- Biển số
- OF-307609
- Ngày cấp bằng
- 13/2/14
- Số km
- 430
- Động cơ
- 303,661 Mã lực
1 số cụ muốn xe AT đi bằng 2 chân
1 số cụ cũng hiểu nhầm ý của cụ hbu082
1 số cụ cũng hiểu nhầm ý của cụ hbu082
Thiết kế nào dở hơi đấy cụ?Vấn đề là những phương tiện nguy hiểm cao như oto, người ta cần thiết kế làm sao để cho dù quen hay không quen thì cũng ko bao giờ nhầm. Vì nhầm là rất có thể sẽ đi một vài mạng người. Tuy nhiên cái thiết kế dở hơi ấy nó đã trở thành chuẩn sau rất nhiều năm và sẽ rất khó để thay đổi.
Em đọc tuốt từ đầu. Đang ngồi trên xe em thử nhìn luôn xem có thấy bàn đạp phanh ko? Kết quả là xuống xe thì mới nhìn được.Thì em đang nói là nếu nó thiết kế hai cái bàn đạp xa nhau, khi đó cụ phải nhấc chân lên để chuyển từ ga sang phanh, chứ cụ xoay chân làm sao tới. khi cụ nhấc chân lên mà di chuyển nếu không nhìn thì khó mà đạp trúng đc. Cụ đọc thì phải theo dõi từ đầu chứ ai lại đọc nửa chừng xuân thế ạ.
Cụ chuyển từ ga sang phanh đã mất cỡ 2s, với tốc độ 80km/h thì xe trôi thêm cỡ 60m nữa rồi mới chịu tác dụng của phanh, đới là chưa tính đến quãng đường phanh nữa cụ nháThì em đang nói là nếu nó thiết kế hai cái bàn đạp xa nhau, khi đó cụ phải nhấc chân lên để chuyển từ ga sang phanh, chứ cụ xoay chân làm sao tới. khi cụ nhấc chân lên mà di chuyển nếu không nhìn thì khó mà đạp trúng đc. Cụ đọc thì phải theo dõi từ đầu chứ ai lại đọc nửa chừng xuân thế ạ.
Con này mà chạy ở HN thì đảm bảo hai ngày thay một bộ má phanh.Toyota nó tiếp cận theo kiểu khác, các xe của nó sẽ dần dần được trang bị hệ thống chống va chạm, nôm na là nếu có vật cản trước xe thì đừng hòng xe nó tăng ga và phanh sẽ kích hoạt ngay lập tức (tuy nhiển kiểu này ko giải quyết tận gốc của vấn đề, lúc phanh được thì cũng vỡ mồm mất rồi).
http://www.toyotasunnyvale.com/blog/2012/december/14/toyota-is-working-hard-to-prevent-unintended-acceleration.htm
Người ta vẫn nói chưa thấy quan tài chưa đổ lệ cụ ạ, thế nên chưa bị va một lần thì người ta chưa hãi. Vả lại những người chưa ngồi lên lái 4b bao giờ thì họ không biết rằng có rất nhiều điểm mù, lái xe dù cẩn thận đến mấy cũng không thể đồng thời quan sát hết đc các nơi, chính vì thế mà họ cứ tung tăng lượn thôi. và trong đầu luôn nghĩ là nó sẽ tránh mình ra.Hàng ngày em lùi xe từ ngách nhà em ra ngõ chính, rất nhiều người đi bộ, đi xe máy không bao giờ dừng lại khi thấy nguy hiểm mà họ lại tìm cách cố để vượt qua đuôi xe của em. Tất nhiên về luật em phải quan sát thấy và nhường phương tiện, người khác rồi. Nhưng không biết tại sao họ lại nghĩ lúc nào em cũng có thể quan sát thấy họ được? Họ không nhìn thấy em, họ cũng thèm phát tín hiệu gì báo cho em. Họ cứ nghĩ lúc nào em cũng xử lý chuẩn xác được?...??? Họ phải nghĩ đến an toàn cho họ trước chứ để xảy ra hậu quả thì họ là người thiệt đầu tiên kia mà?
