- Biển số
- OF-192864
- Ngày cấp bằng
- 7/5/13
- Số km
- 2,030
- Động cơ
- 347,019 Mã lực
Các cụ vodka cho em ở bài 270 trang 14 cho em khí thế chém tiếp . Hì hì
E k rót cho cụ dc nữa, cụ viết tiếp đi ạCác cụ vodka cho em ở bài 270 trang 14 cho em khí thế chém tiếp . Hì hì
Say thì chém bằng võ say ahCác cụ vodka cho em ở bài 270 trang 14 cho em khí thế chém tiếp . Hì hì
Chánh nghiên cứu kỹ trước khi học ah?Chính xác tên của môn này là "Thất Sơn Thần Quyền", do có 9 lời thề môn phái, nên hay bị gọi sang thành "Quyền Thề".
Về nguồn gốc, có nhiều dị bản khác nhau, nhưng nhìn vào các câu chú thì có thể thấy khả năng cao là nguồn gốc từ vùng Cam, Chiêm gì đó.
Theo tìm hiểu và đánh giá của em, môn phái này dựa vào một hiện tượng khoa học là "tự kỷ ám thị", dựa vào các câu chú để ám thị chính bản thân mình.
Hệ tư tưởng của môn phái, nếu nhìn vào 9 lời thề thì sẽ thấy có nhiều điểm tương đồng với đạo phật, thậm chí môn phái này còn thờ cả.....Quán Thế Âm Bồ Tát.
Hệ thống phân cấp trong môn võ thì theo đai: Thấp nhất là Vàng (Vàng 1, 2,3), Đỏ (Đỏ 1,2,3) và Tím. Khi lên đến Tím là có thể làm thầy được. Việc lên đai sẽ được Sư phụ đánh giá, bằng việc thổi hương. Đai được làm bằng các sợ chỉ màu, xe lại và thổi bùa vào. Đeo chéo từ vai sang ngực.
Người theo môn phái này sẽ hàng ngày phải Cầu sáng và Cầu tối, bằng cách đọc các bài chú.
Việc tập luyện thì không theo bài bản gì, chỉ tập cho nó...khỏe.
Đánh nhau, thi đấu thì phải đọc các bài chú trước tiên.
Ngoài ra còn có các bài chú: Cho tay chảo mỡ, ăn thủy tinh.....
Có các bài chú chữa bệnh.
Về cơ bản, có một số ý đúng cụ ạ.Chính xác tên của môn này là "Thất Sơn Thần Quyền", do có 9 lời thề môn phái, nên hay bị gọi sang thành "Quyền Thề".
Về nguồn gốc, có nhiều dị bản khác nhau, nhưng nhìn vào các câu chú thì có thể thấy khả năng cao là nguồn gốc từ vùng Cam, Chiêm gì đó.
Theo tìm hiểu và đánh giá của em, môn phái này dựa vào một hiện tượng khoa học là "tự kỷ ám thị", dựa vào các câu chú để ám thị chính bản thân mình.
Hệ tư tưởng của môn phái, nếu nhìn vào 9 lời thề thì sẽ thấy có nhiều điểm tương đồng với đạo phật, thậm chí môn phái này còn thờ cả.....Quán Thế Âm Bồ Tát.
Hệ thống phân cấp trong môn võ thì theo đai: Thấp nhất là Vàng (Vàng 1, 2,3), Đỏ (Đỏ 1,2,3) và Tím. Khi lên đến Tím là có thể làm thầy được. Việc lên đai sẽ được Sư phụ đánh giá, bằng việc thổi hương. Đai được làm bằng các sợ chỉ màu, xe lại và thổi bùa vào. Đeo chéo từ vai sang ngực.
Người theo môn phái này sẽ hàng ngày phải Cầu sáng và Cầu tối, bằng cách đọc các bài chú.
Việc tập luyện thì không theo bài bản gì, chỉ tập cho nó...khỏe.
Đánh nhau, thi đấu thì phải đọc các bài chú trước tiên.
Ngoài ra còn có các bài chú: Cho tay chảo mỡ, ăn thủy tinh.....
