- Biển số
- OF-523455
- Ngày cấp bằng
- 25/7/17
- Số km
- 7,385
- Động cơ
- 325,369 Mã lực
- Nơi ở
- Www.Schlagevietnam.com
- Website
- www.schlagevietnam.com
Em lót dép e cũng có làm được mấy gói nhỏ trong khu này
Được cái tiếng là "đảm bảo an ninh năng lượng" để lòe dân. Chứ nhà máy của nước ngoài, nó bảo dừng là dừng chứ an ninh năng lượng cái mẹ gì.Toàn thấy bù lỗ với lại mất tiền. Câc cụ cho em hỏi mình được cái gì trong cái dự án này?
Đc cái danh là ko xuất khẩu khoáng sản thô. Cái mà đám tự nhục suốt ngày chửi.Toàn thấy bù lỗ với lại mất tiền. Câc cụ cho em hỏi mình được cái gì trong cái dự án này?
Lúc phê duyệt dự án này có đưa ra QH không vậy.Nếu đánh đổi, với mức vốn góp 2.3 tỷ $ của PVN vào liên doanh + 4 tỷ $ bù giá sản phẩm cho liên doanh thì VN đã xây thêm được 1 nhà máy lớn hơn nhà máy lọc dầu Dung Quất (Dung Quất chỉ tốn 3 tỷ $).
Rõ ràng là VN mất thị trường, mất cơ hội vào tay bọn Nhật 1 cách không thể đơn giản hơn.
Không còn gì dễ dàng hơn để xâm chiếm 1 thị trường nhiên liệu trị giá hàng chục tỷ $ như VN .
Và cũng không ai phải chịu trách nhiệm cho mất mát hàng nhiều tỷ $ đó. Tài, quá tài.
Hình như không. Đọc báo chỉ thấy anh X chấp thuận chủ trương.Lúc phê duyệt dự án này có đưa ra QH không vậy.
Chạy mạnh chứ cụ. Khấu hao nhà máy 9 tỷ $. Dầu thô cung cấp cho nhà máy mấy thằng Nhật nó mua bán lòng vòng bên ngoài biên giới đẩy giá lên cao để chuyển giá. Nhà máy hoạt động thì chỉ có lỗ thường xuyên. Khoản thuế lớn nhất có thể thu được của nhà máy là Thuế thu nhập cá nhân thì chính phủ chấp nhận miễn luôn thuế này trọn đời dự án. Thế là chỉ còn ăn được mấy thứ lặt vặt.Đc cái danh là ko xuất khẩu khoáng sản thô. Cái mà đám tự nhục suốt ngày chửi.
Lọc dầu là mảng khó ăn nhất, mình lại ở ngay cạnh mấy thằng mà nhà máy của nó gần như ở dạng hết khấu hao, ở VN các dự án bỏ qua yếu tố kinh tế mà lôi vụ an ninh chính trị vào thì phiền phức lắm.
Cơ bản mức bù lỗ của dự án nhìn thì thấy kinh khủng nhưng cũng ko chạy đc ra nước ngoài, hoàn toàn ở lại trong nước
Một vòng đời nhà máy cũng không bao giờ hoà vốn được, ví dụ như cái máy chạy xạ Siemens là 1 triệu, tuổi thọ 15 năm, với lãi xuất euro thì sau 8 năm có lãi, về đến ta nó là 3 triệu với lãi xuất 10%/ năm chẳng hạn thì đến Tết công gô mới hoà vốn. Kể cả đến khi nó vào bãi rác, nếu khách hàng không trả giá cao hơnTiền PVN góp vào nhà máy 25% (khoảng 2.3 tỷ $) thì đến tết Congo mới lấy lại được nha cụ.
1 nhà máy lọc dầu mà hạch toán tới tận 9 tỷ $ trong khi dự án tương đương ở nước ngoài chỉ ở mức 4-5 tỷ $ thì cụ phải thấy là khấu hao muôn đời. Còn thêm cả chiêu chuyển giá nữa thì PVN có phải nộp thêm tiền hoặc là tặng lại cổ phần cho bọn Nhật khi nhà máy "âm vốn chủ sở hữu" nha.
Mua dầu giá cao hay thấp kệ nó thôi, mình bù ở đây là bù = tiền thuế nhập khẩu (lúc ký dự án mình miễn cho dự án thuế nhập khẩu 7%. Nhưng giờ mình bỏ thuế nhập khẩu với một số nước ký FTA, nên mình phải bù lại = tiền mặt). Việc có con số bù của mình, nhưng hiện tại nhà máy vẫn chưa sinh lời nên tiền vẫn loanh quanh trong nước thôi. Mất tý trả cho mấy thằng chuyên giaChạy mạnh chứ cụ. Khấu hao nhà máy 9 tỷ $. Dầu thô cung cấp cho nhà máy mấy thằng Nhật nó mua bán lòng vòng bên ngoài biên giới đẩy giá lên cao để chuyển giá. Nhà máy hoạt động thì chỉ có lỗ thường xuyên. Khoản thuế lớn nhất có thể thu được của nhà máy là Thuế thu nhập cá nhân thì chính phủ chấp nhận miễn luôn thuế này trọn đời dự án. Thế là chỉ còn ăn được mấy thứ lặt vặt.
