[Funland] Putin đang tung cú đấm bồi để kết liễu Petrodollar?

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,847
Động cơ
544,830 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Có kết quả rồi đây:

Bang Texas tuyên bố, chúng mày không cắt giảm thì tao cắt :) you dont cut, we'll cut

Không cắt cũng không được vì...
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
Mấy cái lãi đấy bọn tài phiệt nó cần đếch gì. 1 hành động của FED cũng đủ làm thế giới chao đảo theo ý muốn của chúng nó, cái đấy mới là lợi nhuận khủng khiếp. Khác gì bọn buôn chính sách ở ta. Một văn bản có thể làm sập cả 1 ngành nhưng cũng có thể làm 1 thằng giàu lên chỉ sau 1 ngày ban hành.
Cần hay không cần , nhiều hay ít, thì nó thể hiện cổ phần nhiều hay ít. Ý em trích dẫn là như vậy

Cổ phần 95% thì mới được hưởng lãi 95% chứ. Nếu không căn cứ vào đâu, luật nào , để mà hưởng lãi 95% nếu cổ phần chỉ 1%? Nước Mỹ có luật công ty cổ phần, cứ thế mà theo, chả nhẽ Fed là công ty cổ phần đặc biệt theo luật riêng à?

1 hành động của FED cũng đủ làm thế giới chao đảo theo ý muốn của ai đó. Vậy ai quyết định hành động của FEd? Ban lãnh đạo đúng không. Ai bổ nhiệm cái ban lãnh đạo đó? Ban lãnh đạo đó làm theo ý ai?

=> Fed và chính quyền mỸ tuy 2 mà 1. Fed phục vụ lợi ích chính quyền Mỹ . Cũng chính là lợi ích giới tài phiệt. Vì chính quyền Mỹ do giới tài phiệt điều hành, giật dây. Cả chính quyền lẫn Fed đều nhằm phục vụ nhóm lợi ích , công cụ làm giàu cho nhóm tài phiệt tư bản.

Không phải tự dưng mà cả thế giới gọi Fed là: Cỗ máy in tiền của nước Mỹ.

Em xin lỗi lại làm loãng thớt.
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
theo dòng tranh luận của mấy anh bên trên về fed e rút ra kết luận :
1. fed là ngân hàng tư nhân bao gồm 12 fed nhí
2. chính phủ(bộ tài chính) được hưởng phần lớn lợi nhuận do quy chế thành lập
3. tại sao fed là tư nhân mà tư nhân chấp nhận cho chính phủ hưởng lời nhìu: tiền fed phát hành(tự do) nó đi đâu ngoài hệ thống ngân hàng mỹ(tư nhân) phục vụ lợi ích cho giới tài phiệt(cổ đông fed) lợi ích này nó hơn 95% kia nhìu vì nó đảm bảo cho giới tài phiệt ko bao giờ chết
hết phần trình bày của e :D
ps: e xem phim và ra kết luận nhưng phim ji thì e quên tên rồi :))
Thông tin công bố về Fed trên Wiki thì : Fed là mô hình Ngân hàng Trung ương có cả Công lẫn Tư. Nhưng Tư là bao nhiêu, Công là bao nhiêu, thì là bí mật không được công bố.

Nên không thể khẳng định Fed là ngân hàng tư nhân.

Fed là tư nhân ư? Vậy ai sở hữu? 12 NH Liên bang nhí ư? không đúng. Chiếm bao nhiêu cổ phần? không ai biết. Tư nhân gì mà (cổ đông) không được quyền chọn lãnh đạo mà lãnh đạo là do chinh phủ bổ nhiệm. Phải chịu sự giám sát của Quốc hội Hoa Kỳ. FED phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập. Chính quyền cần bao nhiêu $ , quốc hội mà duyệt là Fed phải chi ra, không có thì in ra.

