[TT Hữu ích] Quảng Ninh xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (5_23).jpg

Thời Pháp thuộc, Quảng Ninh ngày nay là 3 tỉnh: Móng Cái, Hòn Gai (thời đó gọi là Hồng Gai), Quảng Yên
Hòn Gai khi đó bao gồm cả Cẩm Phả (nơi có nhiều mỏ than)
Quảng Yên không có than mà chỉ có nhà máy luyện quặng kẽm, không rõ khai thác ở đâu, chứ em chưa nhìn thấy mỏ kẽm ở Quảng Yên
Năm 1955, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc thì thành lập tỉnh Hồng Quảng gồm Quảng Yên và đặn khu Hòn Gai (Hồng Gai)
Trong khi đó Hải Ninh vẫn là một tỉnh độc lập, với thủ phủ là Móng Cái
Từ 1956, do lực lượng thổ phỉ hoạt động mạnh ở Tiên Yên, Hà Cối (tỉnh Hải Ninh), nên khu vực Tiên Yên và đảo Cái Bầu (Vân Đồn ngày nay) là vùng quản lý đặc biệt. Muốn sang Cái Bầu phải có giấy phép đặc biệt. Chế độ giấy phép này bãi bỏ khoảng 1990
Tháng 10/1963, Hồng Quảng sát nhập với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh.
Ngày nay Quảng Ninh có 4 thành phố trực thuộc: Uông Bí, Cẩm Phả, Hạ Long, Móng Cái
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_1) Móng Cái.jpg

Hàng rào tre dựng xung quanh những ngôi nhà để chống cọp xông vào nhà, tại Tiên Yên (tỉnh Móng Cái)
Quảng Ninh (1_2).jpg

Nhà thờ Tiên Yên, xưa & nay
Nhà thờ Tiên Yên (phố Thống Nhất, thị trấn Tiên Yên).
Hiện tại trên địa bàn huyện Tiên Yên có 2 nhà thờ nằm ở phố Thống Nhất (thị trấn Tiên Yên) và thôn Hợp Thành (xã Phong Dụ) dành cho những người Dao theo đạo Thiên Chúa. Tuy nhiên, theo những người cao tuổi ở xã Phong Dụ thì nhà thờ ở thôn Hợp Thành chỉ còn dấu tích nền móng cũ do bị đạn pháo những năm chiến tranh tàn phá.
Nhà thờ Tiên Yên ở phố Thống Nhất còn gần như nguyên vẹn về kiến trúc do Pháp xây dựng. Hiện chưa có tài liệu nào ghi rõ Nhà thờ Tiên Yên được xây dựng từ năm nào. Vào các ngày chủ nhật hàng tuần nơi đây vẫn diễn ra buổi lễ của người theo đạo Thiên Chúa sinh sống trên địa bàn. Nhà thờ mang kiến trúc gotic của người La Mã thể hiện ở mái nhà hình vòm cuốn, cửa chính của Nhà thờ quay về hướng Đông. Người theo đạo Thiên Chúa chọn làm cửa nhà thờ hướng này vì theo quan điểm khi hướng về phía mặt trời mọc sẽ đón được tia nắng đầu tiên trong ngày và với họ đó là nguồn sáng của Thiên Chúa. Hiện trên tháp chuông Nhà thờ có quả chuông lớn có khắc thời gian được đúc năm 1931. Nhưng theo ông Đinh Viễn, người biên soạn cuốn Lịch sử Đảng bộ thị trấn Tiên Yên 1915-2015, cho biết: Cũng không vì thế mà khẳng định Nhà thờ được xây dựng năm 1931, vì quả chuông từ nơi khác đem đến nhà thờ rất có thể nó được đúc ra trước hoặc sau khi Nhà thờ được xây dựng nhiều năm. Ông Viễn cho biết thêm: Vào năm 2015, tôi đã cùng với giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, đi tìm hiểu các công trình kiến trúc cổ ở Tiên Yên. Giáo sư Ngọc có tài liệu bằng tiếng Hà Lan cổ có đôi dòng viết về Nhà thờ Tiên Yên, ngay cả người Hà Lan hiện đại không phải ai cũng đọc được. Được biết người Hà Lan đã đến Tiên Yên từ rất sớm, gắn liền với việc buôn bán ở thương cảng Vân Đồn (huyện Vân Đồn).
Ông Phan Thành (85 tuổi, phố Long Thành), người sinh sống lâu năm ở khu phố Thống Nhất, cho biết: “Trước đây ở khu phố quanh Nhà thờ hầu hết là người theo đạo Thiên Chúa, vào các ngày cuối tuần, tiếng chuông Nhà thờ vang khắp phố. Người Pháp rất coi trọng Nhà thờ này, ngày lễ Noel, các quan Pháp từ Móng Cái cũng đến Nhà thờ này. Lính khố đỏ bồng súng đứng chốt ở cửa các lối rẽ vào Nhà thờ, ngăn không cho người dân vào đó, để bảo vệ an ninh cho quan Pháp cầu kinh nhân ngày Chúa giáng sinh, khoảng 1 tiếng đồng hồ rồi họ rút. Thời Pháp, Nhà thờ cũng có cha cố người Việt giảng kinh, là người rất giỏi ngoại ngữ. Những ngày thường ông giảng kinh bằng tiếng Việt và tiếng La tinh, khi có quan Pháp dự lễ thì ông giảng kinh bằng cả tiếng Pháp...”.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Nhà thờ Tiên Yên vẫn vững chãi với thời gian. Dịp lễ Noel, Nhà thờ là điểm đến không chỉ của người theo đạo Thiên Chúa, mà của nhiều người dân trên địa bàn huyện. Họ đến đây để hoà cùng không khí Noel đầy ấm cúng và tình đoàn kết.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực

1964 - Phà Tiên Yên được kéo bằng tay
Năm 1960, em đi ô tô qua phà Yên Lập, nay là cầu Yên Lập, vẫn kéo phà bằng tay
Quảng Ninh (1_4).jpg

1942-1943, những tên cướp bị linh Pháp xừ băn ờ chợ Móng Cái
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_5).jpg

Thị trấn Móng Cái, cuối thế kỷ 19
Quảng Ninh (1_6).jpg
Quảng Ninh (1_7).jpg

Sông Ka Long (Móng Cái) đầu thế kỷ 20, là biên giới tự nhiên Việt Nam - Trung Hoa. Bẽn kia sông là đất Trung Hoa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_8).jpg

Đồn binh ở Móng Cái, đầu thế kỷ 20
Quảng Ninh (1_9).jpg

1890-1895 – một đồn binh Pháp ở biên giới Móng Cái. Ảnh: Raphaël Moreau
Quảng Ninh (1_10).jpg

1890-1895 – khu dân cư ở biên giới, Móng Cái. Ảnh: Raphaël Moreau
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_11).jpg

1890-1895 – khu dân cư ở biên giới, Móng Cái. Ảnh: Raphaël Moreau
Quảng Ninh (1_12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_13).jpg

1890-1895 – Móng Cái. Ảnh: Raphaël Moreau
Quảng Ninh (1_14).jpg

1890-1895 – Cầu biên giới Ka Long giữa hai nước Việt Nam và Trung Hoa đang xây dựng. Ảnh: Raphaël Moreau
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_16).jpg

Cầu (qua sông Ka Long, biên giới giữa VN-TQ) và lô cốt của Pháp ở
Móng Cái. Dấu bưu điện: 23-7-1920 đến nay (29-7-2020) trên 100 năm
Quảng Ninh (1_17).jpg

1920-1929 – con phố chính ở thị trấn Móng Cái
Quảng Ninh (1_17a).jpg

Quảng Ninh (1_18).jpg

1920-1929 – đường từ thị trấn Móng Cái sang Đông Hưng (Trung Quốc)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Quảng Ninh (1_19).jpg

1920-1929 – phố gốm sứ ở thị trấn Móng Cái
Quảng Ninh (1_22).jpg

1920-1929 – Cây cầu nối Móng Cái với Đông Hưng (Trung Quốc)
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,869
Động cơ
412,278 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Quảng Ninh (5_23).jpg

Quảng Yên không có than mà chỉ có nhà máy luyện quặng kẽm, không rõ khai thác ở đâu, chứ em chưa nhìn thấy mỏ kẽm ở Quảng Yên.
Nhà máy kẽm Quảng yên lấy quặng kẽm ở Thái nguyên và Tuyên quang ạ.

Trước WW1 thì quặng kẽm TN và TQ được bán sang Đức và Bỉ, sau đó Pháp bỏ tiền đầu tư xây NM luyện kẽm để có giá trị thặng dư lớn hơn. Sở dĩ chọn Quảng yên là vì Pháp muốn gần mỏ than và cảng HP.
 

LX_060616

Xe buýt
Biển số
OF-427749
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
827
Động cơ
107,863 Mã lực
Nơi ở
Trên tổ chim
Quảng Ninh (1_4).jpg

1942-1943, những tên cướp bị linh Pháp xừ băn ờ chợ Móng Cái
Nhìn ảnh này sợ sợ, họ bắn lạnh lùng thế
[/QUOTE]
Thị uy trước chợ này thì mới có tác dụng răn đe cao mợ ạ !
Giờ do quan điểm nhân đạo, nhân quyền nên bọn tội phạm nó cũng hơi nhờn luật.
 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,626
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48
Quảng Ninh (5_23).jpg

Thời Pháp thuộc, Quảng Ninh ngày nay là 3 tỉnh: Móng Cái, Hòn Gai (thời đó gọi là Hồng Gai), Quảng Yên
Hòn Gai khi đó bao gồm cả Cẩm Phả (nơi có nhiều mỏ than)
Quảng Yên không có than mà chỉ có nhà máy luyện quặng kẽm, không rõ khai thác ở đâu, chứ em chưa nhìn thấy mỏ kẽm ở Quảng Yên
Năm 1955, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc thì thành lập tỉnh Hồng Quảng gồm Quảng Yên và đặn khu Hòn Gai (Hồng Gai)
Trong khi đó Hải Ninh vẫn là một tỉnh độc lập, với thủ phủ là Móng Cái
Từ 1956, do lực lượng thổ phỉ hoạt động mạnh ở Tiên Yên, Hà Cối (tỉnh Hải Ninh), nên khu vực Tiên Yên và đảo Cái Bầu (Vân Đồn ngày nay) là vùng quản lý đặc biệt. Muốn sang Cái Bầu phải có giấy phép đặc biệt. Chế độ giấy phép này bãi bỏ khoảng 1990
Tháng 10/1963, Hồng Quảng sát nhập với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh.
Ngày nay Quảng Ninh có 4 thành phố trực thuộc: Uông Bí, Cẩm Phả, Hạ Long, Móng Cái
Amh em 14 xin chào cụ
 

blackhole1

Xe tăng
Biển số
OF-702152
Ngày cấp bằng
29/9/19
Số km
1,970
Động cơ
140,614 Mã lực
Tuổi
38
Quảng Ninh (5_23).jpg

Thời Pháp thuộc, Quảng Ninh ngày nay là 3 tỉnh: Móng Cái, Hòn Gai (thời đó gọi là Hồng Gai), Quảng Yên
Hòn Gai khi đó bao gồm cả Cẩm Phả (nơi có nhiều mỏ than)
Quảng Yên không có than mà chỉ có nhà máy luyện quặng kẽm, không rõ khai thác ở đâu, chứ em chưa nhìn thấy mỏ kẽm ở Quảng Yên
Năm 1955, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc thì thành lập tỉnh Hồng Quảng gồm Quảng Yên và đặn khu Hòn Gai (Hồng Gai)
Trong khi đó Hải Ninh vẫn là một tỉnh độc lập, với thủ phủ là Móng Cái
Từ 1956, do lực lượng thổ phỉ hoạt động mạnh ở Tiên Yên, Hà Cối (tỉnh Hải Ninh), nên khu vực Tiên Yên và đảo Cái Bầu (Vân Đồn ngày nay) là vùng quản lý đặc biệt. Muốn sang Cái Bầu phải có giấy phép đặc biệt. Chế độ giấy phép này bãi bỏ khoảng 1990
Tháng 10/1963, Hồng Quảng sát nhập với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh.
Ngày nay Quảng Ninh có 4 thành phố trực thuộc: Uông Bí, Cẩm Phả, Hạ Long, Móng Cái
mỏ kẽm theo cháu được biết là khai thác ở mỏ núi Dùm ở Tuyên Quang và mỏ Chợ Đồn Bắc Cạn chuyển về xuôi sau đó thì chính quyền bảo hộ quyết định xây lò nấu oxit kẽm ngay tại mỏ nên bỏ lò ở Quảng Yên .
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Chỉnh sửa cuối:

MrMilan

Xe container
Biển số
OF-101015
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
5,577
Động cơ
961,479 Mã lực
Quảng Ninh (5_23).jpg


Quảng Yên không có than mà chỉ có nhà máy luyện quặng kẽm, không rõ khai thác ở đâu, chứ em chưa nhìn thấy mỏ kẽm ở Quảng Yên

Nhà máy kẽm Quảng Yên nó nằm trên đường đi bến Phà rừng thì phải, đến đoạn rẽ vào nhà máy thủy sản thì sẽ là nhà máy kém, giờ nó là phế tích rồi, hồi bé bọn em hay chơi ở chỗ này, nguy hiểm lắm.
Theo map thì nó chính là chỗ có chữ sở mới

1690159232044.png
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,869
Động cơ
412,278 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
mỏ kẽm theo cháu được biết là khai thác ở mỏ núi Dùm ở Tuyên Quang và mỏ Chợ Đồn Bắc Cạn chuyển về xuôi sau đó thì chính quyền bảo hộ quyết định xây lò nấu oxit kẽm ngay tại mỏ nên bỏ lò ở Quảng Yên .
Đâu cụ, nhà máy kẽm Quảng yên khá có lãi nên vẫn hoạt động đến tận gần lúc Pháp rút đi (đầu năm 1954). Sau 1954 vì thiếu nhân lực kỹ thuật cao và không có đầu ra nên nhà máy phải dừng. Ngay như Pháp, mặc dù nấu ra kẽm nhưng không sử dụng, mà xuất hết sang Đức và Bỉ.

Pháp đầu tư Nhà máy kẽm Quảng yên rất công phu và tốn kém (thiết bị đồng bộ nhập 100% từ Bỉ) nên không dễ bỏ đâu.

Ảnh Nhà máy kẽm Quảng yên năm 1934, trung bình nhà máy có khoảng 1.000 công nhân VN và 8-10 kỹ sư Pháp.
Kẽm1.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,134 Mã lực
Các cụ yêu quý. Em có rắc rối một chút về sức khoẻ (nhưng không có bệnh táo bón), nên ít thời gian hầu các cụ. Ảnh Quảng Ninh xưa rất nhiều, em sẽ cố gắng post càng nhanh càng tốt
Giờ thì em phải đến bệnh viện rồi
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top