Có các bài chú chữa bệnh.
quan thế âm cái gì. thờ phật ko có nghĩa là đạo phật. pháp môn nhà phật ko dụng bùa. Nếu am hiểu huyền thuật thì sẽ biết người đắc đạo. Nhờ người ta tìm ra chân nguyên biết ngay. về tâm linh môn phái này thuôc tà phái vì dụng đến vong. nhà phật ko dùng tha lực ko động đến cõi khác mà là do giác ngộ của bản thân. Ngay đến cẩ sư phụ còn chả biết gốc gác môn võ là thế nào thì làm sao học trò nhận ra mình đang ở đâuVề cơ bản, có một số ý đúng cụ ạ.
Em chỉ bổ sung thêm một số ý chưa đúng thôi nhé.
Môn phái chính xác là hoạt động theo tư tưởng nhà Phật chứ không phải chỉ giông giống. Cụ thể ban thờ cao nhất trên ban thờ tổ là thờ Quán Thế Âm.
Trong môn có nhiều câu chú, mỗi câu chú như một bài học, để học thuộc bài cần thời gian học khá lâu. Tuỳ theo tư chất từng người mà có thể mất nhiều tháng đến nhiều năm. Học từ bài dễ, dần dần đến những bài khó hơn. Bài dễ chưa qua ( thầy kiểm tra) thì không được học bài mới.
Môn này không bắt buộc phải luyện võ. Tuỳ tư chất và thể trạng từng người sẽ có cách học khác nhau. Nhưng nếu người học không quá đặc biệt thì sẽ có những giáo trình giống nhau.
Thi đấu hay đánh nhau mà phải xin quyền hay đọc chú thì chỉ dành cho các bạn đang học vỡ lòng thôi ạ.
Trong môn có rất nhiều bài học để phát triển trí tuệ, đồng thời, thời buổi bây giờ, học võ, luyện quyền thật giỏi, ăn thuỷ tinh, cho tay vào chảo mỡ, phi thân, đi trên mặt nước . . . em không hiểu để làm cái gì.
E trước đây luyện đấm giống cụ, và 1tg e đấm vào tường bôm bốp mà k thấy đau, nhưng bg thì chịu rồiNgày xưa người Thất Sơn đi khiêu chiến với rất nhiều môn phái ở Hà Nội, kể cả có cuộc thử tài với HLV người Cuba của đội tuyển Boxing Hà Nội khi đó (1985-1986). Thường là thắng và thủ hoà. Em có vài người bạn theo môn này vì hiệu quả tức thì, không mất công và thời gian tập luyện như những môn võ truyền thống khác. Nói không tập luyện gi mà chỉ khấn vái cũng không hătn đúng vì em nhớ một lần tới thử đấm bao tập ở nhà ông bạn mạn Minh Khai. Tí nữa sái tay vì dùng lực hơi nhiều do tưởng là bao cát thông thường, nhưng té ra ông bạn vàng dùng vật liệu độn bao là đá xanh (loại vẫn dùng để lót đường)
Haizza.quan thế âm cái gì. thờ phật ko có nghĩa là đạo phật. pháp môn nhà phật ko dụng bùa. Nếu am hiểu huyền thuật thì sẽ biết người đắc đạo. Nhờ người ta tìm ra chân nguyên biết ngay. về tâm linh môn phái này thuôc tà phái vì dụng đến vong. nhà phật ko dùng tha lực ko động đến cõi khác mà là do giác ngộ của bản thân. Ngay đến cẩ sư phụ còn chả biết gốc gác môn võ là thế nào thì làm sao học trò nhận ra mình đang ở đâu
đừng bắt lỗi vớ vẩn chữ hoa chữ in cụ ạ, nó trẻ con lắm, tôn hay ko nó ở trong lòng chứ ko phải ở khuôn mặt. Cụ chả hiểu bùa là cái gì thì làm sao hiểu tại sao nhà phật ko dụng bùa. Mật tông là pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và phật giáo đại thừa nên cũng ko phải chính tông nhà phật. Khởi nguồn của mật pháp chỉ có bắt Ấn, đọc Chú, và quán tưởng. Lấy đâu ra bùa mà cụ vin vào. Bùa là gì?, bùa để làm gì ?. sao bùa lại có tác dụng ?. Kiến thức của cụ góp nhặt mỗi chỗ 1 tí chả ra đâu với đâu nói ra thì lung ta lung tung. Gửi cụ bài này của 1 trang chuyên về phật học nhé. Mật tông ko phải tà và ko dùng bùa nhé cụ. Ngay đến các nhà nghiên cứu còn chả dám đua ra nguồn gốc mật tông mà cụ lại dám đưa ra để tranh cãiHaizza.