Thôi thì cứ từ những thực tế sau:
- chính quyền liên bang thành lập nên Fed
- chính quyền liên bang bán cổ phần cho 12 ngân hàng thành viên, bao nhiêu không ai biết
- chinh quyền bổ nhiệm lãnh đạo Fed và có quyền sa thải
- 95% lợi nhuận của Fed vào chính quyền liên bang
- Fed hoạt động theo sự giám sát của Quôc hội, phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập

thì mỗi người tự có câu trả lời.

Em thì vẫn thấy là Fed là Ngân hàng Trung ương, mô hình độc lập với chính phủ nhưng cũng chỉ là công cụ của chính quyền liên bang thôi.

Nãy có tìm hiểu thông tin về Ngân hàng Trung ương Nga , thì cũng thế thôi. Độc lập với chính phủ, nhưng do chính phủ bổ nhiệm lãnh đạo. 57% lợi nhuận vào ngân sách nhà nước.

Nên cụ nào nói Ngân hàng Trung ương Nga do tư nhân sở hữu là sai toét. Chính quyền nước Nga đang nắm quyền chi phối Ngân hàng Trung ương Nga.

Tất cả các Ngân hàng Trung ương đều là công cụ tài chính của Nhà nước hết. Còn Nhà nước đó phục vụ ai, nhóm lợi ích nào thì tùy
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,079
Động cơ
313,240 Mã lực
Nói chung hai thằng Nga với Arap cứ căng thẳng để giá dầu down mạnh như này thì cả hai đều ngu, chỉ người mua được lợi.
 

thanh040506

Xe lừa
Biển số
OF-357778
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
38,908
Động cơ
684,241 Mã lực
Thông tin công bố về Fed trên Wiki thì : Fed là mô hình Ngân hàng Trung ương có cả Công lẫn Tư. Nhưng Tư là bao nhiêu, Công là bao nhiêu, thì là bí mật không được công bố.

Nên không thể khẳng định Fed là ngân hàng tư nhân.

Fed là tư nhân ư? Vậy ai sở hữu? 12 NH Liên bang nhí ư? không đúng. Chiếm bao nhiêu cổ phần? không ai biết. Tư nhân gì mà (cổ đông) không được quyền chọn lãnh đạo mà lãnh đạo là do chinh phủ bổ nhiệm. Phải chịu sự giám sát của Quốc hội Hoa Kỳ. FED phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập. Chính quyền cần bao nhiêu $ , quốc hội mà duyệt là Fed phải chi ra, không có thì in ra.

Thôi thì cứ từ những thực tế sau:
- chính quyền liên bang thành lập nên Fed
- chính quyền liên bang bán cổ phần cho 12 ngân hàng thành viên, bao nhiêu không ai biết
- chinh quyền bổ nhiệm lãnh đạo Fed và có quyền sa thải
- 95% lợi nhuận của Fed vào chính quyền liên bang
- Fed hoạt động theo sự giám sát của Quôc hội, phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập

thì mỗi người tự có câu trả lời.

Em thì vẫn thấy là Fed là Ngân hàng Trung ương, mô hình độc lập với chính phủ nhưng cũng chỉ là công cụ của chính quyền liên bang thôi.

Nãy có tìm hiểu thông tin về Ngân hàng Trung ương Nga , thì cũng thế thôi. Độc lập với chính phủ, nhưng do chính phủ bổ nhiệm lãnh đạo. 57% lợi nhuận vào ngân sách nhà nước.

Nên cụ nào nói Ngân hàng Trung ương Nga do tư nhân sở hữu là sai toét. Chính quyền nước Nga đang nắm quyền chi phối Ngân hàng Trung ương Nga.

Tất cả các Ngân hàng Trung ương đều là công cụ tài chính của Nhà nước hết. Còn Nhà nước đó phục vụ ai, nhóm lợi ích nào thì tùy
E tưởng Fed là viết tắt của Roger Federer cơ.
 

