các cụ nói chuẩn đấy, đến nhà anh, anh có sách giấy anh đọc cho nghe, mà đọc nghe sẽ thấm nhất là vào đêm khuya, thế nên mới có tiết mục trên đài hay có là "đọc truyện đêm khuya "Cụ cho em xin bản sách giấy ạ
các cụ nói chuẩn đấy, đến nhà anh, anh có sách giấy anh đọc cho nghe, mà đọc nghe sẽ thấm nhất là vào đêm khuya, thế nên mới có tiết mục trên đài hay có là "đọc truyện đêm khuya "Cụ cho em xin bản sách giấy ạ
các cụ nói chuẩn đấy, đến nhà anh, anh có sách giấy anh đọc cho nghe, mà đọc nghe sẽ thấm nhất là vào đêm khuya, thế nên mới có tiết mục trên đài hay có là "đọc truyện đêm khuya "
Em năm nay đã hơn 70 tuổi rồi mà giờ đêm hôm lại lọ mọ lết cái thân già đi nghe đọc truyện cho trẻ. Bọn trẻ con nó cười chết thôi .Hà Phương hay KC thì phổ thông quá em ơi, không đặc biệt bằng anh đâu, vì có nhiều tác phẩm NSUT Kim Cúc hay Hà Phương sẽ không đọc, mà anh vẫn đọc
Em đọc hồi 11 12 tuổi. Hồi đấy bờ Hồ thỉnh thoảng có chợ sách hạ giá. Tên bá tước là Mông tơ Crits Tô cơ. Chuyện hợp thiếu niên trở xuống chứ giờ chủ quan của em là hơi nhạt vì nội dung phiêu lưu trinh thám đơn giản đơn giản.Em đang định mua truyện bá tước monte cristo của Thảo Linh dịch cho gọn nhẹ vì chỉ 1 quyển (bọc nilon em không đọc được) . Còn bộ do Lê Đình Chi dịch gồm 3 quyển. Cccm nào đã xem hai bộ này hoặc xem 1 bộ nào cho em xin ý kiến nhận xét trước khi mua.
Em chụp ảnh hai bộ cho cccm dễ hình dung
Con bé nhà em thích đọc mấy truyện này. Tủ sách nhà em thì thất lạc nhiều sách do chuyển nhà nhiều lần và mọi người mượn không trả. Sách cũ em thấy dịch hay nhưng giấy đen và có mùi nên em định mua sách mớiEm đọc hồi 11 12 tuổi. Hồi đấy bờ Hồ thỉnh thoảng có chợ sách hạ giá. Tên bá tước là Mông tơ Crits Tô cơ. Chuyện hợp thiếu niên trở xuống chứ giờ chủ quan của em là hơi nhạt vì nội dung phiêu lưu trinh thám đơn giản đơn giản.
Nói về thất lạc sách thì sau hàng chục năm thất lạc, có những bộ không hề suy chuyển như các tuyển toàn tập, mà toàn sách bọc vải đỏ chữ thếp vàng lung linh. Còn lại một đi không trở lại phố biến là các truyện chưởng, truyện thiếu nhi, sau đấy đến Thủy Hử, Tam Quốc, ba người lính ngự lâm... Những người cùng khổ với Cuốn theo chiều gió hay nhưng có vẻ xem phim dễ hấp thụ hơn. Còn cá nhân em chưa bao giờ thích phim CTCG. Cứ lê thê thê lương thế nào ý. Giăng Van Giăng cũng chỉ em phim ca nhạc 1 lần rồi thôi.Con bé nhà em thích đọc mấy truyện này. Tủ sách nhà em thì thất lạc nhiều sách do chuyển nhà nhiều lần và mọi người mượn không trả. Sách cũ em thấy dịch hay nhưng giấy đen và có mùi nên em định mua sách mới
Quan điểm của mình là sau tác phẩm của A.Dumas (cha) "Ba người lính ngự lâm" thì seies sau bộ này của A.Dumas (con) viết sau này, về văn phong lẫn tình tiết đều thua kém.Em đang định mua truyện bá tước monte cristo của Thảo Linh dịch cho gọn nhẹ vì chỉ 1 quyển (bọc nilon em không đọc được) . Còn bộ do Lê Đình Chi dịch gồm 3 quyển. Cccm nào đã xem hai bộ này hoặc xem 1 bộ nào cho em xin ý kiến nhận xét trước khi mua.