Từ ngõ nhà em ra phố cũng vậy: Phố nhà em mặt đường hơi hẹp chỉ đủ chia cho 2 làn ngược chiều nhau, em ra đường thì toàn phải rẽ trái. Đứng trong ngõ xi - nhan chờ thì chả ai nhường rồi. Nhưng khi em đã dịch đầu xe đến giữa đường rồi, ấy vậy mà nhiều phương tiện bên trái em vẫn lao tới để vượt qua mũi xe, lấn vào đường của các phương tiện ngược chiều. Các xe bên phải, đằng sau em thì cứ tiếp tục lao vào sườn phải xe em vì họ biết họ có quyền ưu tiên hơn.... Họ không cần nghĩ đến sự an toàn cho bản thân mình.
tóm lại là cụ vưỡn chưa hiểu cái ý của emCụ chuyển từ ga sang phanh đã mất cỡ 2s, với tốc độ 80km/h thì xe trôi thêm cỡ 60m nữa rồi mới chịu tác dụng của phanh, đới là chưa tính đến quãng đường phanh nữa cụ nhá
Giờ mà chân phanh nằm xa hơn thì mất thêm thời gian cho việc di chuyển chân nữa thì không hiểu 1 ngày sẽ có mấy sư đoàn ra đi vì tngt ý cụ ơi
Em đang nói đến chuyện chạy nhanh trên cao tốc cụ nhá
Ngày xưa em chạy hai bánh thấy việc tạt đầu otô là bình thường nhưng từ ngày lên 4banh em mới thấy mình ngu. Ngồi trên 4 bánh mới thấy 2 bánh đi ẩu ntn.Người ta vẫn nói chưa thấy quan tài chưa đổ lệ cụ ạ, thế nên chưa bị va một lần thì người ta chưa hãi. Vả lại những người chưa ngồi lên lái 4b bao giờ thì họ không biết rằng có rất nhiều điểm mù, lái xe dù cẩn thận đến mấy cũng không thể đồng thời quan sát hết đc các nơi, chính vì thế mà họ cứ tung tăng lượn thôi. và trong đầu luôn nghĩ là nó sẽ tránh mình ra.
Nhân tài, nhân tài nước Việt đây mà mấy hãng ô tô nước ngoài của bọn giãy chết không phát hiện ra. Bái phục, bái phụcXe at ko có pedan côn nhưng họ vẫn thiết kế pedan ga-phanh gần nhau, nếu thiết kế tách hẳn về phía 2 bên chân thì những vụ đạp nhầm này kbg có thể xảy ra. Cái lý do thiết kế để khi phanh phải nhả chân ga đồng thời để giảm tốc em thấy ko thuyết phục vì cái này nó trở thành bản năng của người lái xe rồi.
Không phải là chế giễu mà nó là thế này:Em chạy xe rồi và thấy xe mt họ thiết kế chân ga gần chân phanh là hợp lý vì chân trái đã chuyên hoá toàn bộ cho chân côn và để khoảng cách pedan ga-phanh gần như vậy để đá gót dễ hơn giúp thao tác sang số mượt mà hơn. Nhưng chuyển sang xe at bỏ đi chân côn mà vẫn giữ nguyên thiết kế pedan ga-phanh gần nhau em thấy ko hợp lý vì chân trái đã đc giải phóng hoàn toàn khỏi côn, chuyển pedan phanh sang riêng biệt cho chân trái thì khả năng phối hợp đồng bộ giữa nhấn phanh và rà ga còn tốt và chủ động hơn cái kỹ năng xoay gót kia.
Cụ mợ nào thích thú thì cứ chế giễu, em cũng chỉ nói trên quan điểm sử dụng xe của cá nhân em thôi, ko đại diện cho ai cả và cá nhân em thấy thiết kế xe at như vậy rất dễ đưa tài xế vào thế nhầm lẫn khi có tình huống gấp, bất ngờ hoặc khi tâm lý căng thẳng.
thế cụ chạy MT có khi nào cụ nhầm chân ga và chân phanh không ạ?Em chạy xe rồi và thấy xe mt họ thiết kế chân ga gần chân phanh là hợp lý vì chân trái đã chuyên hoá toàn bộ cho chân côn và để khoảng cách pedan ga-phanh gần như vậy để đá gót dễ hơn giúp thao tác sang số mượt mà hơn. Nhưng chuyển sang xe at bỏ đi chân côn mà vẫn giữ nguyên thiết kế pedan ga-phanh gần nhau em thấy ko hợp lý vì chân trái đã đc giải phóng hoàn toàn khỏi côn, chuyển pedan phanh sang riêng biệt cho chân trái thì khả năng phối hợp đồng bộ giữa nhấn phanh và rà ga còn tốt và chủ động hơn cái kỹ năng xoay gót kia.