La già

Xe điện
Biển số
OF-16543
Ngày cấp bằng
21/5/08
Số km
2,111
Động cơ
511,763 Mã lực
Nơi ở
Gần trường bắn
  • Vodka
Reactions: XPQ
Biển số
OF-490270
Ngày cấp bằng
21/2/17
Số km
240
Động cơ
192,485 Mã lực
Thông tin công bố về Fed trên Wiki thì : Fed là mô hình Ngân hàng Trung ương có cả Công lẫn Tư. Nhưng Tư là bao nhiêu, Công là bao nhiêu, thì là bí mật không được công bố.

Nên không thể khẳng định Fed là ngân hàng tư nhân.

Fed là tư nhân ư? Vậy ai sở hữu? 12 NH Liên bang nhí ư? không đúng. Chiếm bao nhiêu cổ phần? không ai biết. Tư nhân gì mà (cổ đông) không được quyền chọn lãnh đạo mà lãnh đạo là do chinh phủ bổ nhiệm. Phải chịu sự giám sát của Quốc hội Hoa Kỳ. FED phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập. Chính quyền cần bao nhiêu $ , quốc hội mà duyệt là Fed phải chi ra, không có thì in ra.

Thôi thì cứ từ những thực tế sau:
- chính quyền liên bang thành lập nên Fed
- chính quyền liên bang bán cổ phần cho 12 ngân hàng thành viên, bao nhiêu không ai biết
- chinh quyền bổ nhiệm lãnh đạo Fed và có quyền sa thải
- 95% lợi nhuận của Fed vào chính quyền liên bang
- Fed hoạt động theo sự giám sát của Quôc hội, phải hoạt động trong khuôn khổ các mục tiêu chung của chính sách kinh tế và tài chính do chính phủ thiết lập

thì mỗi người tự có câu trả lời.

Em thì vẫn thấy là Fed là Ngân hàng Trung ương, mô hình độc lập với chính phủ nhưng cũng chỉ là công cụ của chính quyền liên bang thôi.

Nãy có tìm hiểu thông tin về Ngân hàng Trung ương Nga , thì cũng thế thôi. Độc lập với chính phủ, nhưng do chính phủ bổ nhiệm lãnh đạo. 57% lợi nhuận vào ngân sách nhà nước.

Nên cụ nào nói Ngân hàng Trung ương Nga do tư nhân sở hữu là sai toét. Chính quyền nước Nga đang nắm quyền chi phối Ngân hàng Trung ương Nga.

Tất cả các Ngân hàng Trung ương đều là công cụ tài chính của Nhà nước hết. Còn Nhà nước đó phục vụ ai, nhóm lợi ích nào thì tùy
Có ông tổng thống mẽo muốn quốc hữu hoá nó mà bị ám sát đấy cụ ạ
 
Biển số
OF-562049
Ngày cấp bằng
2/4/18
Số km
398
Động cơ
153,117 Mã lực
USD tăng mạnh mới chết, hàng hoá của Mẽo không có sức cạnh tranh, nhất là với đối thủ truyền thống EU
Ko hiểu về kt mới nói đồng đô mạnh lợi cho Mỹ. Các nước nó phá giá đồng tiền để đội nó cạnh tranh. TQ toàn chơi bài này, mỹ nó la làng lên suốt.
đô mạnh xk mỹ sẽ thiếu sự cạnh tranh. Chỉ lợi khi dân mỹ đi sang nước khác tiêu tiền nhưng dịch cúm này bố thằng nào dám đi.
 
