Thủa bao cấp, sách Liên Sô da liên tùng tục, thêm vào đó là sách bảo đảm "đường lối" của một số nước anh em, nhiều cuốn hay da phết. Iem vẫn nhớ thế quái nào mà cuốn " Những dấu vết còn lại", truyện tềnh báo giành cho trẻ con của Bun Gà Ri, lại có phần hay hơn cuốn tềnh báo Liên Sô " Chiếc khuy đồng", vốn viết về chiến công của 1 chiến sĩ tềnh báo hét sức đẹp giai.
“Những dấu vết còn lại” mở đầu khá là vui vẻ, với 1 đám trẻ nhỏ đương nô đùa trong sân khu tập thể. Bỗng chúng thấy một vật thể lạ từ trên cao ném xuống, lát sau có người liền ông đi vào tìm... Dồi thì các tình tiết lô gíc rất nhẹ nhàng dẫn dắt câu chuyện với cái kết các chú côn an tóm gọn 1 ổ gián điệp. Đây là cuốn chiện đặt cho iem mầm mống của sự để ý đến tính lô gíc trong các cuốn sách.
Vì thế mà sau iem thấy cuốn sách phản gián Tiệp Khắc khá mỏng là " con số 4 màu vàng" lại hấp dẫn hơn cuốn sách côn an bắt gián điệp dày cộp " Sợi chỉ mỏng manh" của ông anh cả. Sách của anh cả dày hơn, mảng miếng hơn, nhiều âm miu thủ đoạn tày trời hơn, cơ mà sao đọc vẫn thấy thiếu, thì ra thiếu cái tính lô gíc, đến nỗi nhiều cuốn đã khôi hài ngay từ những tình huống đầu tiên ( dư truyện tình báo lừng danh " chiếc khuy đồng") hoặc lãng nhách cho đến tận những trang cuối cùng ( Dư cuốn anh hùng ca vô cùng lãng mạn " Gắng sống đến bình minh").
Dồi thì iem nhớ, trong cái gắng gượng oánh giá cao tiểu thuyết Nga Sô, bỗng đâu iem với được mấy cuốn trinh thám hay hết sức, hấp dẫn ghê người, tuyền viết theo lối hành động nhanh nhạy chứ không theo lối “ ngồi trong màn trướng mà biết hết việc thiên hạ” dư kiểu thám tử Sơ Lốc Hôm. Những cuốn này đều phơi bày sự xấu xa chậm tiến của xa hội Mẽo, ai lại súng ống mà cứ dư trò đùa, ông lọ bà chai đều có thể sở hĩu, đã thế lại bắn nhau ùng oàng trên phố nữa chứ, thế chả phải là loạn sao? Thế thì nhân loại tiến bộ oánh giá cao làm sao được?
Thấm thía hết thảy những điều ấy, hẳn phải là nhân vật Ronald Malcolm, nhân vật chính trong cuốn “ 6 ngày của condor”.
(Bản in của nhà Đông A gần đây)
Malcolm là nhân viên quèn ở văn phòng hội văn – sử Huê Kỳ, sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về. Một hôm, bỗng đâu người đồng nghiệp nghiện diệu nhã nhặn phàn nàn với Malcolm đôi điều. Ấy là, do làm kế toán kiêm thủ thư, anh ta phát hiện thấy 2 điều nho nhỏ.
1 là sổ sách có một khoản thu chi không …hoàn toàn khớp, cơ mà nhỏ thôi nên anh ta sẽ dùng nghiệp vụ của mình tìm hiểu.
2 là người ta đã gửi về đây 7 thùng sách, mà sao trong sổ sách lại ghi nhận có 5, trong khi kiểm lại thì số sách vẫn đủ, thế là thế quái lào?
Malcolm bực lắm, vì tưởng người thủ thư kiêm kế toán kia hỏi anh về cuốn sách nào hay, cuốn sách nào dở. Hồi thi tuyển vào đây, anh đã làm một bài luận oánh giá về kiệt tác Đông Ki Hô Tê của Séc Văng Tét chứ có đùa đâu. Thế là anh bảo kẻ kia làm một bản báo cáo trình lên cấp trên. Dồi thì bản báo cáo được …bá cáo với một nhân vật có vẻ ngoài đường bệ…
Ngay hôm sau, một sự tình cờ đã giúp Malcolm thoát khỏi một cuộc thảm sát. Tất cả mọi người trong văn phòng đều bị thần chết khiêng đi và bắt đầu từ đó, Malcolm trở thành mục tiêu của chiến dịch “ tìm và diệt” và bỗng đâu trở thành một mật vụ lạ thường. Malcolm phải tự biến mình thành một...điệp viên để nhanh trí và may mắn thoát khỏi những tình huống hiểm nghèo, thoát khỏi những cú đánh trời giáng và những viên đạn đầu bọc thép.
Anh chàng tềnh báo nghiệp dư Malcolm từng được một nhà phê bình tặng cho danh hiệu “ gã điệp viên đáng mến nhất, hấp dẫn nhất, đồng thời cũng là điệp viên phi hiện thực nhất trong lịch sử tồn tại của CIA”.
