Thảo luận Quy trình bảo dưỡng xe Mazda 3

Giang đại tá

Xe buýt
Biển số
OF-569152
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
935
Động cơ
158,396 Mã lực
Kính gửi các cụ.
Em có mua xe Mazda 3 cũ đời 2016. Kiểm tra thông tin về lịch sử bảo dưỡng của chủ xe cũ, em có thấy Mazda có vòng đời bảo dưỡng như sau.
1. Bảo dưỡng mốc 5000km.
2. Bảo dưỡng mốc 10,000km.
3. Bảo dưỡng mốc 20,000km.
4. Bảo dưỡng mốc 40,000km.
Sau khi trải qua mốc 40.000km rồi thì sẽ lặp lại chu kỳ bảo dưỡng như trên.
Các cụ dùng xe Mazda rồi, có thể cho em biết quy trình đó có đúng hay không ạ.
Xe em 2016 lúc lấy, em đi bảo dưỡng luôn, thì hãng xác nhận thời điểm đó rơi vào chu kỳ 2 mốc 3 tức là 20,000km rồi, nghĩa là em chạy thêm 20,000km nữa sẽ bảo dưỡng mốc 40,000km.
 

Jack Bauer

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147253
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
3,781
Động cơ
391,986 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh mấy khu nhà thổ!
tuỳ thôi cụ am hiểu xe thì gạch đi cái ko cần thiết còn ko biết gì thì để auto, e cũng ms mua cho ngan già con m3 mới cứng nay ms làm bd 5k mà hãng mazda này nó kêu phải đổ chai phụ gia nó tính 302k/1 chai nhưng e kêu éo đổ cứ từ từ .
 

Giang đại tá

Xe buýt
Biển số
OF-569152
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
935
Động cơ
158,396 Mã lực
tuỳ thôi cụ am hiểu xe thì gạch đi cái ko cần thiết còn ko biết gì thì để auto, e cũng ms mua cho ngan già con m3 mới cứng nay ms làm bd 5k mà hãng mazda này nó kêu phải đổ chai phụ gia nó tính 302k/1 chai nhưng e kêu éo đổ cứ từ từ .
Dạ em đang lăn tăn cái chu kỳ bảo dưỡng của Mazda có đúng như em mô tả ở trên đấy ạ.
 

dungbacauto

Xe tăng
Biển số
OF-729029
Ngày cấp bằng
13/5/20
Số km
1,121
Động cơ
83,512 Mã lực
Tuổi
42
Bảo dưỡng cấp 1: 5.000km

Giai đoạn này xe cần được chú trọng ở những hạng mục bảo dưỡng như:
Thay dầu động cơ: Thay dầu giúp xe luôn ở trạng thái hoạt động tốt, động cơ chạy “mượt”, tăng tuổi thọ sử dụng và tránh được các hư hỏng vặt trên xe. Thêm một lưu ý là loại dầu nhớt lựa chọn cũng cần được đảm bảo chất lượng để tránh việc “chữa lợn lành thành lợn què”.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính: Để tránh việc xe hay bị chết máy giữa chừng, người lái cần kiểm tra bổ sung nước làm mát cho xe. Ngoài ra cũng nên lưu ý chăm sóc kính xe để có một tầm nhìn thật tốt trong quá trình di chuyển nhé!

Bảo dưỡng cấp 2: 10.000km
Vệ sinh lọc gió động cơ: Quãng đường đi càng dài thì xe càng nhanh bám bụi bẩn, và bộ phận lọc gió động cơ là điển hình. Cần phải kiểm tra để luôn chắc chắn rằng lọc gió được thông thoáng, sạch sẽ.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực
Bảo dưỡng phanh 4 bánh xe: Thực tế cho thấy nhiều xe thường gặp trục trặc rủi ro ở bộ phận phanh xe như phanh nhanh mòn, phanh không ăn…gây khó khăn trong việc di chuyển. Vì vậy hãy chắc chắn rằng phanh xe luôn trong tình trạng ổn định để an tâm lái xe trên mỗi chặng đường.