Em chụp ảnh hai bộ cho cccm dễ hình dung
Nói ra sợ cụ cười chứ mình lại khoái ~ cuốn xuất bản thời bao cấp như vầy.Con bé nhà em thích đọc mấy truyện này. Tủ sách nhà em thì thất lạc nhiều sách do chuyển nhà nhiều lần và mọi người mượn không trả. Sách cũ em thấy dịch hay nhưng giấy đen và có mùi nên em định mua sách mới
Thú thật với cụ là em đã vứt đi 1 cuốn mới (em không nhớ ai dịch) - cái tội mua online. Em cố đọc 2 trang mà như ăn cơm trộn sạn . Nếu cụ muốn mua mới chắc phải bỏ thời gian ra nhà sách đọc thử trước.Em đang định mua truyện bá tước monte cristo của Thảo Linh dịch cho gọn nhẹ vì chỉ 1 quyển (bọc nilon em không đọc được) . Còn bộ do Lê Đình Chi dịch gồm 3 quyển. Cccm nào đã xem hai bộ này hoặc xem 1 bộ nào cho em xin ý kiến nhận xét trước khi mua.
Em chụp ảnh hai bộ cho cccm dễ hình dung
Thế em mới nhờ CCCM trên này xem ai đã đọc chưa để xin ý kiến mua cho nhanh , em mà đọc chắc chả mua được lại bộ nào vì giống cụ DaDieuchienxu em thấy sách cũ các dịch giả ngày xưa dịch đọc hay hơn sách tái bản được các dịch giả hiện nay dịch. Mấy quyển trên ông Ngoại của em và ông Liên (là nhà thơ và dịch giả) cho các cháu mà giờ thất lạc, em ra đường Láng tìm mua 2 quyển tập I và IV mà họ không cóThú thật với cụ là em đã vứt đi 1 cuốn mới (em không nhớ ai dịch) - cái tội mua online. Em cố đọc 2 trang mà như ăn cơm trộn sạn . Nếu cụ muốn mua mới chắc phải bỏ thời gian ra nhà sách đọc thử trước.
Cụ làm dịch giả sửa lại em mua ủng hộ 10 bộ : dNếu từng xem & đối chiếu giữa 2 bản dịch xưa & nay, cụ sẽ thấy cảm xúc bản cũ "thật" hơn, có điều cách phiên âm tên người, địa danh...hơi lôi thôi so vs bản mới.
Đen cho cụ là đi nhờ 1 thằng cực dốt văn như mình để hiệu chỉnh 1 tác phẩm văn học kinh điển.Cụ làm dịch giả sửa lại em mua ủng hộ 10 bộ : d
Sách này cụ đã trả chưa? Chưa, thì cho em đọc kẽ nhé. Em chỉ đọc ké thôi. Không mượn mõ gì đâu, nhọc công trả.Sự va chạm giữa các nền văn minh và sự tái lập trật tự thế giới
_Samuel P. Huntington_
Mấy bữa trước, cần đi sửa đồ, em vào một cửa hàng nọ. Không gian rộng rãi, bên phải có khu "chờ thay", bên trái là những món đồ mới. Chính giữa ngoài bàn tiếp khách, còn có một tủ sách: hay ghê!
Bạn nhân viên báo cần phải chờ hơn một giờ nữa mới lấy được - "phải có gì đó giết thời gian lúc này!". Bước ra tủ sách, xem nào:
+ Hành trình về phương Đông
+ Muôn kiếp nhân sinh
+ Đừng bao giờ đi ăn một mình
+ Cây cam ngọt của tôi
...
lướt qua thấy vậy, rồi "Sự va chạm giữa các nền văn minh và sự tái lập trật tự thế giới" được xếp không được ngay ngắn cho lắm - "chắc là có người cầm lên sau đó lại đặt về chỗ cũ". Vì xem cách xếp, có vẻ như không đúng trât tự như cách chủ nhân bày biện...
Bản dịch của Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết và Võ Minh Tuấn hiệu đính được xuất bản bởi Nhà xuất bản Thế giới, đã chỉ ra cho chúng ta thấy những "định nghĩa rối ren hiện tại trên thế giới và cung cấp một hệ khái niệm mới giúp diễn giải những phức tạp mới trong thế giới đang ngày càng cố kết của chúng ta". Dù ban đầu, Tạp chí Foreign Affairs của Hoa Kỳ đăng bài viết "Sự va chạm giữa các nền văn minh?" của tác giả, và "đã khuấy động các luồng tranh luận kéo dài suốt ba năm". Đồng thời, những cuộc xung đột dữ dội, quan trọng và nguy hiểm nhất không phải là các tầng lớp xã hội, giữa giàu và nghèo, mà là giữa các dân tộc thuộc về các thực thể khác nhau. Nói nôm na là sự khác biệt về văn hoá. Có tính chất lan truyền và leo thang khi các quốc gia và các nhóm khác thuộc những nền văn minh này tập hợp lại để hậu thuẫn nhau...Nói chính xác hơn, là các nước coi nhau là "anh em" kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Trong bản đồ "Phương Tây và phần còn lại: 1920" chỉ có hai nền văn minh:
+ Dưới sự cai trị của phương Tây
+ Độc lập thực sự hoặc trên danh nghĩa với phương Tây
Nhưng, đến thập niên 1960 đã phân chia thành "Các nước TBCN"; "Các nước XHCN" và "Các quốc gia không liên kết".