Iem vẫn nhớ lần đầu đọc " 6 ngày của Condor" , đọc 1 lèo không dứt da được.
“Những dấu vết còn lại” mở đầu khá là vui vẻ, với 1 đám trẻ nhỏ đương nô đùa trong sân khu tập thể. Bỗng chúng thấy một vật thể lạ từ trên cao ném xuống, lát sau có người liền ông đi vào tìm... Dồi thì các tình tiết lô gíc rất nhẹ nhàng dẫn dắt câu chuyện với cái kết các chú côn an tóm gọn 1 ổ gián điệp. Đây là cuốn chiện đặt cho iem mầm mống của sự để ý đến tính lô gíc trong các cuốn sách.
Vì thế mà sau iem thấy cuốn sách phản gián Tiệp Khắc khá mỏng là " con số 4 màu vàng" lại hấp dẫn hơn cuốn sách côn an bắt gián điệp dày cộp " Sợi chỉ mỏng manh" của ông anh cả. Sách của anh cả dày hơn, mảng miếng hơn, nhiều âm miu thủ đoạn tày trời hơn, cơ mà sao đọc vẫn thấy thiếu, thì ra thiếu cái tính lô gíc, đến nỗi nhiều cuốn đã khôi hài ngay từ những tình huống đầu tiên ( dư truyện tình báo lừng danh " chiếc khuy đồng") hoặc lãng nhách cho đến tận những trang cuối cùng ( Dư cuốn anh hùng ca vô cùng lãng mạn " Gắng sống đến bình minh").
Dồi thì iem nhớ, trong cái gắng gượng oánh giá cao tiểu thuyết Nga Sô, bỗng đâu iem với được mấy cuốn trinh thám hay hết sức, hấp dẫn ghê người, tuyền viết theo lối hành động nhanh nhạy chứ không theo lối “ ngồi trong màn trướng mà biết hết việc thiên hạ” dư kiểu thám tử Sơ Lốc Hôm. Những cuốn này đều phơi bày sự xấu xa chậm tiến của xa hội Mẽo, ai lại súng ống mà cứ dư trò đùa, ông lọ bà chai đều có thể sở hĩu, đã thế lại bắn nhau ùng oàng trên phố nữa chứ, thế chả phải là loạn sao? Thế thì nhân loại tiến bộ oánh giá cao làm sao được?
Thấm thía hết thảy những điều ấy, hẳn phải là nhân vật Ronald Malcolm, nhân vật chính trong cuốn “ 6 ngày của condor”.
(Bản in của nhà Đông A gần đây)
Malcolm là nhân viên quèn ở văn phòng hội văn – sử Huê Kỳ, sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về. Một hôm, bỗng đâu người đồng nghiệp nghiện diệu nhã nhặn phàn nàn với Malcolm đôi điều. Ấy là, do làm kế toán kiêm thủ thư, anh ta phát hiện thấy 2 điều nho nhỏ.
1 là sổ sách có một khoản thu chi không …hoàn toàn khớp, cơ mà nhỏ thôi nên anh ta sẽ dùng nghiệp vụ của mình tìm hiểu.
2 là người ta đã gửi về đây 7 thùng sách, mà sao trong sổ sách lại ghi nhận có 5, trong khi kiểm lại thì số sách vẫn đủ, thế là thế quái lào?
Malcolm bực lắm, vì tưởng người thủ thư kiêm kế toán kia hỏi anh về cuốn sách nào hay, cuốn sách nào dở. Hồi thi tuyển vào đây, anh đã làm một bài luận oánh giá về kiệt tác Đông Ki Hô Tê của Séc Văng Tét chứ có đùa đâu. Thế là anh bảo kẻ kia làm một bản báo cáo trình lên cấp trên. Dồi thì bản báo cáo được …bá cáo với một nhân vật có vẻ ngoài đường bệ…
Ngay hôm sau, một sự tình cờ đã giúp Malcolm thoát khỏi một cuộc thảm sát. Tất cả mọi người trong văn phòng đều bị thần chết khiêng đi và bắt đầu từ đó, Malcolm trở thành mục tiêu của chiến dịch “ tìm và diệt” và bỗng đâu trở thành một mật vụ lạ thường. Malcolm phải tự biến mình thành một...điệp viên để nhanh trí và may mắn thoát khỏi những tình huống hiểm nghèo, thoát khỏi những cú đánh trời giáng và những viên đạn đầu bọc thép.
Anh chàng tềnh báo nghiệp dư Malcolm từng được một nhà phê bình tặng cho danh hiệu “ gã điệp viên đáng mến nhất, hấp dẫn nhất, đồng thời cũng là điệp viên phi hiện thực nhất trong lịch sử tồn tại của CIA”.
Iem vẫn nhớ lần đầu đọc " 6 ngày của Condor" , đọc 1 lèo không dứt da được.
Chỉnh sửa cuối: