Tử thần đây chứ đâu. Mà đến lạ như con cầy em rắn lại như muỗi đốt inox
Con này to thế cụ. Hàng này bây giờ hiếm lắm. Phải vùng hoang dã lắm mới có con to dư lày. Ko thỳ toàn dắn nuôi cụ ạThằng e nó vừa bắt, 1,5kg hàng tự nhiên thế này có to ko các cụ.
Cháu nhìn thấy hơi hãi.
Em cũng chả để ý bao nhiêu loại nhưng bé em cứ gặp rắn là em tìm cách bắt, nhất là nghe tiếng ngoé kêu dễ bắt nhất. Hồi bé em đi đâu cũng cầm cái gậy lim tầm 1m, vừa là để oánh nhau vừa bắt rắn hoặc con gì ấy.em làm kiểm chứng cho cụ. mấy cái lá nhai nhai bôi đắp.. đều có vị chát.. Vị chát trong lá.. bất cứ loại lá nào.. càng chát càng tốt.. nó có chất tanin... tanin trong lá làm kết tủa protit của nọc rắn.. khiến nọc ko đi sâu vào máu lan truyền khắp cơ thể..
Người có kinh nghiệm đi rừng,đi bắt rắn.. Một là được truyền lại.. hai là nhai bừa những cái lá mà họ thấy cực chát .. sau đó nhè nước để bôi đắp..
Việc làm này một phần hạn chế độc phát tác.. Tùy vào loài rắn,tùy vào vị trí cắn.. sâu hay nông.. độc nhiều hay ít.. mà người bị rắn cắn khỏi nọc,bị di chứng,tèo nhanh hay tèo chậm.. Nhưng thường là được truyền nghề nên mấy ông đi bắt rắn ít khi chết .. mà chỉ tháo khớp.. Do họ nghĩ lá lẩu họ được truyền có thể trị.. Nhưng thực chất độc đó ko lên tim.. mà nằm nguyên khu trú khu vực bị cắn.. hoại tử phải tháo
Em đi bẫy rắn thì thường thủ.. Hạt đậu Lào.. và 1 - 2 quả đu đủ.. thế là yên tâm lắm rồi.. ko sợ nọc rắn
Rắn nước có mấy loại cụ ạ.. loại hơi đỏ.. loại trắng xanh.. Rắn mòng.. rắn mùng trôi sông vớt ở các đám bèo.. hiện được nuôi thương mại nhiều họ cũng gọi là rắn nước
Con rắn mòng trong tự nhiên có nhiều con khá hiếu chiến.. có con thì hiền bắt được nằm im.. con hiếu chiến lên bờ nó quay lại táp như rắn độc luôn
Băm thế khi ăn lắm xương lắm, chuẩn là cụ phải lấy củ chuối dần để lấy xuơng dăm ra đã.Con này hồi nhỏ em xơi suốt, có hôm đi câu lươn buổi trưa, thấy tiếng nhái kêu oe oé sau đống gạch, chạy ra xem thấy chú cạp nong đang xơi em nhái, em vớ ngay cái đòn gánh làm một nhát xong xách về, chặt thủ cấp rửa sạch , xong treo lên dây phơi, lấy con dao lam lột da mổ bụng , dùng giấy bản thấm khô, cho lên thớt băm nhuyễn trộn với bột mỳ, xương sông, lá lốt, ớt, hạt tiêu, gia vị mỳ chính, viên thành viên nhỏ cho vào chảo mỡ nóng già, cho ra đĩa làm thêm cút rượu trắng nữa, chẹp chẹp, cứ nghĩ đến lại thèm.
Có kiểm chứng không cụ?
Gần hang rắn ko có lá ngón đâu cụ ơi !Trong bán kính 2m quanh hang rắn độc thường có lá cây giải độc ,kinh nghiệm này cụ có thể hỏi bên quân y với lính lục quân họ thuộc nằm lòngCụ nghĩ cháu gan thế à (
Kinh nghiệm đấy, đi vào rừng bị rắn cắn, quay lại vớ ngay ít cỏ nuốt nước bã thì đắp, hôm sau người nhà tìm thấy xác, xét nghiệm tử thi thì bị rắn nước ko độc cắn, còn miệng thì nuốt nhầm lá ngón
Theo kinh nghiệm của các cụ truyền lại thì ngâm cả con cụ ah không bổ dọc cũng bổ ngangcác cụ cho em hỏi là ngâm rượu thì
ngâm con này cả trứng à cụ. mà món này có phân biệt con có trứng với có c him không cụ nhỉ
Mấy loại lá chát chỉ là phương án cực chẳng đã thôi cụ.. ko biết rõ thì cứ nhai thử thấy chát để đắp cầm cự chờ lên viện.. còn người đi bắt rắn họ có thuốc riêng.. Mỗi dân tộc vùng núi họ lại có thuốc riêng của mình..Cảm ơn cụ! Nhưng cụ Ba Kích Rừng nói lá nào có vị chát cũng được, càng chát càng tốt. Vì nó kết tủa với lọc rắn khiến nó không thể theo tuần hoàn máu mà đi xa được.
Cảm ơn cụ đã giải thích rất khoa học. Vậy là lá nào chát cũng được hả cụ? Không nhất thiết phải là lá quanh ổ rắn ạ?
