Chứng tỏ ai cũng tỉnhEm đã mượn được cuốn nào đâu .
Chứng tỏ ai cũng tỉnhEm đã mượn được cuốn nào đâu .
Cụ dạo này có mua sách mới không thếKhi giao sách cho mợ thì cụ dung.nv sẽ ngậm ngùi ngâm:
"Sách đi rồi biết bao giờ trở lại
Sách mến người...sách ở lại luôn!"
Nhà cháu trong 5 tháng dính luôn 2 cái đại tang cụ ạ, đầu óc xoay tít mù, may là ko quỵ.Cụ dạo này có mua sách mới không thế
Em mượn là mượn mà xin là xin nhé .Chứng tỏ ai cũng tỉnh
Chia buồn với cụ, chúc cụ vững vàng !Nhà cháu trong 5 tháng dính luôn 2 cái đại tang cụ ạ, đầu óc xoay tít mù, may là ko quỵ.
Còn tâm trí nào để cầm hoặc đi mua sách nữa?
Ế, em tưởng Trang ngủ trưa chứEm mượn là mượn mà xin là xin nhé .
Sách theo người, khi nào trở lại?Khi giao sách cho mợ thì cụ dung.nv sẽ ngậm ngùi ngâm:
"Sách đi rồi biết bao giờ trở lại
Sách mến người...sách ở lại luôn!"
Do cuốn Suối Nguồn thôi. Cụ có cuốn nào khác hấp dẫn em không?Sách theo người, khi nào trở lại?
Sách quý người, dẫn cả người theo...
Đận trước Trang dọa cướp sách, em bảo cướp sách phải cướp cả người, nàng sợ quá lặn mất
Em sợ lắm, thôi mang tiếng cũng đượcHiện đang là 15:15 GMT +7. Nhắc vụ mượn sách em mới nhớ mèo kibo
Xin chia buồn với cụ!Nhà cháu trong 5 tháng dính luôn 2 cái đại tang cụ ạ, đầu óc xoay tít mù, may là ko quỵ.
Còn tâm trí nào để cầm hoặc đi mua sách nữa?
Em đọc 1 lúc thấy rối quá, hay do não em chưa hoạt động nhỉ?"Ăn mày kẻ cắp", top 10 bán chạy ở Mẽo niên 1976, mở đầu bằng mấy chuyện lạt, chả rõ đầu đuôi. Binly ( Binly Abốt chứ hem phải binly the Kid), 1 sĩ quan Mẽo đương đóng quân ở Bỉ viết da vài dòng hồi ký buồn tẻ. 1 nhà báo quèn thấy 1 cái tên quen quen, bèn đến sở cẩm hỏi cho ra nhẽ, để rồi lần ra đại gia đình của cái "tên" kia quả thực đương ở Pháp. Ru Đôn Gióc Kết, cựu thị trưởng ngày nào, đúng là có cô vợ đã cửi hết quần áo để nốc rượu bên hiên nhà nhằm lúc cánh nhà báo kéo tới chộp ảnh lia lịa…
3 chị em h chỉ còn 2. Cậu sĩ quan Binly kia chính là con trai của Gret Sen, người chị cả giờ đã dấn sâu vào điện ảnh.
Ru Đôn, vẫn dư xưa, vẫn phải lo giải quyết mọi chuyện của đại gia đình. Có khác là h anh ta đã tròn 40, đã rời bỏ chính trường và đương là 1 triệu phú. Dao sắc chả gọt được chuôi, Ru Đôn đành li rị cô Giên và bất ngờ có chuyến phiêu liu tình cảm với cô... Gian, người mà thoạt tiên anh nghĩ là 1 gái điếm người Pháp...tao nhã.
Oétli, con trai lớn của Tôm thì đương lúc dở ông dở thằng và cũng thích đánh đấm giống hệt ông bố. Gret Sen định cho cháu đi làm diễn viên, còn ông bác Ru Đôn thì muốn cháu đi học đại học. Oétli đã 17, cậu bắt đầu tìm hiểu họ hàng nội ngoại. Cậu quyết định rời xa bà mẹ nát diệu, tới tận nước Anh để thăm dì ghẻ Kati (người liền bà Anh Cát Lợi mạnh mẽ và không màng tới tiền bạc nếu nó không phải là của mình) và cậu em cùng cha khác mẹ lúc này đã biết bi bô. Cậu cũng lần theo dấu vết của cha để rồi một lần nữa cặp sinh đôi được nhắc đến ( tất nhiên là h họ đã dừ). Oétli cũng tốn gái giống bố, ngủ với vài cô và thầm yêu một cô khác... Cơ mà Oétli vẫn mang mối hận, cậu thực thi chiến dịch " tìm và diệt", nhằm "xử" 1 tên bố láo có cái tên Nam Tư. Chính gã Nam Tư này đã định cưỡng hiếp Giên và là hung thủ khiến cha cậu lìa đời...
Một lần nữa Ru Đôn phải ra tay...
Tất nhiên mọi chuyện cũng khá là rõ ràng, đến nỗi nhiều người kể ra cũng không khoái lắm vì chuyện không thật hấp dẫn. Và cũng ối người (cả tây lẫn ta) không biết "Ăn mày kẻ cắp" chính là phần tiếp theo của "Người giàu người nghèo". Bây giờ thì tương lai còn đương ở phía trước với thế hệ thứ 3 của nhà Gióc Kết và chắc chắn không có phần 3 vì I. Show viết xuống tay thấy rõ òi.
Vì "ló" là phần tiếp theo của cuốn dưới đây nên mợ mí bị thế chăng?Em đọc 1 lúc thấy rối quá, hay do não em chưa hoạt động nhỉ?
Cái tên của nhân vật chánh iem hay gặp nhất khi đọc sách là Tôm, có lẽ người Mẽo thích ăn Tôm chăng? Này nhá: Tôm Joad này, Tôm Giôn này, Tôm Soi Ơ này, Tôm Ken Ty (trong Hoàng tử nhỏ và chú bé nghoèo khổ) này, bác Tôm ( trông túp lều bác Tôm) này... Hình như còn nữa dưng tạm thời iem chưa nghĩ da.
1 nhân vật chánh tên Tôm nữa chính là em út của cô chị cả Gret Sen xinh xắn và ông anh điển trai thông minh Ru Đôn, trong cuốn " Người giàu người nghèo", tiểu thuyết (bản tiếng Việt dày gần 900 trang) bán chạy nhứt nước Mẽo niên 1970.
Câu chuyện thì cũng dư bao câu chuyện đời thường khác, 3 chị iem gốc Đức họ Giô Kết sẽ lớn lên và xoay sở, tìm kiếm những cơ hội của riêng mình, ngay khi thế chiến 2 vừa kết thúc.
19 tuổi, cô chị cả Gret Sen xinh đẹp, tràn đầy sức sống và mau chóng bị mồi chài, gạ gẫm. Cô thoát khỏi 800 đô la của 2 anh thanh nhiên nhưng lại có 800 đô la của 1 ông sang trọng nọ có tên là Boi Lơn, rồi thì Boi Lơn sẽ còn liên quan đến nhiều chuyện mãi về sau. Lãng mạn từ lâu, Gret Sen háo hức lên Niu Óc để tìm cách gia nhập sâu bít. Tất nhiên sau đó thì Gretsen còn trải qua nhiều ngọt bùi cay đắng nữa.
Vốn thông minh và cẩn thận, Ru Đôn đẹp giai đi theo con đường chính quy hiện đại. Đương ở tuổi 17, Ru Đôn kể cũng nhớn lắm dồi, chả thế mà cậu lại thầm yêu trộm nhớ cô giáo dạy tiếng Pháp. 1 phen trong giờ học, cậu vẽ bức tranh cô giáo đương … hỏa thân và bị cô tóm tại trận. Cô giáo mời bố Ru Đôn đến nói chuyện. Sau màn đối đáp thú vị, cô bị ông Giô Kết (người sau này sẽ mất tích ngoài khơi sau 1 cơn say bí tỉ) cho ăn một cái tát và ngồi khóc thút thít. Ru Đôn sẽ thành luật sư được nhiều người quý mến, anh là một trong số rất ít những người sống vì người khác mà lị. Anh quan sát chung quanh, hành sự thận trọng và phải giải quyết nhiều rắc rối của gia đình, đặc biệt là từ cậu em út. Ru Đôn cũng là nhân vật thể hiện quan niệm của tác giả về tác dụng, giá trị và cách sử dụng những tờ đô la.
Vốn bướng từ nhỏ, Tôm , kém anh trai mình 1 tuổi, gây ấn tượng bằng cách hạ đo ván một anh lính to gấp rưỡi cậu.Vào đời bằng cách dùng nắm đấm đấm thì tất nhiên sẽ có cảnh báo từ pháp luật. Cậu phải phát vãng xa nhà một thời gian. Vẻ hoang dã cùng cơ bắp cuồn cuộn của cậu đã làm nhiều bà nhiều cô xiêu lòng. Nhiều cô mang ô tô đến chỗ rửa, cốt chỉ để... Gạ gẫm cậu. Sống theo bản năng cho tới khi phải gia nhập Juve, Tôm dần không khoái ông anh vì cho rằng Ru Đôn đương sống hết sức giả dối. Hành nghề đấm bốc và kiếm được 1 số xèng, Tôm đưa cho anh trai và tuyên bố thế là hết nợ. Thế nhưng Ru Đôn không đơn giản dư Tôm nghĩ.
Irwin Show đã diễn tả vô cùng khéo léo về xã hội Mẽo qua thứ văn chương lừng khừng dư bán muối vừng. Các đoạn văn, câu văn ngắn, chậm nhiều khi tưởng dư thô ráp, là cách viết đặc biệt của I. Show. Đọc văn của l.Show, iem lại liên tưởng đến phim của Clint Eastwood, cũng lề mề chậm chạp, mặc kệ khán giả chỉ chờ xem đến đoạn kịch tính.
Màng lưới các nhân vật phụ, dù xuất hiện nhiều hay ít, được bố trí rất tài tình. Iem vẫn nhớ nhất là chị iem sinh đôi nhà kia, xuất hiện đâu dư đúng một lần khi mang xe đến chỗ Tôm, đã hỏi anh chàng rửa xe 1 câu vô cùng ngây thơ, đại loại rằng " Tôm, liệu người ta có làm... Chuyện ấy... Trong xe không nhể?"
Cuốn 1 cụ review thì em hiểu nhưng đến cuốn 2 thì em hết hiểu luôn .Vì "ló" là phần tiếp theo của cuốn dưới đây nên mợ mí bị thế chăng?
Cảm ơn cụ đã review một cuốn sách được nhiều người đánh giá là một trong những cuốn sách kinh điển.Chim nhại là loài chim vô hại có tiếng hót véo von, được nhiều người coi là biểu tượng của sự hiền lành chất phác dung dị chăng? Có lẽ thế nên khi tặng khẩu súng hơi cho 2 con, một ông bố gương mẫu điển hình đã dặn dò, đại loại “Bắn gì thì bắn, nhưng không được bắn con chim nhại”.
Scout ( biệt danh của JeanLouise Finch) kể lại 3 niên thơ ấu ở một thị trấn nhỏ cổ lỗ, vào những niên 1930. Cô bé mới gần 6 tuổi, là con gái của Atticus Finch, 1 luật sư tài kiêm văn võ. Jem, anh trai Scout, là một cậu bé láu lỉnh và tinh nghịch. Mùa hè, một cậu bé tới thị trấn và mau chóng kết thân với anh em nhà Finch.
Thị trấn thì có lắm người, đen trắng gồm đủ. 3 đứa trẻ cũng tò mò về nhiều người, đặc biệt là về người hàng xóm lập dị Boo Radley, người hiếm khi ra khỏi nhà khi trời còn sáng ( Người ta còn bẩu không người da đen nào dám đi ngang qua nhà Raddley khi ban đêm, sợ thế chứ).
Mọi chuyện cứ vui buồn (hơi thôi) trôi đi, rồi bỗng đâu anh chàng da đen Tom (lại là Tom) Robinson bị buộc tội hãm hiếp 1 cô gái da trắng. Trên mẹt cô gái kia vẫn còn đó vết tím bầm.