Bảo dưỡng cấp 3: 15.000km
Thay dầu, thay lọc dầu: trong lần thay dầu này bạn cũng nên thay lọc dầu luôn. Các chuyên gia khuyến cáo nên thay lọc dầu cùng lúc với thay dầu để đảm bảo dầu mới thay luôn được sạch sẽ, động cơ được bôi trơn trong suốt quá trình hoạt động.
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm: Đảo lốp để đảm bảo lốp xe không trong tình trạng mòn không đều, giúp kéo dài tuổi thọ cho lốp. Bạn chỉ cần chuyển lốp xe từ vị trí này sang vị trí khác, kết hợp với việc cân bằng lốp xe, kiểm tra các góc đặt bánh. Ngoài ra cần phải nâng xe kiểm tra gầm định kì bởi bộ phận này thường ít khi quan sát được nên khó phát hiện trục trặc, rủi ro.

Bảo dưỡng cấp 4: 20.000km – 30.000km
Thay lọc dầu động cơ
Vệ sinh lọc gió động cơ, lọc gió điều hòa: bên cạnh vệ sinh lọc gió động cơ thì bạn cũng đừng quên việc vệ sinh lọc gió điều hòa bởi cũng giống như điều hòa chúng ta sử dụng ở gia đình, lọc gió luôn là bộ phận bám bụi rất nhiều, gây ảnh hưởng đến chất lượng làm mát.
Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh
Kiểm tra toàn bộ hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn…
Bảo dưỡng phanh 04 bánh xe
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm
Bảo dưỡng cấp 5: 35.000km – 40.000km
Thay dầu động cơ, thay lọc dầu động cơ, thay lọc nhiên liệu, thay lọc gió động cơ.
Thay bugi: Giống như các chi tiết khác trên xe, sau một thời gian hoạt động bugi cũng sẽ bị mòn và hư hỏng. Để thay bugi mới, bạn cần để nguội động cơ trước khi tháo bugi. Trước khi lắp bugi mới vào, cần đo khe hở của bugi để lựa chọn loại bugi phù hợp, đồng thời phải làm sạch vị trí xung quanh của bugi, bôi trơn bugi rồi mới tiến hành lắp vào động cơ.
Thay dầu phanh, dầu côn, dầu trợ lực lái, dầu cầu.
Thay nước làm mát, súc rửa két nước nếu thấy cần thiết.
Thay dầu hộp số (sàn/Tự động): Cũng như các bộ phận khác, hộp số cũng dễ bị ăn mòn theo thời gian, nhất là khi xe đã đi được chặng đường càng dài thì độ ăn mòn càng lớn. Cách khắc phục chính là sử dụng dầu bôi trơn đặc thù nhằm làm mát cũng như giảm ma sát cho những bề mặt tiếp xúc.
Bảo dưỡng hệ thống phanh 4 bánh xe (thay má phanh nếu mòn hết).
Bảo dưỡng kim phun, họng hút: Có rất nhiều cách để vệ sinh kim phun, cọng hút như tháo kim phun ra, dùng dụng dịch rửa trực tiếp. Ngoài ra còn có cách khác là rửa bằng dung dịch chuyên dụng. Khi sử dụng phương pháp này, bạn cần lưu ý loại dung dịch sử dụng phải phù hợp với động cơ xe. Có loại sẽ được đổ thẳng vào bình xăng theo tỉ lệ phù hợp, loại khác sẽ được đưa thẳng vào kim phun trong động cơ thông qua đường ống dẫn xăng.
Xúc rửa các te bằng hóa chất chuyên dụng.
Kiểm tra xiết lại gầm, kiểm tra hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn (thay thế nếu thấy cần thiết).
Đảo lốp xe, cân chỉnh độ chụm, cân bằng động bánh xe.
Vệ sinh lọc gió điều hòa, kiểm tra ga điều hoà, bổ sung ga lạnh nếu thiếu.
 