Biển số
OF-562049
Ngày cấp bằng
2/4/18
Số km
398
Động cơ
153,117 Mã lực
800px-Seal_of_the_United_States_Federal_Reserve_System.svg.png

Hình như của tư nhân các cụ à =)) =)) =))
Bonus cho phát nữa:
Với lại có 1 bố nói là tiền thì cứ in ra mà xài sợ cái éo gì, nhưng bố ý éo biết rằng giá trị đồng tiền được đảm bảo bằng cái gì nữa,
Về nguyên tắc thì đúng là nếu cả thế giới dùng đô thì việc Mỹ in tiền nhiều ra dùng cũng đúng cụ. Miễn sao in nhiều vừa đủ để an toàn cho nên kte của họ. Cụ cứ nghĩ như thế này: thằng TQ nó đang giữ đồng đô nhiều nhất thế giới sau Mỹ. Nếu mỹ in thêm tiền thì đồng đô sẽ mất giá đô. TQ sốt vó
 
Biển số
OF-562049
Ngày cấp bằng
2/4/18
Số km
398
Động cơ
153,117 Mã lực
Khiếp vía với các cụ! Cụ có đọc kỹ bài em ko hay cứ thoáng thấy ngược ý mình là nhảy lên thế? Nga thiệt hại em khẳng định từ những còm đầu tiên. Chính các cụ đưa thông tin Nga giờ xuất khẩu dầu chỉ 20% sản lượng nên ko thiệt hại thì em chứng minh lại Nga vẫn phụ thuộc xuất khẩu trên 50% thậm chí 60% (gần 6tr trên tổng 10tr ngày) sản lượng và dầu chiếm tỷ trọng cao nhất nên Nga dùng để xây dựng ngân sách trên mức giá dầu 40. Dưới mức đó cộng thêm suy thoái kinh tế các ngành xuất khẩu còn lại cũng giảm mạnh Nga sẽ phải cắt giảm chi tiêu cái mà họ đã cắt xuống nhiều trg những năm qua hoặc ăn vào dự trữ.

Cụ nói Mỹ thiệt hại hay dầu đá phiến Mỹ thiệt hại? Dầu Mỹ xuất khẩu 3tr thùng trên tổng sản lượng 13tr thùng ngày chỉ là 1/4 và chiếm tỷ trọng thấp, giá dầu thấp hỗ trợ cho kinh tế khi suy thoái tốt nên tổng thể Mỹ càng cần giá dầu thấp trg thời gian khủng hoảng đồng thời giúp Trump thắng bầu cử. Khủng hoảng kinh tế do dịch bệnh mới là vấn đề chính cần giải quyết và giờ nó sẽ là tất yếu tác động mọi quốc gia kể cả Nga. Dầu đá phiến giúp Mỹ kiểm soát và cân bằng cho nhu cầu kinh tế Mỹ vốn có sức tiêu thụ dầu mỏ rất lớn hơn là mục tiêu đem lại lợi nhuận chính như Saudi và Nga. Tuy nhiên, họ đã đc lợi nhiều do những năm vừa rồi tốc độ kinh tế của Mỹ tăng trưởng tốt.

Tàu cũng đc lợi với giá dầu thấp nhg kinh tế đang rơi vào giai đoạn giảm tốc cùng với Trade war và dịch bệnh hiện nay. Đây cũng là thị trường xuất khẩu lớn của Nga nên khả năng xuất khẩu Nga sang tàu cũng sẽ giảm.

Bình thường khủng hoảng kinh tế thì giá dầu cũng sẽ chỉ ở mức 30-40, vừa kịp hết thời hạn thỏa thuận 3 năm việc Nga ko tham gia tiếp em nghĩ cũng là bình thường và đương nhiên các bên đều tăng sản lượng khác cái là tuyên bố trc hay ko thôi. Chỉ có việc Saudi giảm giá là bất thường, có thể là Saudi tự quyết định việc này để muốn tranh thủ chiếm thị phần khi sự tự do cạnh tranh xảy ra như trc đây, Mỹ sẽ ko muốn điều đó và gây áp lực trở lại để giữ giá dầu hợp lý. Còn nếu việc giảm do chủ ý của Mỹ thì sẽ trả vội vàng gì tăng lên trở lại, họ có thể cũng đã chuẩn bị sẵn kịch bản cho giá dầu thấp hết kỳ bầu cử.
Thực ra khi chiến nhau thì thằng nào cũng thiệt. Vấn đề là thằng nào sẽ thiệt hại hơn, thằng nào ko chịu được phải đầu hàng...? Đó mới là vđ quan trọng. Qua cuộc chiến giá dầu lần này e nhận thấy Nga lâu nay vẫn chịu thiệt hại nhiều nhất khi đấu với Mỹ. Nhưng vấn đề là Nga sẽ chịu đựng được hay ko? Và chịu được đến khi nào? Nếu Nga chịu càng lâu đồng nghĩa cuộc chiến này Nga thắng. Vì bản chất của nước Mỹ, Saudi là đội tư bản đúng nghĩa nó sẽ ko chịu khổ được đâu? Vì đội đó đều là các tập đoàn rất lớn đứng sau? Các cty ấy đóng cửa là TT có khi căng. Còn đối với Nga thì khác hoàn toàn.
Các cụ cứ tưởng tượng 1 thằng Nhà Giàu đấu với thằng Hàng xóm bên cạnh là biết ngay. Thằng nhà nghèo nó ăn khoai, ăn sắn bao năm cũng được, miễn sao nó có cái để ăn là được, còn nhà giàu ăn cơm độn vài ngày là ko chịu được đâu.
 

metalins

Xe điện
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
2,160
Động cơ
445,299 Mã lực
Thực ra khi chiến nhau thì thằng nào cũng thiệt. Vấn đề là thằng nào sẽ thiệt hại hơn, thằng nào ko chịu được phải đầu hàng...? Đó mới là vđ quan trọng. Qua cuộc chiến giá dầu lần này e nhận thấy Nga lâu nay vẫn chịu thiệt hại nhiều nhất khi đấu với Mỹ. Nhưng vấn đề là Nga sẽ chịu đựng được hay ko? Và chịu được đến khi nào? Nếu Nga chịu càng lâu đồng nghĩa cuộc chiến này Nga thắng. Vì bản chất của nước Mỹ, Saudi là đội tư bản đúng nghĩa nó sẽ ko chịu khổ được đâu? Vì đội đó đều là các tập đoàn rất lớn đứng sau? Các cty ấy đóng cửa là TT có khi căng. Còn đối với Nga thì khác hoàn toàn.
Các cụ cứ tưởng tượng 1 thằng Nhà Giàu đấu với thằng Hàng xóm bên cạnh là biết ngay. Thằng nhà nghèo nó ăn khoai, ăn sắn bao năm cũng được, miễn sao nó có cái để ăn là được, còn nhà giàu ăn cơm độn vài ngày là ko chịu được đâu.
Nga cũng dự định giảm sản lượng rồi, đích thân anh Tin em ra tay luôn. Giờ làm gì còn chỗ chứa dầu nữa đâu mà khai với thác, phải huy động cả tàu chở dầu để chứa. Em tưởng phải bơm hút lên cho chết hẳn dầu đá phiến chứ ai lại mới có 3 ngày tự do khai thác mà đã thế này. Đúng như em dự đoán tuần trc, nhu cầu giảm mạnh thì chả cần ràng buộc gì cung tất yếu phải cắt giảm theo đúng quy luật.
 

westeros

Xe máy
Biển số
OF-679934
Ngày cấp bằng
30/6/19
Số km
55
Động cơ
-15,667 Mã lực
Tuổi
41
theo báo đất ngố thì do mẽo và sáu đĩ xin thua nên tin đại đế sẽ thương tình cắt giảm sản lượng dầu/:)
 

Katy Phan

Xe tải
Biển số
OF-541379
Ngày cấp bằng
14/11/17
Số km
221
Động cơ
165,600 Mã lực
Tuổi
29
Mục tiêu của Putin là hạ giá giá dầu… , đang đúng và sau này cũng thế. năng lượng sạch là mục tiêu hướng tới trong tương lai.
 