Mật tông có dùng bùa không phải cụ. Theo lí thuyết của cụ thì Mật tông cũng bàng môn tà đạo mất rồi.
Cụ vui lòng viết hoa và đúng chính tả tên riêng của Phật và từ Phật, như vậy cũng là tôn trọng con đường cụ đang theo đấy ạ.
Giới thiệu đôi nét về Mật tôn
Cho đến nay, hầu chưa có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về lịch sử Mật tông được công bố. Những khó khăn về mặt sử liệu có thể làm nản lòng ngay cả các nhà nghiên cứu nhiệt tình và nghiêm túc nhất, bởi họ gần như không biết phải bắt đầu từ đâu, và cũng không có gì nhiều ngoài những mảnh vụn rải rác trong các truyền thuyết, hoặc những trích dẫn không mang tính hệ thống từ lời dạy của các bậc thầy Mật tông trước đây và hiện nay.
Dĩ nhiên, những điều đó chưa bao giờ được xem là những cứ liệu xác đáng theo cách nhìn của các học giả phương Tây, và càng không thể là nền tảng cho những nghiên cứu sâu hơn về mặt lịch sử. Hơn thế nữa, vấn đề nguồn gốc hình thành hay quá trình phát triển của Mật tông chưa bao giờ là vấn đề quan tâm của các vị đạo sư thuộc tông phái này.
Vì thế, họ để lại rất ít hoặc gần như không có gì liên quan đến lịch sử tông phái. Điều mà các vị thực sự quan tâm chỉ là những gì mà chính bản thân họ cũng như những đệ tử mà họ dẫn dắt phải đạt được trong quá trình tu tập. Nhìn từ góc độ nhu cầu tâm linh của người tu tập thì một quan điểm như thế là hoàn toàn đúng đắn và rất đáng trân trọng. Hơn thế nữa, chính sự nhấn mạnh vào khía cạnh thực hành tu tập là yếu tố quan trọng nhất trong sự tồn tại của Mật tông qua các thời đại, bất chấp mọi biến động về kinh tế, chính trị và xã hội.....
em xin chém tiếp về võ thuật, lại là ý kiến cá nhân chém bừa, chém láo + kiến thức góp nhặt, nghe nghóng lúc trà dư tửu hậu. Viết ra để mua vui hầu chuyện các cụ, xin đừng hỏi em tại sao võ công lại úa màuEm xin chém thêm. Ko phải là riêng về võ công Bảy Núi mà là về cái gọi là tại sao truyền kì về võ công Tung Của ngàn năm bị đánh hạ tan tác. Qua đó có thể hiểu vì sao ngày nay xu hướng ưa chuộng các môn thực chiến hơn cổ truyền.
Những gì em chém, chỉ là nghe ngóng những lúc trà dư tửu hậu hoặc tìm hiểu hoặc là tự em bịa ra. Cũng chả có căn cứ gì, chỉ là hầu chuyện các cụ nên các cụ có gì bỏ quá cho em ạ.