Jack Bauer

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147253
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
3,781
Động cơ
391,986 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh mấy khu nhà thổ!
Dạ em đang lăn tăn cái chu kỳ bảo dưỡng của Mazda có đúng như em mô tả ở trên đấy ạ.
Trong quyển hướng dẫn nó có cả mà cụ, mua xe cũ về cụ nên làm vì hên sui có khi chủ cũ nó éo làm gì cả đến lúc mình đi ms đổ bệnh, nên bảo dưỡng thay thế 1 số linh kiện đi cho an toàn.
 

Giang đại tá

Xe buýt
Biển số
OF-569152
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
935
Động cơ
158,396 Mã lực
Bảo dưỡng cấp 1: 5.000km

Giai đoạn này xe cần được chú trọng ở những hạng mục bảo dưỡng như:
Thay dầu động cơ: Thay dầu giúp xe luôn ở trạng thái hoạt động tốt, động cơ chạy “mượt”, tăng tuổi thọ sử dụng và tránh được các hư hỏng vặt trên xe. Thêm một lưu ý là loại dầu nhớt lựa chọn cũng cần được đảm bảo chất lượng để tránh việc “chữa lợn lành thành lợn què”.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính: Để tránh việc xe hay bị chết máy giữa chừng, người lái cần kiểm tra bổ sung nước làm mát cho xe. Ngoài ra cũng nên lưu ý chăm sóc kính xe để có một tầm nhìn thật tốt trong quá trình di chuyển nhé!

Bảo dưỡng cấp 2: 10.000km
Vệ sinh lọc gió động cơ: Quãng đường đi càng dài thì xe càng nhanh bám bụi bẩn, và bộ phận lọc gió động cơ là điển hình. Cần phải kiểm tra để luôn chắc chắn rằng lọc gió được thông thoáng, sạch sẽ.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực
Bảo dưỡng phanh 4 bánh xe: Thực tế cho thấy nhiều xe thường gặp trục trặc rủi ro ở bộ phận phanh xe như phanh nhanh mòn, phanh không ăn…gây khó khăn trong việc di chuyển. Vì vậy hãy chắc chắn rằng phanh xe luôn trong tình trạng ổn định để an tâm lái xe trên mỗi chặng đường.

Bảo dưỡng cấp 3: 15.000km
Thay dầu, thay lọc dầu: trong lần thay dầu này bạn cũng nên thay lọc dầu luôn. Các chuyên gia khuyến cáo nên thay lọc dầu cùng lúc với thay dầu để đảm bảo dầu mới thay luôn được sạch sẽ, động cơ được bôi trơn trong suốt quá trình hoạt động.
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm: Đảo lốp để đảm bảo lốp xe không trong tình trạng mòn không đều, giúp kéo dài tuổi thọ cho lốp. Bạn chỉ cần chuyển lốp xe từ vị trí này sang vị trí khác, kết hợp với việc cân bằng lốp xe, kiểm tra các góc đặt bánh. Ngoài ra cần phải nâng xe kiểm tra gầm định kì bởi bộ phận này thường ít khi quan sát được nên khó phát hiện trục trặc, rủi ro.