Luật sư Atticus sẽ cãi cho Tom trước toà. Hiển nhiên đây là phần hay nhất của ối phin ối truyện dồi và lần này cũng vậy. Cho dù mọi bằng chứng đều... Minh oan cho Tom, dưng có 1 bằng chứng hiển nhiên khiến tài nghệ của luật sư trở thành vô nghĩa. Màu da của Tom đã khiến bồi thẩm đoàn… kết tội anh (cũng giống dư khơ khớ phin, truyện mà iem đã xem trước đây).
Nhiều sự cố xảy khi ông Atticus nhận bào chữa cho 1 người da đen. Đám người “thượng đẳng” thịnh nộ đã kéo tới vây nhà Atticus. Jem và Scout cũng bị lũ trẻ châm chọc và Scout đã lần đầu tiên lên tiếng bảo vệ cha mình, lấy đà để lần 2, cô bé có thể buộc 1 kẻ to xác phải rút lui.
Những cuộc loạn đả với những hậu quả khó lường đã diễn ra sau phiên toà. Những nhân vật thường ngày mờ nhạt bỗng có những tác động mạnh mẽ...
Con chim nhại phải chết!
Công lý có còn là công lý?
"Giết con chim nhại" được coi là 1 trong vài cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất của Mỹ Lợi Kiên (giựt giải Pulitzer 1961), dưng một lần nữa iem không cảm nhận được sự kỳ thú của ló. Lee Harper giành đến nửa số trang cho những chuyện lọ chai của bọn trẻ, có thể là do bà muốn câu chuyện diễn da từ từ và cho độc giả có cái cảm giác đúng là đương nghe một đứa bé kể chuyện. Lee viết rất hay, trôi chảy và cực kỳ sống động. Nhưng thật sự thì em thấy mệt mỏi khi đến giữa cuốn sách mà mọi chuyện cứ nhì nhằng, cho dù rõ ràng là 3 đứa bé dần trưởng thành, có chính kiến qua những hoạt động tự thân và dưới sự định hướng của ông bố thông thái. Iem cũng không chắc lắm 1 cô bé dư Scout ( dù lúc ấy đã lên …9) liệu có thế biện bác oai hùng đến thế hay không?
Sự khốc liệt của nạn phân biệt chủng tộc cũng không làm em hoảng hồn, có thể là do em đã biết đến 3k, xem nhiều sách cũng dư phin về phân biệt chủng tộc từ rất lâu trước khi đọc cuốn này. Cũng có thể là iem không sống hay không thể tưởng tượng ra khung cảnh nước Mẽo thời ấy nên không cảm nhận được thông điệp của Lee Harper chăng? Hoặc cũng có thể đơn giản là do iem đã…dừ òi (rõ chán)!
Với iem, “ Giết con chim nhại” là một cuốn sách hay, với cách hành văn đặc sắc, lôi cuốn dưng không phải là một kiệt tác.
Em nghĩ cụ chưa đọc kỹ quyển Giết con chim nhại này, cũng ko hiểu về bối cảnh mà nó ra đời và cả ý nghĩa của nó. Cụ review như này là có lỗi với cả tác giả và tác phẩm lớn thế này.Chim nhại là loài chim vô hại có tiếng hót véo von, được nhiều người coi là biểu tượng của sự hiền lành chất phác dung dị chăng? Có lẽ thế nên khi tặng khẩu súng hơi cho 2 con, một ông bố gương mẫu điển hình đã dặn dò, đại loại “Bắn gì thì bắn, nhưng không được bắn con chim nhại”.
Scout ( biệt danh của JeanLouise Finch) kể lại 3 niên thơ ấu ở một thị trấn nhỏ cổ lỗ, vào những niên 1930. Cô bé mới gần 6 tuổi, là con gái của Atticus Finch, 1 luật sư tài kiêm văn võ. Jem, anh trai Scout, là một cậu bé láu lỉnh và tinh nghịch. Mùa hè, một cậu bé tới thị trấn và mau chóng kết thân với anh em nhà Finch.
Thị trấn thì có lắm người, đen trắng gồm đủ. 3 đứa trẻ cũng tò mò về nhiều người, đặc biệt là về người hàng xóm lập dị Boo Radley, người hiếm khi ra khỏi nhà khi trời còn sáng ( Người ta còn bẩu không người da đen nào dám đi ngang qua nhà Raddley khi ban đêm, sợ thế chứ).