Nói về cái gọi là võ thuật Trung Hoa cổ truyền đi đánh trên các sàn thế giới , đơn cử như MMA toàn tan nát. Thậm chí gặp 1 tay MMA dạng tầm tầm như Từ Hiểu Đông mà cũng bị đánh cho thê thảm. Hay là đệ tử Triệt Quyền Đạo của cao thủ họ Lý cũng đều thua trận ở các võ đài. Rồi ấn tượng nhất, rầm rộ nhất là song đấu tỷ thí võ công giữa Tháilan và Tung Của cách đây khoảng 2 năm ( các cụ cứ youtube cho em, thời giờ cứ phải nói có sách, mách có chứng ) thì Kungfu ( ở đây tạm hiểu Kungfu là võ cổ truyền của Hoa Hạ ) đều nhận kết cục bại trận.
Wtf ? thế xem phim hóa ra toàn kỹ xảo à. Và võ công là cái gì ? là tự sướng thật à ? Cái gì gọi là thập bát ban võ nghệ, thất thập nhị huyền công tuyệt học ? Đi ra toàn thua tan nát hết.
Chém, tất cả chỉ là chém. Có đúng ko ?
Phản biện : Đúng đới. Nhưng ko đúng hoàn toàn.
Xét bối cảnh lịch sử :
a)
Mấy trăm năm trước, khi Oa khấu – giặc lùn Đông Doanh – con cháu Thái dương thần nữ - lưu khấu xứ Phù Tang ( nói chung nhiều tên gọi về Nhật Bổn ) kéo ùa vào quấy phá duyên hải Trung Quốc. Thôi thì đủ loại tướng giỏi lẫn cao thủ trong quân Minh ra trận đều thảm bại hết. Vì ko đỡ nổi đao lưu cầu ( kiếm Nhật ).
Thời điểm đó , thậm chí bây giờ, kiếm Nhật được rèn với công nghệ cao hơn hẳn võ khí của nhà Minh. Và cái cách Kendo sử dụng với 1 đao/kiếm bổ từ trên xuống. Trong phim hay kêu là Nghinh phong nhất trảm. Chỉ cần 1 đao, ko có màu mè vẽ vời gì. Chỉ 1 đao thôi là chém gẫy võ khí nhà Minh, đủ cả lực xẻ địch nhân làm 2 khúc. Và cái thời điểm đó, đa số lưu khấu Phù Tang đều xuất thân là các ronin ( khi một samurai bị mất chủ, phải lưu lạc giang hồ thì sẽ gọi là ronin ) từ các cuộc nội chiến đẫm máu của thời kì các sứ quân gọi là Shogun cát cứ nước Nhật. Họ sống trên đường đao, mũi kiếm, xem nhẹ tính mạng , coi trọng danh dự ( đúng cái tinh thần Samurai éo sợ chít ) nên so với quân Minh vốn đã suy yếu, ham ăn chơi, hưởng lạc thì khác cả mấy level. Kết quả là solo hay quần đấu, quân Minh đều thua to. Chả cần biết cỡ cao thủ nào ra trận cũng te tua hết. Võ công cao không bằng kẻ dũng phu liều mạng. Sau đến lúc Thích Kế Quang xuất hiện mới dùng cành tre, vôi bột đánh được Oa khấu. Cái này lan man, lạc đề, kệ ko bàn nữa.
Đoạn viết lằng nhằng ở trên là gì, là em muốn khẳng định lại lần nữa võ thuật phải sinh ra từ chiến tranh. Phải thường xuyên giành giật tính mạng trên đường đao, mũi kiếm, "chình chịch trên chiến trường " mới lợi hại. Ngồi đó mà tự sướng cao nhân ẩn dật, tu luyện thần công trên núi. Biểu diễn thì hay, ra trận là mất xác.
Võ công Tung Của nói chung là có bề dày, thâm căn cố đế, cũng ảo diệu, cao cường ko vừa. Nhưng vấn đề lớn là cái thói " oai, sĩ, tự hào " kiểu : điểm đến là dừng, giao lưu luận võ. Chỉ thích hợp bán đấu nhẹ nhàng. Khi ra song đấu ko luật lệ thì võ công cao hơn ko có nghĩa là thắng được. Kể cả nói về MMA, kỹ thuật vật , kĩ thuật địa chiến kinh khủng cũng từ cơn động đất do Royce Gracie gây ra ( đại ca này quét sạch võ thuật cả thế giới luôn, khi sử dụng tuyệt kĩ địa chiến, siết, khóa )
Vì cái tư tưởng cao nhân, ko tranh giành thị phi nên đấy là lí do thứ nhất võ công của anh Tập đi xuống. Ko có thực chiến đổ máu, ngồi đó mà cao nhân cái gì khổ luyện thần công trên núi 10 năm , xuống núi đánh khắp giang hồ chỉ có trong truyện thôi ạ.