Bảo dưỡng cấp 4: 20.000km – 30.000km
Thay lọc dầu động cơ
Vệ sinh lọc gió động cơ, lọc gió điều hòa: bên cạnh vệ sinh lọc gió động cơ thì bạn cũng đừng quên việc vệ sinh lọc gió điều hòa bởi cũng giống như điều hòa chúng ta sử dụng ở gia đình, lọc gió luôn là bộ phận bám bụi rất nhiều, gây ảnh hưởng đến chất lượng làm mát.
Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh
Kiểm tra toàn bộ hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn…
Bảo dưỡng phanh 04 bánh xe
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm
Bảo dưỡng cấp 5: 35.000km – 40.000km
Thay dầu động cơ, thay lọc dầu động cơ, thay lọc nhiên liệu, thay lọc gió động cơ.
Thay bugi: Giống như các chi tiết khác trên xe, sau một thời gian hoạt động bugi cũng sẽ bị mòn và hư hỏng. Để thay bugi mới, bạn cần để nguội động cơ trước khi tháo bugi. Trước khi lắp bugi mới vào, cần đo khe hở của bugi để lựa chọn loại bugi phù hợp, đồng thời phải làm sạch vị trí xung quanh của bugi, bôi trơn bugi rồi mới tiến hành lắp vào động cơ.
Thay dầu phanh, dầu côn, dầu trợ lực lái, dầu cầu.
Thay nước làm mát, súc rửa két nước nếu thấy cần thiết.
Thay dầu hộp số (sàn/Tự động): Cũng như các bộ phận khác, hộp số cũng dễ bị ăn mòn theo thời gian, nhất là khi xe đã đi được chặng đường càng dài thì độ ăn mòn càng lớn. Cách khắc phục chính là sử dụng dầu bôi trơn đặc thù nhằm làm mát cũng như giảm ma sát cho những bề mặt tiếp xúc.
Bảo dưỡng hệ thống phanh 4 bánh xe (thay má phanh nếu mòn hết).
Bảo dưỡng kim phun, họng hút: Có rất nhiều cách để vệ sinh kim phun, cọng hút như tháo kim phun ra, dùng dụng dịch rửa trực tiếp. Ngoài ra còn có cách khác là rửa bằng dung dịch chuyên dụng. Khi sử dụng phương pháp này, bạn cần lưu ý loại dung dịch sử dụng phải phù hợp với động cơ xe. Có loại sẽ được đổ thẳng vào bình xăng theo tỉ lệ phù hợp, loại khác sẽ được đưa thẳng vào kim phun trong động cơ thông qua đường ống dẫn xăng.
Xúc rửa các te bằng hóa chất chuyên dụng.
Kiểm tra xiết lại gầm, kiểm tra hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn (thay thế nếu thấy cần thiết).
Đảo lốp xe, cân chỉnh độ chụm, cân bằng động bánh xe.
Vệ sinh lọc gió điều hòa, kiểm tra ga điều hoà, bổ sung ga lạnh nếu thiếu.
Cám ơn cụ đã chi tiết cho em.
 

Giang đại tá

Xe buýt
Biển số
OF-569152
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
935
Động cơ
158,396 Mã lực
Trong quyển hướng dẫn nó có cả mà cụ, mua xe cũ về cụ nên làm vì hên sui có khi chủ cũ nó éo làm gì cả đến lúc mình đi ms đổ bệnh, nên bảo dưỡng thay thế 1 số linh kiện đi cho an toàn.
Dạ. Em không có sổ bảo dưỡng đó nên đang tìm hiểu ạ.
 

Giang đại tá

Xe buýt
Biển số
OF-569152
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
935
Động cơ
158,396 Mã lực
Bảo dưỡng cấp 1: 5.000km

Giai đoạn này xe cần được chú trọng ở những hạng mục bảo dưỡng như:
Thay dầu động cơ: Thay dầu giúp xe luôn ở trạng thái hoạt động tốt, động cơ chạy “mượt”, tăng tuổi thọ sử dụng và tránh được các hư hỏng vặt trên xe. Thêm một lưu ý là loại dầu nhớt lựa chọn cũng cần được đảm bảo chất lượng để tránh việc “chữa lợn lành thành lợn què”.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính: Để tránh việc xe hay bị chết máy giữa chừng, người lái cần kiểm tra bổ sung nước làm mát cho xe. Ngoài ra cũng nên lưu ý chăm sóc kính xe để có một tầm nhìn thật tốt trong quá trình di chuyển nhé!

