[Funland] Rượu rắn

dvhung243

Xe điện
Biển số
OF-12117
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,849
Động cơ
760,253 Mã lực
Nơi ở
Ba đình - Hà nội
Đúng rồi, có ông ngâm ngũ xà vào chum to 50 lít, nhưng ông ấy chỉ có 20 lít rượu đổ vào chum, thấy bảo ngâm nguyên con mới tốt, thế là ông ấy cho cả năm con rắn sống vào chum rượu đậy nắp rồi đậy miệng chum bằng cái thớt cũ. Đợi đủ 100 ngày, ông ấy mở chum rượu ra, ghé mắt vào xem tềnh hềnh ngon chưa thì bị con rắn hổ mang chúa nó bổ cho một phát vào chỏm mũi, hình như con rắn hổ mang đó chén một vài con rắn khác rồi nên vẫn còn sống nhe răng. Ông kia chẳng kịp la hét gì, đi luôn.
Điêu ...........


Đứa nào điêu trẹo họng ra đấy
 

MasterX

Xe buýt
Biển số
OF-558401
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
596
Động cơ
155,284 Mã lực
Em khuyên cụ là bỏ ngay ạ, giờ xơi vào là toi vì toàn độc do xác rắn phân hủy. Rượu rắn ngâm, không quá 3 năm.
Oài ...vậy là cái tay gấu em ngâm cũng được dăm năm rồi...h bỏ phí quá nhỉ. ^^
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,361
Động cơ
459,411 Mã lực
Hôm trước cháu có trót mở thớt khi đọc được bài này ạ:

https://www.otofun.net/threads/ruou-ran-niem-tin-mu-quang.1383699/

"Chắc hẳn không ai không đến mức không biết rắn, tắc kè là các loài bò sát máu lạnh (tức là chúng sống nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời để điều tiết thân nhiệt). Hầu hết các loài rắn, tắc kè là các loài kiếm ăn đêm, trừ rắn hổ mang (hổ mang thường và hổ mang chúa) chúng kiếm ăn cả ngày lẫn đêm. Nơi sống của chúng là những nơi hang hốc, ẩm thấp, đặc biệt thích các vùng nghĩa địa, mồ mả rậm rạp cây cỏ và tối tăm, ít người qua lại làm phiền.

Rắn, tắc kè là các loài bò sát ăn thịt sống, thức ăn chủ yếu là những con mồi bị bệnh, yếu sức khỏe khiến chúng không thể tự vệ và bị tấn công – đây là một quy luật sinh tồn tất yếu của tự nhiên. Nên cơ thể của các loài này chứa rất nhiều các loài vi rút, vi khuẩn, sinh vật ký sinh như ve, bọ mang mầm bệnh. Có thể cơ thể rắn khi ăn thức ăn sống vào mà không bị nguy hại là vì trải qua hàng triệu năm tồn tại, tiến hóa chúng đã sản sinh ra kháng thể. Nhưng con người thì không như vậy.

Với môi trường sống tự nhiên của rắn, khiến cơ thể chúng có rất nhiều ký sinh trùng, sinh vật ký sinh, vi khuẩn, virus sống trong cơ thể. Các loài hút máu ký sinh như rận, rệp, ve chó... bám ký sinh đầy ắp dưới các lớp vảy kitin và xếp thành nhiều lớp (ai không tin thử bắt 1 con xem 1 lần sẽ biết, nhất là các loài rắn hổ).

Nếu các bạn có cơ hội chứng kiến những người buôn bán mổ rắn ra làm thịt để ngâm rượu, hãy để ý trên thành ruột, thành bao tử chúng là hàng trăm búi sán bám ký sinh. Nhiều con còn chui ra ngoài ruột. Tôi thường tiếp súc với công việc này nên hiểu rõ."

Khi ngâm 1 hũ rượu rắn, tắc kè, bìm bịp thường người ta ngâm sống, nên không thể làm sạch từng con sán trong cơ thể, từng con ve chó, rận hút máu trong vảy rắn, lông bìm bịp và các loài virus, vi khuẩn ký sinh khác... Còn tại sao ư, bởi khi ngâm rượu rắn, người ta thường không cạo vảy là để cho đẹp bình rượu.

Nhiều người còn uống tiết rắn, tim rắn pha rượu mà không biết trong máu của chúng khi phân chất mới thấy các loài virus, vi khuẩn gây bệnh kinh hoàng. Khi uống rượu pha nọc rắn mà không chết đó là phúc phần của người uống bởi nếu thành miệng, thành bao tử, thành ruột lỡ bị trầy xước, nọc rắn ngấm vào thì không có cơ hội cứu được.