Cụ vừa dậy em một điều vô cùng thú vị, em sẽ ghi nhớ để làm kỹ năng sinh tồn khi phải đi vào nơi rừng rú.
Theo kinh nghiệm của các cụ truyền lại thì ngâm cả con cụ ah không bổ dọc cũng bổ ngang
Con này to thế cụ. Hàng này bây giờ hiếm lắm. Phải vùng hoang dã lắm mới có con to dư lày. Ko thỳ toàn dắn nuôi cụ ạ
Rắn nước xanh trắng đây cụ, thịt thơm ngon lắm.em làm kiểm chứng cho cụ. mấy cái lá nhai nhai bôi đắp.. đều có vị chát.. Vị chát trong lá.. bất cứ loại lá nào.. càng chát càng tốt.. nó có chất tanin... tanin trong lá làm kết tủa protit của nọc rắn.. khiến nọc ko đi sâu vào máu lan truyền khắp cơ thể..
Người có kinh nghiệm đi rừng,đi bắt rắn.. Một là được truyền lại.. hai là nhai bừa những cái lá mà họ thấy cực chát .. sau đó nhè nước để bôi đắp..
Việc làm này một phần hạn chế độc phát tác.. Tùy vào loài rắn,tùy vào vị trí cắn.. sâu hay nông.. độc nhiều hay ít.. mà người bị rắn cắn khỏi nọc,bị di chứng,tèo nhanh hay tèo chậm.. Nhưng thường là được truyền nghề nên mấy ông đi bắt rắn ít khi chết .. mà chỉ tháo khớp.. Do họ nghĩ lá lẩu họ được truyền có thể trị.. Nhưng thực chất độc đó ko lên tim.. mà nằm nguyên khu trú khu vực bị cắn.. hoại tử phải tháo
Em đi bẫy rắn thì thường thủ.. Hạt đậu Lào.. và 1 - 2 quả đu đủ.. thế là yên tâm lắm rồi.. ko sợ nọc rắn
Rắn nước có mấy loại cụ ạ.. loại hơi đỏ.. loại trắng xanh.. Rắn mòng.. rắn mùng trôi sông vớt ở các đám bèo.. hiện được nuôi thương mại nhiều họ cũng gọi là rắn nước
Con rắn mòng trong tự nhiên có nhiều con khá hiếu chiến.. có con thì hiền bắt được nằm im.. con hiếu chiến lên bờ nó quay lại táp như rắn độc luôn
Nó bò có hay ngóc đầu lên ko hả cụ. Nó phải ngóc đầu lền đe dọa chung quanh cơ, đấy mới là hoang dã thực thụ. Còn nó cứ lành lành kiểu tóm đuôi xong cứ rúc rúc cái đầu thì đấy là rắn nuôi sổng chuồng ra thôi cụ. Chứ ngoài tự nhiên thật hoang dã mới thấy đen vàngcân rưỡi cụ à, cháu cũng bất ngờ nhìn ảnh thì bé nhưng thực tế to
cách nhà cậu cháu bán kính 3km ko nhà nào nuôi rắn đâu cụ cả thôn hay gần như huyện ko nuôi rắn, loài này là đặt bẫy chỗ rắn hay bò đấy cụ, mồi là cóc nhái mới dínhNó bò có hay ngóc đầu lên ko hả cụ. Nó phải ngóc đầu lền đe dọa chung quanh cơ, đấy mới là hoang dã thực thụ. Còn nó cứ lành lành kiểu tóm đuôi xong cứ rúc rúc cái đầu thì đấy là rắn nuôi sổng chuồng ra thôi cụ. Chứ ngoài tự nhiên thật hoang dã mới thấy đen vàng
Thế đc con đen vàng ngon thế còn gì cụ. Mà chuẩn mồi đấy cụ. Đặt mồi cóc sống ấy. Cho thêm cái cốc nhựa đựng nuớc vào cho cóc nó uống cóc nó mới sống lâucách nhà cậu cháu bán kính 3km ko nhà nào nuôi rắn đâu cụ cả thôn hay gần như huyện ko nuôi rắn, loài này là đặt bẫy chỗ rắn hay bò đấy cụ, mồi là cóc nhái mới dính
đến mùa bẫy rắn hay nuôi rắn , các thợ đi bắt cóc tìm cóc còn khó ý cụ, hở ra con nào là vào rọ hết, giờ Cóc to tìm khó phết đấy )Thế đc con đen vàng ngon thế còn gì cụ. Mà chuẩn mồi đấy cụ. Đặt mồi cóc sống ấy. Cho thêm cái cốc nhựa đựng nuớc vào cho cóc nó uống cóc nó mới sống lâu
nhìn màu cháu đã thấy độ độ các cụ nhỉ ghê thiệt
Ở VN mình con cạp nong này xét về độc chỉ đứng sau chú cạp nia.
Xưa hồi nhỏ cháu hay gặp 2 loại này trong các đống gạch ngói vỡ để lâu ngày và đống củi mục hoặc gộc tre. Vì thế cứ gần tết ông già sai dọn đống gạch vỡ hay bà già bảo bới ít củi hay gộc tre mang ra phơi để tết luộc bánh trưng là cháu sợ vãi tè, toàn phải lấy gậy chọc vào để có thì nó phi ra hoặc dùng để khều