Thế thì cụ hơi nhầm. Vốn để xây dựng nhà máy là phải vay 70% ngân hàng Nhật. Khoản vay này không khác gì với việc chuyển lợi nhuận hợp pháp ra nước ngoài hàng năm.Mua dầu giá cao hay thấp kệ nó thôi, mình bù ở đây là bù = tiền thuế nhập khẩu (lúc ký dự án mình miễn cho dự án thuế nhập khẩu 7%. Nhưng giờ mình bỏ thuế nhập khẩu với một số nước ký FTA, nên mình phải bù lại = tiền mặt). Việc có con số bù của mình, nhưng hiện tại nhà máy vẫn chưa sinh lời nên tiền vẫn loanh quanh trong nước thôi. Mất tý trả cho mấy thằng chuyên gia
Cụ nhầm.Trước đây dân còn tin vào Nhật, cái gì Nhật cũng là tốt nhất.
Nhưng dần dần nhận ra nó ko tốt như mình thường nghĩ. Chắc chắn dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam ko thể rơi vào tay Nhật được, tôi tin thế.
Thế cụ nghĩ những việc em bôi đậm đấy các cổ đông của mấy công ty đầu tư nó để yên cho à??? Việc chuyển giá nó chỉ thành công khi các công ty cùng tập đoàn và các cổ đông đc lợi.Thế thì cụ hơi nhầm. Vốn để xây dựng nhà máy là phải vay 70% ngân hàng Nhật. Khoản vay này không khác gì với việc chuyển lợi nhuận hợp pháp ra nước ngoài hàng năm.
Còn mua dầu thô giá cao thì đương nhiên thiệt, thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài thì phải thanh toán bằng đô rồi.
Các loại chi phí bảo trì hàng năm cũng phải thanh toán 1 mớ bằng đô la cho nhà thầu phụ của bọn Nhật nữa.
Nói chung là vụ lọc hóa dầu Nghi Sơn này VN ăn quả đắng tới mức mà truyền thông còn không dám đưa tin kiểu "tự hào" này nọ nữa. Mọi người quên mất sự hiên diện của nó là dự án FDI có tổng mức đầu tư lớn nhất VN luôn.
4 cổ đông của nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sợ thì PVN là cổ đông "chủ nhà". 2 cổ đông chính xây dựng, điều hành, quản lý nhà máy là của Nhật. Cổ đông Kuwait không tham gia sản xuất và quản lý, mục đích tham gia để cung cấp dầu thô cho nhà máy.Thế cụ nghĩ những việc em bôi đậm đấy các cổ đông của mấy công ty đầu tư nó để yên cho à??? Việc chuyển giá nó chỉ thành công khi các công ty cùng tập đoàn và các cổ đông đc lợi.
Mà kể cả các điều cụ nói là thật thì nó cũng ko hết đc gần 7 tỷ đô mà chúng nó ném vào nhà máy này đâu??? Cũng như PVN khó có cơ hội lấy lại cái 2.3 tỷ đã góp vốn
Có 10 năm thôi mà![Điểm báo] PVN được sử dụng lãi ròng để bù giá bao tiêu sản phẩm từ Lọc dầu Nghi Sơn.
Đây là quyết định của quốc hội trong kỳ họp quốc hội mới kết thúc ngày hôm nay. Nghị quyết cho phép PVN lấy tiền lời (từ khai thác dầu khí, từ nhà máy lọc dầu Dung Quất, từ buôn bán bất động sản, buôn bán hàng hóa.... ) để bù lỗ cho các nhàu đầu tư Nhật Bản.
Em không hiểu hợp tác làm ăn kiểu gì mà vừa mất tiền góp cổ phần, vừa mất đất xây nhà máy, ưu đãi thuế trong 70 năm, phải có trách nhiệm bao tiêu sản phẩm 100% trong 15 năm, phải bù giá trong 10 năm nếu muốn bán bằng giá thị trường (giá sản phẩm của lọc hóa dầu Nghi Sơn được phép bán giá cao hơn giá nhập khẩu 3-7% theo thỏa thuận. Do đó, muốn bán bằng giá thị trường thì phải bù cho nó 3-7%).PVN được sử dụng lãi ròng để bù giá bao tiêu sản phẩm từ Lọc dầu Nghi Sơn
PVN được sử dụng lợi nhuận sau thuế, sau trích các quỹ, để xử lý số tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự ánLọc hóa dầu Nghi Sơn.vnexpress.net
Chán, cụ có biết về kinh tế ko ạ?? Nó chuyển giá vì sợ thuế thu nhập DN, chứ các dự án như dự án này miễn thuế thu nhập DN thì nó chuyển làm gì ạ??? Chỉ có chuyển từ nơi khác đang bị oánh thuế cao về đây thì cóCó dự án FDI nào mà không chuyển giá đâu?
Nó không được miễn 100% thuế thu nhập. Vẫn phải đóng 10% nếu có thu nhập chịu thuế. Tức là nó có lãi thì vẫn sẽ phải đóng thuế. Nhưng quan trọng hơn là nó không được để nhà máy có lãi, vì có lãi thì phải chia cổ tức cho cả PVN. Còn nếu lỗ thì nó bào thêm được tiền vốn góp của PVN nữa.Chán, cụ có biết về kinh tế ko ạ?? Nó chuyển giá vì sợ thuế thu nhập DN, chứ các dự án như dự án này miễn thuế thu nhập DN thì nó chuyển làm gì ạ??? Chỉ có chuyển từ nơi khác đang bị oánh thuế cao về đây thì có