Khi ngâm rắn, tắc kè, bìm bịp … vào rượu (cao nhất là 47% cồn) thì hầu hết các vi khuẩn, virus ký sinh trong cơ thể rắn hoàn toàn khỏe re như bò kéo xe vì nồng độ rượu quá thấp. Ngâm với cồn 90 - 99% như tôi thường dùng sau 3 -5 năm kiểm tra chúng vẫn khỏe mạnh như đang chìm vào giấc ngủ đông. Bởi vì khi bị tác động nguy hiểm, các loài vi khuẩn sẽ tiết ra 1 hoạt chất bao bọc cơ thể chúng an toàn và chờ đợi điều kiện sống thích hợp để chúng thức giấc và phát tán. Chúng chỉ chết khi nhiệt độ sôi đạt 120 độ C nên rượu mà các bạn ngâm rắn, tắc kè, bìm bịp… chỉ là một đợt sát hạch yếu đối với các loài vi khuẩn, virus gây bệnh.

Sau một thời gian khi rượu ngâm, hạ thổ. Rượu rắn, bìm bịp, tắc kè sẽ phân hủy các protein trong cơ thể chúng và hòa tan vào rượu. Khi uống có mùi tanh tanh của thịt sống ngâm và rất khó uống nên người ngâm và buôn bán rượu rắn thường khuyên bạn ngâm thêm vài thảo dược… cho dễ uống. Uống loại rượu này nó cũng chẳng khác việc các bạn ăn một con rắn bằng cách hầm, luộc, xào… vì quá trình phân hủy protein nhanh hay chậm tùy thuộc vào những điều kiện khác nhau. Nên nhớ là các các enzyme phân giải protein trong dạ dày và ruột non của con người gần như không thể hấp thụ được tất cả các thứ vớ vẩn trong rượu rắn."
 
Biển số
OF-559030
Ngày cấp bằng
17/3/18
Số km
1,487
Động cơ
713,296 Mã lực
Em khuyên cụ là bỏ ngay ạ, giờ xơi vào là toi vì toàn độc do xác rắn phân hủy. Rượu rắn ngâm, không quá 3 năm.
thế gọi là rượu tử thi rắn hả Cụ, rượu này tanh dù là ngâm bao lâu
 

hongha117

Xe điện
Biển số
OF-133696
Ngày cấp bằng
8/3/12
Số km
3,962
Động cơ
398,318 Mã lực
Nơi ở
hang rơi
nói ko với các loại rượu động vật
nào là tay gấu, bìm bịp, nai, nhím, rắn, .....
nhìn đã thấy kinh tởm rồi
 

Forza Azzurri

Xe điện
Biển số
OF-576458
Ngày cấp bằng
29/6/18
Số km
3,049
Động cơ
762,755 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội dáng kiều thơm
Đúng rồi, rượu rắn trong Đông y nói là vị độc, còn ít tuổi mà uống ba chén rượu rắn vào thì một tuần sẽ mọc cái nhọt to như cái bánh bao, hai tuần sau mủ chín mới lôi được ngòi mủ ra, nó xanh lét, to như nắp bút máy.
Hồi xưa chắc cụ văn (tả cảnh) giỏi lắm :))
Nhà em cũng ko thích rượu ngâm động vật, cứ rau củ quả cho nó lành ạ b-)
 
Biển số
OF-566862
Ngày cấp bằng
2/5/18
Số km
132
Động cơ
147,513 Mã lực
Cứ có Rượ là OF lại xôn xao :))
Riêng em thì món rượu ngâm động vật quý mấy e cũng ko dám xơi :))
 

ngắmgiăng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402185
Ngày cấp bằng
22/1/16
Số km
2,914
Động cơ
251,529 Mã lực
Bên Ai Cập nó còn đang tranh nhau uống nước cải mả cơ mà.
 

Lâm Sài

Xe điện
Biển số
OF-430025
Ngày cấp bằng
15/6/16
Số km
3,479
Động cơ
239,002 Mã lực
Tuổi
48
Chén thoải mái đi cụ, em đến nhà ông anh họ nhậu, ổng toàn mang hũ rắn to hơn như của cụ ra chén , nước đầu chiếc ra rồi pha thêm rượu trắng 1-1 . Sau đó thì cứ vơi đi 1/3 bình lại châm đầy . Lão đấy phó tổng Cienco4 chứ không phải tay mơ đâu ạ
 

sandisk35

Xe điện
Biển số
OF-132588
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
2,659
Động cơ
390,970 Mã lực
Hôm trước cháu có trót mở thớt khi đọc được bài này ạ:

https://www.otofun.net/threads/ruou-ran-niem-tin-mu-quang.1383699/

"Chắc hẳn không ai không đến mức không biết rắn, tắc kè là các loài bò sát máu lạnh (tức là chúng sống nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời để điều tiết thân nhiệt). Hầu hết các loài rắn, tắc kè là các loài kiếm ăn đêm, trừ rắn hổ mang (hổ mang thường và hổ mang chúa) chúng kiếm ăn cả ngày lẫn đêm. Nơi sống của chúng là những nơi hang hốc, ẩm thấp, đặc biệt thích các vùng nghĩa địa, mồ mả rậm rạp cây cỏ và tối tăm, ít người qua lại làm phiền.