forest90

Xe hơi
Biển số
OF-170440
Ngày cấp bằng
7/12/12
Số km
155
Động cơ
345,316 Mã lực
Giờ em mới biết OF nhà mình toàn chính trị gia, kinh tế học :))
 

humxam75

Xe container
Biển số
OF-89375
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
5,146
Động cơ
443,511 Mã lực
Nơi ở
Andromeda
Tình hình là anh Tin dừng tay rồi các cụ ạ, không đấm nữa. Chắc tại anh ấy bị cụ Thống với cụ nhà mình bắt bài.
Anh Tin dừng tay là do thương Mỹ quá thôi, sợ tiếp tục tăng sản lượng thì Mỹ lăn ra chết
 

forest90

Xe hơi
Biển số
OF-170440
Ngày cấp bằng
7/12/12
Số km
155
Động cơ
345,316 Mã lực
Bài phân tích từ Sputnik Việt Nam. Cuộc chiến sắp tới hồi kết?

 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực

Sau khi làm sập giá dầu, Ả Rập Xê Út đã kêu gọi triệu tập một cuộc gặp khẩn cấp của OPEC + để thống nhất về việc giảm khai thác dầu. Các bên có thể đạt thỏa thuận mới với lợi thế thuộc Nga nhiều hơn trước kia. Và giá dầu chắc khó quay lại mức cao như trước dịch. Nga cũng cần hạn chế sự tham gia của Mỹ và thị trường này.

Chuyện gì đang diễn ra chưa đầy một tháng sau ngày thứ Hai “đen”?
Chúng ta cùng nhớ lại ngày 9/3/2020 - ngày thứ Hai “đen”, khi giá dầu giảm 30%, Rouble “sập” tới 75/usd và 85/euro. Sự sụp đổ của các thị trường - hậu quả của cuộc chiến giá cả đang diễn ra trên thế giới. Đáp lại việc Nga rút khỏi thỏa thuận OPEC +, Ả Rập Xê Út tuyên bố tăng sản lượng dầu và hạ giá dầu.
Trước đó, tại cuộc họp OPEC + vào ngày 6/3 tại Vienna, Nga đã đề xuất duy trì mức khai thác dầu hiện tại, còn Ả Rập Xê Út thì khăng khăng đòi giảm thêm.
“Nga và OPEC không đạt được thoả thuận trước hết vì Nga không muốn. Giá dầu cao làm công nghiệp dầu đá phiến Mỹ (giá thành gần 40$/thùng, so với Nga và Ả Rập Xê Út dưới 10$) phát triển giúp nước Mỹ trở thành nước xuất khẩu dầu lần đầu tiên trong lịch sử. Nga bị bất thị phần. Mất thị phần dầu là mất cả ảnh hưởng chính trị. Theo tôi biết, giới dầu khí Nga đã rất phản ứng với thỏa thuận mà họ cho là thiệt thòi này”, - Một chuyên gia kinh tế - tài chính nổi tiếng của Việt Nam nói với Sputnik.
Vào ngày 1/4, thỏa thuận OPEC + ngừng hoạt động. Trong hơn ba năm qua, thỏa thuận OPEC + đã cho phép giữ giá dầu thô ở mức 50 USD/ thùng trở lên.

Ả Rập Xê Út tuyên bố tăng mạnh nguồn cung dầu và bắt đầu cuộc chiến giá cả, giá dầu giảm xuống còn 25 USD / thùng hoặc thậm chí thấp hơn. Giá dầu Urals Nga vào ngày 2/4 là 19 USD/ thùng. Ngay cả sau khi tăng mạnh (ngày 1/4 chỉ khoảng 10 USD/thùng), mức giá này vẫn chỉ bằng một nửa so với giá tính cho ngân sách của Nga (42,4 USD/thùng).

