảo hiểm mà.
Tốt nghiệp ĐH 22 tuổi về hưu 60-62 tuổiCụ không cần giải thích phân biệt khen chê với mình. Vì quá hiểu rồi. Cung cấp thêm về căn cứ tính lương hưu mới nhất của mọi người lao động theo nghị định hướng dẫn thực hiện luật BHXH để cụ rõ. Điều này chưa chắc cụ đã hiểu. Nhưng mình cứ đưa nhé.?
Lúc hưu rồi, có ăn chơi gì được mấy đâu, 70 tuổi tiền giắt vành váy, nhìn đùi các cháu nuốt nước bọt, lúc trẻ ăn được chơi được thì lại chả kịp dính túi. Bình đẳng luôn là củ cà rốt mà mọi chế độ đều có ! Thôi phấn đấu nhanh đến khi nào lên cncs nhẽ mới có !Tốt nghiệp ĐH 22 tuổi về hưu 60-62 tuổi
Đi làm <1995 về hưu 2035 tính 5 năm cuối
Đi làm <2000 về hưu 2040 tính 6 năm
....
Còn rất lâu nữa mới có bình đẳng cụ à
Thế nên cho vay tiêu dùng ở các nước phát triển rất phổ biến . Tuổi trẻ ăn chơi cho sướng rồi trả nợ dần .Lúc hưu rồi, có ăn chơi gì được mấy đâu, 70 tuổi tiền giắt vành váy, nhìn đùi các cháu nuốt nước bọt, lúc trẻ ăn được chơi được thì lại chả kịp dính túi. Bình đẳng luôn là củ cà rốt mà mọi chế độ đều có ! Thôi phấn đấu nhanh đến khi nào lên cncs nhẽ mới có !
Cám ơn các cụ ở tóp này. Đọc các cụ xong, em càng thấy cái quyết định của em là ko chơi BHXH, ko có tin bố con ông bà nào hết.. là đúng đắnEm chỉ chắc chắn 1 điều: người lao động không b giờ có lợi, chưa nói đến việc bị hút kiệt
Cuộc sống bấp bênh kinh tế chậm phục hồi do covid, nghi ngờ công tác quản lý quỹ BHXH có lẽ phần nào lý giải việc bà con không mặn mà với BHXH, không biết có đúng không nữa?Cám ơn các cụ ở tóp này. Đọc các cụ xong, em càng thấy cái quyết định của em là ko chơi BHXH, ko có tin bố con ông bà nào hết.. là đúng đắn
Nhà em vẫn còn tờ Công trái ông pa bà ma bị ép mua từ mấy chục năm trước, treo trên tường làm mẫu
Đấy là bác đang tính người tốt nghiệp đại học (chắc để so sánh khả năng có thể vươn lên các vị trí lương cao).Tốt nghiệp ĐH 22 tuổi về hưu 60-62 tuổi
Đi làm <1995 về hưu 2035 tính 5 năm cuối
Đi làm <2000 về hưu 2040 tính 6 năm
....
Còn rất lâu nữa mới có bình đẳng cụ à
Đồng ý vs quan điểm của cụ, chứ đợi đến 60-62 mới có lương hưu thì cũng vất vả quá.Bố cháu cũng về hưu năm 43 tuổi. Năm 17 tuổi cụ đi bộ đội oánh Mỹ, giải phóng cụ về tỉnh công tác tại 1 xí nghiệp xây lắp mỏ có tính độc hại. Năm 1993 là cụ được về hưu rồi. Cụ bảo ngành hầm mỏ độc hại, 1 năm đóng BHXH tính bằng 1,5 của lao động bình thường. Cụ kể đang làm việc thì bên tổ chức họ gọi bảo " Anh đủ tiêu chuẩn về hưu rồi đấy, thôi về cho gần vợ con.." . Kể ra luật BHXH không nên khống chế tuổi về hưu như hiện tại. Nên chỉ quy định số năm tối thiểu đóng BHXH để được về hưu là 20 năm. Còn độ tuổi để tính mức được hưởng thôi thì hợp lý hơn. Ví dụ tôi đủ 20 năm, nhưng tôi chưa đủ 60 mà tôi muốn nghỉ thì vẫn được nhưng mức hưởng lương hưu thấp hơn.Chứ quy định tuổi như hiện tại cũng có nhiều bất cập. Cơ quan em vừa có ông lái máy xúc sinh năm 1968, vừa bị buộc nghỉ việc vì công ty cắt giảm nhân sự do ảnh hưởng Covid. Ông đã đóng được hơn 20 năm BHXH nhưng không được giải quyết chế độ hưu. Phải chờ thêm mấy năm nữa. Con vẫn đang học đại học...Giờ về quê chạy chạy xe ôm...Kể cũng tội. Nếu giải quyết đc hương hưu thì cũng đỡ phần nào...