Bảo dưỡng cấp 2: 10.000km
Vệ sinh lọc gió động cơ: Quãng đường đi càng dài thì xe càng nhanh bám bụi bẩn, và bộ phận lọc gió động cơ là điển hình. Cần phải kiểm tra để luôn chắc chắn rằng lọc gió được thông thoáng, sạch sẽ.
Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực
Bảo dưỡng phanh 4 bánh xe: Thực tế cho thấy nhiều xe thường gặp trục trặc rủi ro ở bộ phận phanh xe như phanh nhanh mòn, phanh không ăn…gây khó khăn trong việc di chuyển. Vì vậy hãy chắc chắn rằng phanh xe luôn trong tình trạng ổn định để an tâm lái xe trên mỗi chặng đường.

Bảo dưỡng cấp 3: 15.000km
Thay dầu, thay lọc dầu: trong lần thay dầu này bạn cũng nên thay lọc dầu luôn. Các chuyên gia khuyến cáo nên thay lọc dầu cùng lúc với thay dầu để đảm bảo dầu mới thay luôn được sạch sẽ, động cơ được bôi trơn trong suốt quá trình hoạt động.
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm: Đảo lốp để đảm bảo lốp xe không trong tình trạng mòn không đều, giúp kéo dài tuổi thọ cho lốp. Bạn chỉ cần chuyển lốp xe từ vị trí này sang vị trí khác, kết hợp với việc cân bằng lốp xe, kiểm tra các góc đặt bánh. Ngoài ra cần phải nâng xe kiểm tra gầm định kì bởi bộ phận này thường ít khi quan sát được nên khó phát hiện trục trặc, rủi ro.

Bảo dưỡng cấp 4: 20.000km – 30.000km
Thay lọc dầu động cơ
Vệ sinh lọc gió động cơ, lọc gió điều hòa: bên cạnh vệ sinh lọc gió động cơ thì bạn cũng đừng quên việc vệ sinh lọc gió điều hòa bởi cũng giống như điều hòa chúng ta sử dụng ở gia đình, lọc gió luôn là bộ phận bám bụi rất nhiều, gây ảnh hưởng đến chất lượng làm mát.
Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh
Kiểm tra toàn bộ hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn…
Bảo dưỡng phanh 04 bánh xe
Đảo lốp, nâng xe kiểm tra, xiết gầm
Bảo dưỡng cấp 5: 35.000km – 40.000km
Thay dầu động cơ, thay lọc dầu động cơ, thay lọc nhiên liệu, thay lọc gió động cơ.
Thay bugi: Giống như các chi tiết khác trên xe, sau một thời gian hoạt động bugi cũng sẽ bị mòn và hư hỏng. Để thay bugi mới, bạn cần để nguội động cơ trước khi tháo bugi. Trước khi lắp bugi mới vào, cần đo khe hở của bugi để lựa chọn loại bugi phù hợp, đồng thời phải làm sạch vị trí xung quanh của bugi, bôi trơn bugi rồi mới tiến hành lắp vào động cơ.
Thay dầu phanh, dầu côn, dầu trợ lực lái, dầu cầu.
Thay nước làm mát, súc rửa két nước nếu thấy cần thiết.
Thay dầu hộp số (sàn/Tự động): Cũng như các bộ phận khác, hộp số cũng dễ bị ăn mòn theo thời gian, nhất là khi xe đã đi được chặng đường càng dài thì độ ăn mòn càng lớn. Cách khắc phục chính là sử dụng dầu bôi trơn đặc thù nhằm làm mát cũng như giảm ma sát cho những bề mặt tiếp xúc.
Bảo dưỡng hệ thống phanh 4 bánh xe (thay má phanh nếu mòn hết).
Bảo dưỡng kim phun, họng hút: Có rất nhiều cách để vệ sinh kim phun, cọng hút như tháo kim phun ra, dùng dụng dịch rửa trực tiếp. Ngoài ra còn có cách khác là rửa bằng dung dịch chuyên dụng. Khi sử dụng phương pháp này, bạn cần lưu ý loại dung dịch sử dụng phải phù hợp với động cơ xe. Có loại sẽ được đổ thẳng vào bình xăng theo tỉ lệ phù hợp, loại khác sẽ được đưa thẳng vào kim phun trong động cơ thông qua đường ống dẫn xăng.
Xúc rửa các te bằng hóa chất chuyên dụng.
Kiểm tra xiết lại gầm, kiểm tra hệ thống treo, rô tuyn, thanh cân bằng, cao su giảm chấn (thay thế nếu thấy cần thiết).
Đảo lốp xe, cân chỉnh độ chụm, cân bằng động bánh xe.
Vệ sinh lọc gió điều hòa, kiểm tra ga điều hoà, bổ sung ga lạnh nếu thiếu.
Cụ cho em hỏi thêm. Sau mốc bảo dưỡng số 5 thì lại quay lại bước 1 trong chu kỳ tiếp theo đúng không cụ.
 

tntnb

Xe điện
Biển số
OF-317402
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,308
Động cơ
316,459 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi kia xa lắm
Kính gửi các cụ.
Em có mua xe Mazda 3 cũ đời 2016. Kiểm tra thông tin về lịch sử bảo dưỡng của chủ xe cũ, em có thấy Mazda có vòng đời bảo dưỡng như sau.
1. Bảo dưỡng mốc 5000km.
2. Bảo dưỡng mốc 10,000km.
3. Bảo dưỡng mốc 20,000km.
4. Bảo dưỡng mốc 40,000km.
Sau khi trải qua mốc 40.000km rồi thì sẽ lặp lại chu kỳ bảo dưỡng như trên.
Các cụ dùng xe Mazda rồi, có thể cho em biết quy trình đó có đúng hay không ạ.
Xe em 2016 lúc lấy, em đi bảo dưỡng luôn, thì hãng xác nhận thời điểm đó rơi vào chu kỳ 2 mốc 3 tức là 20,000km rồi, nghĩa là em chạy thêm 20,000km nữa sẽ bảo dưỡng mốc 40,000km.
Nói chung là tương đối thôi, xe Vin chỉ cần mốc 7500 km cho mỗi lần bảo dưỡng. mà bảo dưỡng thì cũng chỉ thay dầu là chủ yếu. Mazda cứ vẽ 5000 để kiếm xèng làm dịch vụ thôi chứ giải quyết vấn đề gì. thậm chí 1000km bảo dưỡng 1 lần cũng được chẳng hại gì ngoài hại ví.
 

linhcanonian

Xe tải
Biển số
OF-378620
Ngày cấp bằng
20/8/15
Số km
432
Động cơ
248,837 Mã lực
tuỳ thôi cụ am hiểu xe thì gạch đi cái ko cần thiết còn ko biết gì thì để auto, e cũng ms mua cho ngan già con m3 mới cứng nay ms làm bd 5k mà hãng mazda này nó kêu phải đổ chai phụ gia nó tính 302k/1 chai nhưng e kêu éo đổ cứ từ từ .
Em vẫn đổ mỗi 5000 km, và một lần nghe các cụ trên này bảo không đổ từ từ xem thế nào và kết quả là một thời gian sau nổi cá vàng ngay lập tức. Vào hãng cắm máy check báo lỗi nghẹt kim phun, bỏ 1 máy mất mười mấy lượt. Kể từ đó em lại đổ đều =))
Em cũng chả hiểu sao nhiều cụ trên này ác cảm với hãng thế, người ta bảo sao cứ phải làm ngược lại mới chịu.
 