Thứ hai, võ công anh Tập hay nặng cái " kén chọn người xứng đáng làm truyền nhân, phải đủ nhân nghĩa, lễ, tín cái éo gì gì " nên càng khó kiếm truyền nhân.
b)
Thời điểm đầu thế kỷ 20, thời Thanh mạt đến thời liên quân bát quốc nổ súng. Cao thủ tinh hoa có một số lượng lớn ngã xuống dưới họng súng. Các cụ cứ hình dung kiểu phim Trần Chân Tinh võ môn ấy.
Một số khác tham gia cái gì Thái Bình thiên quốc, Thiên địa hội, Nghĩa hòa đoàn rồi cũng chết trận.
Và.
Sau thời Dân quốc. Hàng loạt cao thủ, võ sư của anh Tập được đi cải tạo hoặc bị phơ hết.
Võ công thất truyền.
c) Về chính sách của các anh trong Tử cấm thành, ôm mộng bá chủ về mọi mặt : kinh tế, chính trị, quân sự, thể thao, khoa học công nghệ. Những tài năng lớn sẽ được trọng dụng, xem là " Quốc bảo "
Nhưng xét yếu tố vũ khí nóng đã đủ sức hủy diệt tinh hoa của vũ khí lạnh. Vậy nên nhân tài võ thuật bị xem nhẹ.
Cao thủ gì chứ ? Võ công, thân thủ cao cường thì sao ? Chỉ cần cho chục người được huấn luyện tốt kiểu bộ đội đặc chủng cùng xông lên một lượt thì cao thủ cỡ nào cũng ngã xuống. Có trọng dụng 1 nhân tài IT còn đáng giá gấp ngàn lần 1 tay cao thủ võ công siêu phàm ấy.
Chém loạn xạ ngậu quá. Ý em là võ cổ truyền anh Tập có bề dày nhưng vì nhiều lý do mà lụn bại mà thua thảm các võ đài.
Có đợt em quen một ông anh, ông ý bảo là đọc chú vào đá rồi đeo thì sẽ tốt, vậy viên đã mà được chú vào như vậy có gọi là bùa ko cụ, cụ thông cho em với nhéđừng bắt lỗi vớ vẩn chữ hoa chữ in cụ ạ, nó trẻ con lắm, tôn hay ko nó ở trong lòng chứ ko phải ở khuôn mặt. Cụ chả hiểu bùa là cái gì thì làm sao hiểu tại sao nhà phật ko dụng bùa. Mật tông là pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và phật giáo đại thừa nên cũng ko phải chính tông nhà phật. Khởi nguồn của mật pháp chỉ có bắt Ấn, đọc Chú, và quán tưởng. Lấy đâu ra bùa mà cụ vin vào. Bùa là gì?, bùa để làm gì ?. sao bùa lại có tác dụng ?. Kiến thức của cụ góp nhặt mỗi chỗ 1 tí chả ra đâu với đâu nói ra thì lung ta lung tung. Gửi cụ bài này của 1 trang chuyên về phật học nhé. Mật tông ko phải tà và ko dùng bùa nhé cụ. Ngay đến các nhà nghiên cứu còn chả dám đua ra nguồn gốc mật tông mà cụ lại dám đưa ra để tranh cãi
Thưa cụ, người bị Flores hạ là Đoàn Bảo Châu.Lội còm em rút ra mấy ngu ý như sau:
Quyền thề thục chất là phương pháp đưa mình vào ảo giác để phát huy hết nội lực của mình, đánh nhau theo phản xạ tự nhiên nên đòn đánh nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Thực tế chứng minh võ thuật cổ truyền hay võ tàu đều thua lối đánh thực dụng, khoa học của bọn tây nó nghiên cứu.