Rắn, tắc kè là các loài bò sát ăn thịt sống, thức ăn chủ yếu là những con mồi bị bệnh, yếu sức khỏe khiến chúng không thể tự vệ và bị tấn công – đây là một quy luật sinh tồn tất yếu của tự nhiên. Nên cơ thể của các loài này chứa rất nhiều các loài vi rút, vi khuẩn, sinh vật ký sinh như ve, bọ mang mầm bệnh. Có thể cơ thể rắn khi ăn thức ăn sống vào mà không bị nguy hại là vì trải qua hàng triệu năm tồn tại, tiến hóa chúng đã sản sinh ra kháng thể. Nhưng con người thì không như vậy.

Với môi trường sống tự nhiên của rắn, khiến cơ thể chúng có rất nhiều ký sinh trùng, sinh vật ký sinh, vi khuẩn, virus sống trong cơ thể. Các loài hút máu ký sinh như rận, rệp, ve chó... bám ký sinh đầy ắp dưới các lớp vảy kitin và xếp thành nhiều lớp (ai không tin thử bắt 1 con xem 1 lần sẽ biết, nhất là các loài rắn hổ).

Nếu các bạn có cơ hội chứng kiến những người buôn bán mổ rắn ra làm thịt để ngâm rượu, hãy để ý trên thành ruột, thành bao tử chúng là hàng trăm búi sán bám ký sinh. Nhiều con còn chui ra ngoài ruột. Tôi thường tiếp súc với công việc này nên hiểu rõ."

Khi ngâm 1 hũ rượu rắn, tắc kè, bìm bịp thường người ta ngâm sống, nên không thể làm sạch từng con sán trong cơ thể, từng con ve chó, rận hút máu trong vảy rắn, lông bìm bịp và các loài virus, vi khuẩn ký sinh khác... Còn tại sao ư, bởi khi ngâm rượu rắn, người ta thường không cạo vảy là để cho đẹp bình rượu.

Nhiều người còn uống tiết rắn, tim rắn pha rượu mà không biết trong máu của chúng khi phân chất mới thấy các loài virus, vi khuẩn gây bệnh kinh hoàng. Khi uống rượu pha nọc rắn mà không chết đó là phúc phần của người uống bởi nếu thành miệng, thành bao tử, thành ruột lỡ bị trầy xước, nọc rắn ngấm vào thì không có cơ hội cứu được.

Khi ngâm rắn, tắc kè, bìm bịp … vào rượu (cao nhất là 47% cồn) thì hầu hết các vi khuẩn, virus ký sinh trong cơ thể rắn hoàn toàn khỏe re như bò kéo xe vì nồng độ rượu quá thấp. Ngâm với cồn 90 - 99% như tôi thường dùng sau 3 -5 năm kiểm tra chúng vẫn khỏe mạnh như đang chìm vào giấc ngủ đông. Bởi vì khi bị tác động nguy hiểm, các loài vi khuẩn sẽ tiết ra 1 hoạt chất bao bọc cơ thể chúng an toàn và chờ đợi điều kiện sống thích hợp để chúng thức giấc và phát tán. Chúng chỉ chết khi nhiệt độ sôi đạt 120 độ C nên rượu mà các bạn ngâm rắn, tắc kè, bìm bịp… chỉ là một đợt sát hạch yếu đối với các loài vi khuẩn, virus gây bệnh.

Sau một thời gian khi rượu ngâm, hạ thổ. Rượu rắn, bìm bịp, tắc kè sẽ phân hủy các protein trong cơ thể chúng và hòa tan vào rượu. Khi uống có mùi tanh tanh của thịt sống ngâm và rất khó uống nên người ngâm và buôn bán rượu rắn thường khuyên bạn ngâm thêm vài thảo dược… cho dễ uống. Uống loại rượu này nó cũng chẳng khác việc các bạn ăn một con rắn bằng cách hầm, luộc, xào… vì quá trình phân hủy protein nhanh hay chậm tùy thuộc vào những điều kiện khác nhau. Nên nhớ là các các enzyme phân giải protein trong dạ dày và ruột non của con người gần như không thể hấp thụ được tất cả các thứ vớ vẩn trong rượu rắn."
Đọc bài của Cụ, em cá Cụ chả biết đếck gì về rắn mà chém kinh. Hay Cụ coppy ở đâu về đới ạ?
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,869
Động cơ
574,706 Mã lực
Mùi kinh lắm, chả biết bổ béo chỗ nào dưng mà uống ko ngon!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top