Jack Bauer

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147253
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
3,781
Động cơ
391,986 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh mấy khu nhà thổ!
Em vẫn đổ mỗi 5000 km, và một lần nghe các cụ trên này bảo không đổ từ từ xem thế nào và kết quả là một thời gian sau nổi cá vàng ngay lập tức. Vào hãng cắm máy check báo lỗi nghẹt kim phun, bỏ 1 máy mất mười mấy lượt. Kể từ đó em lại đổ đều =))
Em cũng chả hiểu sao nhiều cụ trên này ác cảm với hãng thế, người ta bảo sao cứ phải làm ngược lại mới chịu.
Ác cảm gì cái này nó giống thực phẩm chức năng suốt ngày ra rả trên đài ý, đây cũng vậy các hãng sx ô tô đâu có khuyến cáo gì?kể cả cái chai nc rửa kính họ bán đắt hơn bên ngoài nhiều e ko tính toán mà nó biết còn đầy vẫn mở 1 bình ra rót vào 1 cút xong vứt vào xe tính tiền cái này cũng đ éo đúng, cụ lắm tiền thì cứ làm theo bọn họ đê.hay cụ làm ở đó:))
 

ruounephanoi

Xe buýt
Biển số
OF-597095
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
911
Động cơ
136,340 Mã lực
Trong quyển hướng dẫn nó có cả mà cụ, mua xe cũ về cụ nên làm vì hên sui có khi chủ cũ nó éo làm gì cả đến lúc mình đi ms đổ bệnh, nên bảo dưỡng thay thế 1 số linh kiện đi cho an toàn.
[/QUOTE quyển hướng dẫn có đầy đủ các mốc bảo dưỡng đây ạ
5DD4B240-D610-4228-9034-9B4B2C1D18A5.jpeg
 

Taylailua29

Đi bộ
Biển số
OF-767026
Ngày cấp bằng
17/3/21
Số km
5
Động cơ
41,450 Mã lực
Tuổi
39
1 vạn 1 lần . 4 vạn 8 vạn 12 vạn là mốc lớn. được cái đồ mazda giá cũng bình dân
 

Lính bừa

Xe hơi
Biển số
OF-762107
Ngày cấp bằng
7/3/21
Số km
149
Động cơ
44,273 Mã lực
Tuổi
25
Kính gửi các cụ.
Em có mua xe Mazda 3 cũ đời 2016. Kiểm tra thông tin về lịch sử bảo dưỡng của chủ xe cũ, em có thấy Mazda có vòng đời bảo dưỡng như sau.
1. Bảo dưỡng mốc 5000km.
2. Bảo dưỡng mốc 10,000km.
3. Bảo dưỡng mốc 20,000km.
4. Bảo dưỡng mốc 40,000km.
Sau khi trải qua mốc 40.000km rồi thì sẽ lặp lại chu kỳ bảo dưỡng như trên.
Các cụ dùng xe Mazda rồi, có thể cho em biết quy trình đó có đúng hay không ạ.
Xe em 2016 lúc lấy, em đi bảo dưỡng luôn, thì hãng xác nhận thời điểm đó rơi vào chu kỳ 2 mốc 3 tức là 20,000km rồi, nghĩa là em chạy thêm 20,000km nữa sẽ bảo dưỡng mốc 40,000km.
Cứ bảo dưỡng thôi cụ
 

khong_co_xe

Xe tăng
Biển số
OF-452349
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,999
Động cơ
232,289 Mã lực
Kính gửi các cụ.
Em có mua xe Mazda 3 cũ đời 2016. Kiểm tra thông tin về lịch sử bảo dưỡng của chủ xe cũ, em có thấy Mazda có vòng đời bảo dưỡng như sau.
1. Bảo dưỡng mốc 5000km.
2. Bảo dưỡng mốc 10,000km.
3. Bảo dưỡng mốc 20,000km.
4. Bảo dưỡng mốc 40,000km.
Sau khi trải qua mốc 40.000km rồi thì sẽ lặp lại chu kỳ bảo dưỡng như trên.
Các cụ dùng xe Mazda rồi, có thể cho em biết quy trình đó có đúng hay không ạ.
Xe em 2016 lúc lấy, em đi bảo dưỡng luôn, thì hãng xác nhận thời điểm đó rơi vào chu kỳ 2 mốc 3 tức là 20,000km rồi, nghĩa là em chạy thêm 20,000km nữa sẽ bảo dưỡng mốc 40,000km.
Ko thấy bảo dưỡng mốc 3 vạn ak cụ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top