Một võ sư huấn luyện ở bộ CA về hưu nói rằng xem trẻ con 5_6 tuổi đánh nhau bổ ích hơn xem các ông võ đường đánh nhau. Vì nghiên cứu được bản năng tự nhiên khi đánh.
Trong các môn võ, chỉ có đấm bốc là hiệu quả thực chiến nhất trong cùng thời gian học với các môn võ khác.
Em chỉ nghe nói thôi chứ công năng của em còn thấp mới làm dc 1 số điều cơ bản trên người thường 1 tí thôi. Chú nếu giải thích sâu xa thì em ko đủ khả năng còn ngắn gọn các bài chú là các câu nói hoặc phật ngôn mà các bậc bề trên nghe được. Khi mình tụng nhiều lần hoặc có thần lực các ngài sẽ nghe thấy sẽ giải nghiệp hoặc làm những điều mong cầu trong bài chú ấy cho mình. Chú ko phải bùa cụ ạ. Bùa thì luôn có các ký tự ngoằn nghèo (có lý do mà bùa nào cũng loằng ngoằng) bùa mang tính âm, âm rất mạnh. Chú thì ko có âm ko có vong, chú là lời thỉnh cầu đến các vị thần, phật thôi. vd chú lăng nghiêm thì đuổi ma, chú đại bi thì giải nghiệp.... . Em ko học về chú. Vì còn lo chuyện trần tục nên em chỉ xin thầy em dậy 1 phần nhỏ công năng của người tu thôi.Có đợt em quen một ông anh, ông ý bảo là đọc chú vào đá rồi đeo thì sẽ tốt, vậy viên đã mà được chú vào như vậy có gọi là bùa ko cụ, cụ thông cho em với nhé
chắc chắn cụ ạ. bùa thì phải có các ký tự loằng ngoằng, viết bằng mực thì mình nhìn thấy. ko viết bằng mực thì nó tỏa âm khí mạnh ai học khí công sẽ cảm thấy công năng tốt hay xấu do người tạo bùa . Còn những vật dc trì chú nhà phật thì tốt. Tốt đen đâu thì em chưa đủ khả năng biếtEm cảm ơn cụ, thế tức là bùa thì nhất thiết phải có chữ còn trường hợp như viên đá mà đc trú vào thì ko phải bùa đúng ko cụ, vì em thấy có người xin đc viên đá mà trên chùa các thày ý tụng mấy trăm mấy ngàn chú vào nên em hỏi cụ ạ.
Thứ nhất, thưa cụ, trẻ con dù rất tôn trọng bố mẹ, ông bà, người lớn tuổi hơn trong lòng của chúng, nhưng không vì thế mà không cần dạy chúng phải gọi dạ, bảo vâng, nói chuyện với người trên phải lễ phép, không được nói trống không cụ ạ.đừng bắt lỗi vớ vẩn chữ hoa chữ in cụ ạ, nó trẻ con lắm, tôn hay ko nó ở trong lòng chứ ko phải ở khuôn mặt. Cụ chả hiểu bùa là cái gì thì làm sao hiểu tại sao nhà phật ko dụng bùa. Mật tông là pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và phật giáo đại thừa nên cũng ko phải chính tông nhà phật. Khởi nguồn của mật pháp chỉ có bắt Ấn, đọc Chú, và quán tưởng. Lấy đâu ra bùa mà cụ vin vào. Bùa là gì?, bùa để làm gì ?. sao bùa lại có tác dụng ?. Kiến thức của cụ góp nhặt mỗi chỗ 1 tí chả ra đâu với đâu nói ra thì lung ta lung tung. Gửi cụ bài này của 1 trang chuyên về phật học nhé. Mật tông ko phải tà và ko dùng bùa nhé cụ. Ngay đến các nhà nghiên cứu còn chả dám đua ra nguồn gốc mật tông mà cụ lại dám đưa ra để tranh cãi