Mọi chuyện cứ vui buồn (hơi thôi) trôi đi, rồi bỗng đâu anh chàng da đen Tom (lại là Tom) Robinson bị buộc tội hãm hiếp 1 cô gái da trắng. Trên mẹt cô gái kia vẫn còn đó vết tím bầm.
Luật sư Atticus sẽ cãi cho Tom trước toà. Hiển nhiên đây là phần hay nhất của ối phin ối truyện dồi và lần này cũng vậy. Cho dù mọi bằng chứng đều... Minh oan cho Tom, dưng có 1 bằng chứng hiển nhiên khiến tài nghệ của luật sư trở thành vô nghĩa. Màu da của Tom đã khiến bồi thẩm đoàn… kết tội anh (cũng giống dư khơ khớ phin, truyện mà iem đã xem trước đây).
Nhiều sự cố xảy khi ông Atticus nhận bào chữa cho 1 người da đen. Đám người “thượng đẳng” thịnh nộ đã kéo tới vây nhà Atticus. Jem và Scout cũng bị lũ trẻ châm chọc và Scout đã lần đầu tiên lên tiếng bảo vệ cha mình, lấy đà để lần 2, cô bé có thể buộc 1 kẻ to xác phải rút lui.
Những cuộc loạn đả với những hậu quả khó lường đã diễn ra sau phiên toà. Những nhân vật thường ngày mờ nhạt bỗng có những tác động mạnh mẽ...
Con chim nhại phải chết!
Công lý có còn là công lý?
"Giết con chim nhại" được coi là 1 trong vài cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất của Mỹ Lợi Kiên (giựt giải Pulitzer 1961), dưng một lần nữa iem không cảm nhận được sự kỳ thú của ló. Lee Harper giành đến nửa số trang cho những chuyện lọ chai của bọn trẻ, có thể là do bà muốn câu chuyện diễn da từ từ và cho độc giả có cái cảm giác đúng là đương nghe một đứa bé kể chuyện. Lee viết rất hay, trôi chảy và cực kỳ sống động. Nhưng thật sự thì em thấy mệt mỏi khi đến giữa cuốn sách mà mọi chuyện cứ nhì nhằng, cho dù rõ ràng là 3 đứa bé dần trưởng thành, có chính kiến qua những hoạt động tự thân và dưới sự định hướng của ông bố thông thái. Iem cũng không chắc lắm 1 cô bé dư Scout ( dù lúc ấy đã lên …9) liệu có thế biện bác oai hùng đến thế hay không?
Sự khốc liệt của nạn phân biệt chủng tộc cũng không làm em hoảng hồn, có thể là do em đã biết đến 3k, xem nhiều sách cũng dư phin về phân biệt chủng tộc từ rất lâu trước khi đọc cuốn này. Cũng có thể là iem không sống hay không thể tưởng tượng ra khung cảnh nước Mẽo thời ấy nên không cảm nhận được thông điệp của Lee Harper chăng? Hoặc cũng có thể đơn giản là do iem đã…dừ òi (rõ chán)!
Với iem, “ Giết con chim nhại” là một cuốn sách hay, với cách hành văn đặc sắc, lôi cuốn dưng không phải là một kiệt tác.
1. Cụ nghĩ gì chả quan trọng đối với iem!Em nghĩ cụ chưa đọc kỹ quyển Giết con chim nhại này, cũng ko hiểu về bối cảnh mà nó ra đời và cả ý nghĩa của nó. Cụ review như này là có lỗi với cả tác giả và tác phẩm lớn thế này.
Và để review sách có lẽ cụ đừng viết ngọng.
1. Sự thiển cận của cụ làm em thấy cần phải nói.1. Cụ nghĩ gì chả quan trọng đối với iem!
2. Bối cảnh, ý nghĩa là chuyện ngoài rìa, nó không tăng thêm mấy tý độ hay của tác phẩm.
3. Iem có lỗi với A, B, C là ... chân lý do cụ nghĩ da hay của ai? Ai mà gớm thế?
4. Viết ngọng là 1 cách viết vui vẻ của iem, tất nhiên có người thít có người không. Ai không thít thì dùng cái chức năng của diễn đàn dư iem sắp dùng.
5. Để khỏi mất thì h của cả 2, iem đưa cụ vào bờ lách lít.