Cụ mợ nào thích thú thì cứ chế giễu, em cũng chỉ nói trên quan điểm sử dụng xe của cá nhân em thôi, ko đại diện cho ai cả và cá nhân em thấy thiết kế xe at như vậy rất dễ đưa tài xế vào thế nhầm lẫn khi có tình huống gấp, bất ngờ hoặc khi tâm lý căng thẳng.
Vấn đề là có nhiều người có cái thói quen thế này, đến lúc giảm tốc chuẩn bị đến đèn đỏ noặc chuẩn bị đỗ vào đâu đó có người còn thả hẳn chân ga cho xe trôi từ từ. Bình thường ko sao nhưng chưa đến điểm dừng bất ngờ có chướng ngại vật xuất hiện mới đạp vội chân phanh thì lại đạp lấn sang chân ga. Những tai nạn nhầm nhọt hay kể cả cái tai nạn trên hầu hết cũng đều từ đó mà ra. Độ khi thói quen vẫn điều khiển đc phản xạ của cơ thể nhưng việc bố trí gần cận như vậy khiến cho thao tác bị nhầm lẫn.Không phải là chế giễu mà nó là thế này:
- Lúc bất ngờ căng thẳng có nhớ chân nào đặt vào đâu ko? Hay là phi bằng cả 2 chân?
- Lực phanh chân trái sẽ ko tốt và chủ động bằng chân phải
- Đồng bộ giữa AT và MT. Ko lẽ đang đi MT muốn sang AT và ngược lại thì kỹ năng lại khác à?
Có nhầm cụ ạ, tất nhiên là hồi mới tập nhưn kể cả có nhầm thì với xe mt vẫn phải thiết kế như vậy vì tài xế có thể rà ga và phanh bằng 1 chân chứ ko thể làm điều tương tự với chân côn và phanh nên việc thiết kế pedan ga- phanh gần nhau trên xe mt là hợp lý. Với xe at như em đã nói, cá nhân em thấy bố trí riêng rẽ vị trí 2 pedan tách xa nhau thì hợp lý hơn.thế cụ chạy MT có khi nào cụ nhầm chân ga và chân phanh không ạ?
Đó là cái sai cơ bản khi đi xe cụ ạ. Chân phải chỉ đc để ở 2 vị trí khi đi xe, một là đạp ga, khi không đạp ga thì nhất thiết phải ở phanh kể cả đó đạp hay không. buông hẳn chân ra thì nguy hiểm là chắc rồi.Vấn đề là có nhiều người có cái thói quen thế này, đến lúc giảm tốc chuẩn bị đến đèn đỏ noặc chuẩn bị đỗ vào đâu đó có người còn thả hẳn chân ga cho xe trôi từ từ. Bình thường ko sao nhưng chưa đến điểm dừng bất ngờ có chướng ngại vật xuất hiện mới đạp vội chân phanh thì lại đạp lấn sang chân ga. Những tai nạn nhầm nhọt hay kể cả cái tai nạn trên hầu hết cũng đều từ đó mà ra. Độ khi thói quen vẫn điều khiển đc phản xạ của cơ thể nhưng việc bố trí gần cận như vậy khiến cho thao tác bị nhầm lẫn.
Mới tập thì nói làm gì . trên nguyên tắc là không được nhầm, dù MT hay AT nhầm đều nguy hiểm cả.Có nhầm cụ ạ, tất nhiên là hồi mới tập nhưn kể cả có nhầm thì với xe mt vẫn phải thiết kế như vậy vì tài xế có thể rà ga và phanh bằng 1 chân chứ ko thể làm điều tương tự với chân côn và phanh nên việc thiết kế pedan ga- phanh gần nhau trên xe mt là hợp lý. Với xe at như em đã nói, cá nhân em thấy bố trí riêng rẽ vị trí 2 pedan tách xa nhau thì hợp lý hơn.
Vấn đề là có nhiều người có cái thói quen thế này, đến lúc giảm tốc chuẩn bị đến đèn đỏ noặc chuẩn bị đỗ vào đâu đó có người còn thả hẳn chân ga cho xe trôi từ từ. Bình thường ko sao nhưng chưa đến điểm dừng bất ngờ có chướng ngại vật xuất hiện mới đạp vội chân phanh thì lại đạp lấn sang chân ga. Những tai nạn nhầm nhọt hay kể cả cái tai nạn trên hầu hết cũng đều từ đó mà ra. Độ khi thói quen vẫn điều khiển đc phản xạ của cơ thể nhưng việc bố trí gần cận như vậy khiến cho thao tác bị nhầm lẫn.