Cụ có cái nào tốt hơn cụ chia sẻ giúp. Thằng nào nó cũng lấy từ nguồn của thằng WBG Doing Business cả thì phải. THằng PLO nó trích của những ông khác.Cụ đọc cái gì lại đọc của cái bọn PLO
Thế mời cụ đọc thêm các chỉ số khác và so sánh BHXH và phúc lợi của VN và thế giới. Mạng có nhiều thông tin, nhưng ko phải thông tin nào cũng tin được đâu cụ ơi.
Nên em thấy ko nên sửa gì, cứ như hiện tại chấp nhận đc rồi, có chăng NLĐ thu nhập thấp, sức khoẻ ko tốt, dự tuổi thọ ko cao và nguy cơ sau 40 tuổi khó kiếm việc thì chú ý trước 19 năm 6 tháng đi rút một cục, đem về khoá chặt gửi tiết kiệm, lấy lãi hàng tháng mua BHYT tự nguyện, còn lại thì để dưỡng già và cho con cháu thừa kế sau này.Làm gì có giải pháp nào là tối ưu? Mục tiêu quan trọng nhất của BHXH là an sinh cho người già trên toàn xã hội, để người già không trở thành gánh nặng của XH chứ không phải là để tất cả mọi người tham gia BHXH đều có lợi. Sẽ có bộ phận có lợi lớn và 1 bộ phận thiệt hại lớn. Ai lợi thì im còn ai thiệt thì kêu. Tuy nhiên có kêu thế chứ kêu nữa cũng chả ích gì nhiều, người ta sẽ điều chỉnh chính sách để bớt kêu thôi.
Bên Mỹ thì những người thu nhập trung bình và cao đóng thuế è cổ trong khi người thu nhập thấp vừa được trợ cấp lại vừa được chính sách giá thấp. Thành ra nhiều người còn không muốn được tăng lương, tăng được tí lương thì trách nhiệm lại tăng vọt, tính ra còn thiệt hơn lương thấp.
Mỗi nơi 1 kiểu, chả có cách nào hoàn hảo, tối ưu cả.
Khó có chính sách nào hài lòng cho tất cả. Vì mỗi người một hoàn cảnh. Cũng nên có nhiều phương án cho mọi người lựa chọn phương án phù hợp với họ. Đóng BHxh 10 năm được nghỉ hưu cũng được. Tương lai bất định, và nguồn sống đâu chỉ hoàn toàn dựa vào hưu?Nên em thấy ko nên sửa gì, cứ như hiện tại chấp nhận đc rồi, có chăng NLĐ thu nhập thấp, sức khoẻ ko tốt, dự tuổi thọ ko cao và nguy cơ sau 40 tuổi khó kiếm việc thì chú ý trước 19 năm 6 tháng đi rút một cục, đem về khoá chặt gửi tiết kiệm, lấy lãi hàng tháng mua BHYT tự nguyện, còn lại thì để dưỡng già và cho con cháu thừa kế sau này.
Vâng, nếu có rút ngắn xuống 15 năm thì cũng nên rút ngắn độ tuổi nghỉ hưu cụ nhỉ. Chứ các cụ làm luật chỉ sửa mỗi một vế thì NLĐ cầm hơi nhiều rủi roKhó có chính sách nào hài lòng cho tất cả. Vì mỗi người một hoàn cảnh. Cũng nên có nhiều phương án cho mọi người lựa chọn phương án phù hợp với họ. Đóng BHxh 10 năm được nghỉ hưu cũng được. Tương lai bất định, và nguồn sống đâu chỉ hoàn toàn dựa vào hưu?
Tuổi hưu là quy định chung, tùy hoàn cảnh sức khỏe mà có thể nghỉ hưu sớm mà cụ. Việc kéo dài tuổi hưu có lẽ CP cũng xuất phát từ nền y tế, chăm sóc sức khỏe được cải thiện và tuổi thọ TB của con người tăng Lên mà cụ. Một số nước khác tuổi hưu của họ cũng cao mà cụ?Vâng, nếu có rút ngắn xuống 15 năm thì cũng nên rút ngắn độ tuổi nghỉ hưu cụ nhỉ. Chứ các cụ làm luật chỉ sửa mỗi một vế thì NLĐ cầm hơi nhiều rủi ro
Đây là lý do mức đóng thì như nhau, nhưng hưởng thì một nhóm hưởng mức cao gấp đôi và hưởng dài hơn nhóm kia 14 năm.Tốt nghiệp ĐH 22 tuổi về hưu 60-62 tuổi
Đi làm <1995 về hưu 2035 tính 5 năm cuối
Đi làm <2000 về hưu 2040 tính 6 năm
....
