- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,428
- Động cơ
- 513,277 Mã lực
Em tưởng họ quên lắp bộ lọcVâng hút bụi nhưng chắc nó mua nhầm vì thấy xe đấy chạy đến đâu bụi tung mù mịt Cụ k thấy à
Em tưởng họ quên lắp bộ lọcVâng hút bụi nhưng chắc nó mua nhầm vì thấy xe đấy chạy đến đâu bụi tung mù mịt Cụ k thấy à
Em trả lời bài cụ ở trên thôi ah. Cụ ý đưa ra ý kiến là cân rác từng hộ. .cụ chặt chẽ thế , ai lại đi cân từng nhà làm gì cho mệt .
Nâng cao nhận thức thì e hoàn toàn nhất trí và có thể làm luôn và ngay được .
Đúng là nên có chính sách khuyến khích phân loại rác từ hộ gđ kiểu như cụ phán hợp lý. Em nghĩ để hộ đk phân loại rác, ai xung phong dc giảm phí thu gom.Cái ch phân loại rác nó hỏng từ gốc cc ạ. Cái ch để dân họ phân loại rác thì đơn giản thôi. Vd tăng tiền thu gom rác lên 100k/ng/tháng. Nếu nhà nào phân loại rác từ đầu theo hướng dẫn thì giảm còn 50k chẳng hạn. Cái chính là bây giờ ng thu gom rác toàn gom chung. Phân loại xử lý rác chủ yếu vẫn là san lấp. Chẳng giải quyết dc gì.
Không khó, em mong tăng số lượng công nhân môi trường lên, tăng thu nhập cho họ để rồi nghề này sẽ vươn lên chiếm được cảm tình và có vị trí xã hội xứng đáng, rác tính theo cân thì không lo thiếu lương để trả đâu. Cốt lõi của mọi vấn đề không riêng gì rác thải là luật pháp, nâng cao nhận thức từ đó thay đổi thói quen và hành vi của người dân cũng từ quy định của luật pháp mà ra, không hô hào suông đượcLàm như cụ nói thì chắc phải gấp vài lần số lượng công nhân môi trường lên mới đủ. Nghe thì hay nhưng thực sự khi triển khai mới khó. Riêng việc phân loại rác + thu gom từng loại cũng đã phải đầu tư rất nhiều. Lại đến từng nhà cân rác thì quá quá khó luôn. Cốt lõi về vấn đế rác thải vẫn là nâng cao nhận thức từ đó thay đổi thói quen, hành vi của người dân.
Cá nhân em nghĩ cân cũng hay mà khó thực hiện. Em nghĩ cứ sx 3-4 loại túi nilon thân thiện môi trường các màu. Bán cho hộ gia đình (bao gồm phí thu gom rác luôn). Người nào dùng túi khác sẽ ko thu, lắp camera tại điểm tập kết rác. Giao tổ dân phố quản lý.Không khó, em mong tăng số lượng công nhân môi trường lên, tăng thu nhập cho họ để rồi nghề này sẽ vươn lên chiếm được cảm tình và có vị trí xã hội xứng đáng, rác tính theo cân thì không lo thiếu lương để trả đâu. Cốt lõi của mọi vấn đề không riêng gì rác thải là luật pháp, nâng cao nhận thức từ đó thay đổi thói quen và hành vi của người dân cũng từ quy định của luật pháp mà ra, không hô hào suông được
Có video trên youtube:Vâng hút bụi nhưng chắc nó mua nhầm vì thấy xe đấy chạy đến đâu bụi tung mù mịt Cụ k thấy à
cho em hỏi ngu tý, sao họ ko mang đốt nhỉ???Thi thoảng có vụ việc chặn xe chở rác. Ở góc độ cư dân địa phương họ có cái lý của họ. Nhưng góc độ XH nó nảy sinh rất nhiều phức tạp về môi trường-cuộc sống.
Theo em nên ngay lập tức thí điểm bán túi nilon tự hủy thân thiện môi trường phân loại rác. Ít ra chia 3 loại: rác hữu cơ, rác vô cơ, rác độc hại (pin, thiết bị điện tử).
Việc bán túi này thay cho phí vệ sinh vẫn mua, tùy loại rác mà số lượng mỗi loại túi khác nhau. Sau thời gian thí điểm nếu hiệu quả áp dụng trên diện rộng.
Nếu áp dụng dc, nguồn rác hữu cơ trở thành phân bón rất tốt, giúp giảm giá thành đầu vào chăn nuôi cũng như giảm ô nhiễm môi trường. Các chất độc hại môi trường trở thành nguyên liệu cho sx hàng hóa cùng chủng loại.
Chứ cứ chây ntn cái giá về môi trường rất lớn. Em chỉ nói đơn giản Lạng Sơn sử dụng xe rác mini gắn động cơ hơn chục năm mà HN mới gần đây mới trang bị. Quá khổ cho các bác lao công, năng suất thu gom lại thấp.
Công nhân trắng đêm đưa rác vào bãi tạm
Do bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) bị chặn, rác sinh hoạt ở 4 quận nội thành được bố trí lưu trữ tạm ở Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm).vnexpress.net
Em thấy nó còn phân ngày thu gom cho từng loại rác nữa ợ.Không bao giờ có chuyện xứ này “phân loại” đc rác từ nhà dân.
Ở Nhật trong nhà luôn có 3 thùng rác.
1. Rác hữu cơ.
2. Rác tái chế (nhựa,giấy...)
3. Rác vỏ lon/kim loại.
Lỡ trộn lẫn với nhau thì cái bao rác đấy sẽ đc nhân viên môi trường để yên vị rồi nhà nào nhà nấy tự hưởng cái túi rác đấy cho tới khi lôi vào trong nhà phân loại lại thì thôi. Số 2,3 lẫn thì không sao chứ quăng số 1 vào vài ngày rồi phân loại lại thì chừa luôn.
Cách đây 20 năm hồi em học cấp 3 có bác Tây vào lớp em nói chuyện về việc cần phân loại và cách xử lý rác thải.Vấn đề quản lý chất thải rắn này các nước IQ cao họ lao vào giúp đỡ VN từ 30 năm nay rồi mà không vỡ ra được bác nhé.
Nâng cao nhận thức (raising awareness) cũng bằng tiền của quốc tế tài trợ. Sao lại thế, tưởng chỉ thiếu công nghệ, máy móc thì xin họ giúp thôi chứ?
Chịu!
Đốt rác thải đúng quy trình phức tạp vì mỗi loại rác cần một nhiệt độ riêng. Có những loại ko đủ nhiệt độ tạo ra các chất khí rất độc hại.cho em hỏi ngu tý, sao họ ko mang đốt nhỉ???
Nếu dc đầu tư bài bản ban đầu - Phân loại - Tái chế triệt để. Rác thải là mỏ vàng vô tận theo nghĩa đen cụ ạ.Vấn đề xử lý rác (đặc biệt là tái chế rác) nhà nước phải bỏ tiền ra làm phi lời nhuận vì lời ích nghìn năm trồng người.
Khu nhà em đã từng phân loại rác, nhưng em đưa túi cho nv vệ sinh thì họ lại ném cả vô 1 cái xe thùng đổ chung mẹ nó vào 1 cái xe rác, ơ em ngơ ngác luôn..... thế thì phân làm cái éo gì?Xử lý rách như mình hiện nay ko ổn cụ à. Rất lãng phí và ô nhiễm môi trường. Theo em quan trọng nhất là ý thức. Phân loại rác ngay từ gia đình chi phí gần như bằng 0, đưa ra ngoài chi phí tăng khủng khiếp và ko triệt để.