Cho đến hậu Chiến tranh Lạnh, tức năm 1990, thì nền văn minh được chia thành bảy hoặc tám: Phương Tây/Mỹ La tinh/Phi châu/Hồi giáo/Trung Hoa/Hindu/Chính thống giáo/Phật giáo và Nhật Bản.
Điều này cho thấy sự đa cực của thế giới, và sự ảnh hưởng giữa các nước "anh em" không phải vì lý do hệ tư tưởng, quyên lực chính trị, lợi ích kinh tế mà vì tính tương đồng văn hoá. Đơn cử như "Nga hậu thuẫn về ngoại giao cho Serbia, Ả-rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Libya thì cung cấp tài chính và vũ khí cho Bosnia, trong những cuộc xung đột Nam Tư",....v.v...
Cuốn sách cho rằng, sau Chiến tranh Lạnh, văn hoá vừa là sức mạnh đoàn kết và đồng thời cũng là sức mạnh chia rẽ. Những người có sự gắn kết bởi văn hoá, nhưng bị chia rẽ bởi ý thức hệ sẽ kết nối hay tìm đến với nhau. À nghe như những ai cần "chữa lành" - từ khoá hot với kết quả chỉ sau 0,29 giây, cho ra 24.300.000 kết quả, thì sẽ có sự "đồng điệu" nào đó mà trở về bên nhau. Yếu tố này cũng có vẻ đúng, nhất là sau khi con người va chạm với các "thực thể" khác nhau, họ tìm ra điều gì là phù hợp.
...
Mới đọc được những chương đầu, nên em mượn chủ đề "Review sách hay" của mợ Trang, để gõ vài dòng trong lúc xin số điện thoại của chủ cửa hàng xin sách. Mượn rồi, nhưng xin luôn vì nhân viên nhì nhèo "cuối tuần chị trả em nhớ".
- Đã đọc xong đâu mà đòi gớm, !
Làm thế nào để "đọc ké" khi em và cụ ở quá xa nhau và thời hạn trả sách đã đến?Sách này cụ đã trả chưa? Chưa, thì cho em đọc kẽ nhé. Em chỉ đọc ké thôi. Không mượn mõ gì đâu, nhọc công trả.
Hồi mới xuất hiện, chuyên luận này của Huntington làm cho các bạn TQ phát cuồng lên vì niềm sung sướng bị đè nén 'chờ thời', bởi một trong những hàm ý của nó là sự trỗi dậy của TQ. Hình như, cũng trong năm đó, các bạn TQ vội vàng ra cuốn 'TQ không thể trở thành Mr.No'.
Cuốn này của Huntington có thể nói là đại diện cho tâm lý 'thích cầm đèn chạy trước ô tô' của giới học giả nói chung, giáo điều và phiến diện. Lỗi của Hun thì đầy nhưng lỗi lớn nhất là Hun đã không hiểu, hoặc lờ đi, khía cạnh quan trọng nhất, quyết định thành bại trong cạnh tranh giữa các nền văn minh luôn là chính trị, và cạnh trạnh ác liệt nhất, đẫm máu nhất trong chính trị là cạnh tranh giữa các ý tưởng. Cái chết của các nền văn minh luôn là cái chết của ý tưởng, ngoài ra không có lý do nào khác.
Dự báo của Hunting ton đã không thành công như hiện thực đã cho thấy, nhưng sách này có một giá trị cực hay, cực cực kỳ hay... không như cụ nói. Em nói được nhưng em phải đọc ké thì mới tròn âm rõ chữ được.
70t rồi cơ àEm năm nay đã hơn 70 tuổi rồi mà giờ đêm hôm lại lọ mọ lết cái thân già đi nghe đọc truyện cho trẻ. Bọn trẻ con nó cười chết thôi .
7 ạ:Các cụ cho em hỏi, Harry Potter bản tiếng Việt có mấy tập ạ. Hôm qua em vào lau bụi cho giá sách của F1 thì thấy khu để truyện này rỗng mất 1 cuốn. Em cảm ơn nhiều ạ.
Cảm ơn em. Vậy là mất 1 quyển rồi. Để hôm nào chị ra hiệu sách mua lại quyển Hoàng Tử Lai.
Em gato với bạn ấy quá điCảm ơn em. Vậy là mất 1 quyển rồi. Để hôm nào chị ra hiệu sách mua lại quyển Hoàng Tử Lai.
Úi giời, nhìn cái giá sách chị tức. Nó bảo đấy là bảo bối của nó, là của để dành nên mẹ lau hộ con nhéEm gato với bạn ấy quá đi