Còn rất lâu nữa mới có bình đẳng cụ à
Khó cụ ah khi mà họ có cái quyền và chung lợi ích... Nhiều bác vào comment c cá trê dân mình khôn lỏi chứ không khôn lỏi thì sống sao với cái cơ chế, chính sách này. Em vẫn quan niệm suốt ngày tìm cách thay đổi, thắt chặt mà không nhìn rõ bản chất và thực trạng thì còn lâu.Đây là lý do mức đóng thì như nhau, nhưng hưởng thì một nhóm hưởng mức cao gấp đôi và hưởng dài hơn nhóm kia 14 năm.
Đây mới chính là lý do quỹ không bền vững nguy cơ thu ko đủ chi, dù mỗi người lao động đã chịu mất luôn số tiền gốc đã nộp khoảng 1 tỷ đồng sau khi qua đời.
Thực ra ưu đãi thì chẳng sao, chỉ cần tách riêng ra để áp dụng các ưu đãi cho minh bạch và tăng tính bền vững cho quỹ.
Bản thân cái hệ số chuyển đổi (trượt giá ) này cũng thể hiện cái không công bằng . Nếu không dám áp dụng theo hệ số lạm phát (chắc quá cao) thì nên áp dụng hệ số theo lương cơ bản . Năm 1995 LCB là 120k, năm 2021 là 1590k, gấp 13 lần. Trong khi hệ số điều chỉnh là 5
Haiz, cụ đọc không hiểu hả, trong cái link của cụ đóMình nhiều tuổi rồi nhưng đủ Kiến thức để tranh luận với cụ về vấn đề này. Còn vang hay vodka với mình đâu có quan trọng đâu. Chém gió để hiểu biết thêm mà.
Cách tính lương hưu cho người lao động từ ngày 01/01/2021
Từ ngày 01/01/2021, điều kiện hưởng lương hưu thay đổi khá nhiều so với hiện nay. Dưới đây là cách tính lương hưu từ năm 2021 cho người nghỉ hưu chi tiết nhất.luatvietnam.vn
Năm 1997 lương 2,5 tr tương đương 8 chỉ vàng, tức 45tr bây giờ. Thế mà BHXH áp hệ số trượt giá chỉ tương đương mức lương đã nộp BHXH 7tr.Bản thân cái hệ số chuyển đổi (trượt giá ) này cũng thể hiện cái không công bằng . Nếu không dám áp dụng theo hệ số lạm phát (chắc quá cao) thì nên áp dụng hệ số theo lương cơ bản . Năm 1995 LCB là 120k, năm 2021 là 1590k, gấp 13 lần. Trong khi hệ số điều chỉnh là 5
Không phải tự nhiên cái BHXH lại ra đời và nó cũng không ra đời ở VN mà ở chính những nước tư bản trong giai đoạn nền kinh tế tư bản đã phát triển cao độ (đầu tiên là Đức, rồi lan tỏa sang các nước châu Âu).Mợ đánh giá thấp hiểu biết của người lao động quá.
Mợ giải thích giùm làm sao người ta có thể tin tưởng một cái quỹ mà đóng vào khoảng 1 tỷ, nhận lại hàng tháng không bằng lãi tiết kiệm của 1 tỷ, và khi chết thì mất luôn 1 tỷ?
Không có giải pháp nào là tối ưu. Rút tiền về cầm trong tay nhưng liệu có giữ được? Rồi con cái khó khăn có khi lại bùi tai rút bớt tiết kiệm đẻ cho nó, chuyện nọ chuyện kia đên lúc cần thì lại chả còn đồng tiết kiệm nào.Nên em thấy ko nên sửa gì, cứ như hiện tại chấp nhận đc rồi, có chăng NLĐ thu nhập thấp, sức khoẻ ko tốt, dự tuổi thọ ko cao và nguy cơ sau 40 tuổi khó kiếm việc thì chú ý trước 19 năm 6 tháng đi rút một cục, đem về khoá chặt gửi tiết kiệm, lấy lãi hàng tháng mua BHYT tự nguyện, còn lại thì để dưỡng già và cho con cháu thừa kế sau này.