Hôm thứ Năm, 2/4, theo SPA - ấn phẩm nhà nước của Vương quốc Ả Rập Xê Út, nước này kêu gọi tổ chức một cuộc gặp mặt khẩn của các nước tham gia thỏa thuận OPEC + để đạt được thỏa thuận công bằng về việc cân bằng thị trường.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã viết trên trang Twitter của mình rằng ông ta vừa nói chuyện “với người bạn của mình” Mohammad bin Salman, Thế tử Vương quốc Ả Rập Xê Út, còn Thế tử đã nói chuyện với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
“Tôi mong đợi và hy vọng rằng họ sẽ lại giảm 10 triệu thùng. Và có thể nhiều hơn nữa. Nếu điều này xảy ra, nó sẽ rất tốt cho ngành dầu khí”, - ông Trump nói.
“Nga, Ả Rập Xê Út, tôi nghĩ rằng họ sẽ có giải pháp gì đó trong vài ngày tới”, - Tổng thống Trump nói hôm 2/4.
Trump còn bày tỏ sự tin tưởng rằng Moskva và Riyadh sẽ "thỏa thuận được với nhau", vì tình hình giá dầu là "rất tệ cho Nga và rất tệ cho Ả Rập Xê Út".
Trong thời điểm thị trường “đang đói bụng” vì tin tức tích cực, ngay lập tức, giá dầu Brent Biển Bắc đã tăng vọt 33%, lên 36 USD / thùng, WTI của Mỹ - tăng 22%, lên 24,7 USD / thùng.

Điện Kremlin đã bác bỏ việc có cuộc đàm phán giữa Tổng thống Vladimir Putin và Thế tử Ả Rập Xê Út.

“Nga và Ả Rập Xê Út không hề có cuộc đàm phán nào cả”, - Ông Dmitry Peskov, thư ký báo chí của Tổng thống Vladimir Putin cho biết.
Giá dầu Brent lại giảm xuống 29,9 USD (cho dù tăng so với trước phát biểu của Trump 21%).

Đây có lẽ chỉ là một bước tăng giá mang tính ngắn hạn, nếu các bên không ngồi vào bàn đàm phán và đi đến một thỏa thuận hợp lý, công bằng. Cuộc chiến giá dầu đã rất nóng. Các diễn biến xảy ra nhanh đến chóng mặt.
“Có một sự hiểu biết chung rằng, tình hình trên thị trường khá nghiêm trọng, thậm chí tại cuộc gặp mặt ở Vienna vào ngày 6/ 3, chúng tôi đã không thể dự đoán được rằng, nó sẽ phát triển theo cách này”, - Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak nói trả lời phỏng vấn Đài Ekho Moskva.
Donald Trump tỏ ra là mình đóng vai “Chúa”
Donald Trump có mục đích gì, khi tuyên bố Nga và Arabia Saudi quay lại đàm phán về giá, cắt giảm sản lượng dầu? Chúng ta đều biết, Donald Trump vừa có các cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thế tử Arabia Saudi. Vì vậy, về hình thức, Donald Trump tỏ ra là mình đóng vai “Chúa” hoặc đóng vai “Hoàng đế” để ra lệnh cho người Nga và người Arabia Saudi phải làm thế nọ, phải làm thế kia.
“Nhưng về thực chất thì chỉ có Riyadh là phải nghe lệnh từ Washington. Còn Moskva thì đã tính trước nhiều nước cờ khi quyết không đồng ý với Ả Rập Xê Út cắt bớt sản lượng 1,5 triệu thùng/ngày vào đầu tháng ba. Nga biết sớm muộn thì cả hai đối thủ sẽ không chịu nổi sức ép. Ả Rập Xê Út thì đứng trước nguy cơ thâm thủng ngân sách. Còn Mỹ thì đứng trước nguy cơ phải chấp nhận cho phá sản hàng loạt công ty sản xuất dầu đá phiến, bất chấp Chính phủ Mỹ đã trích ra vài trăm tỷ USD trong gói cứu trợ phòng chống thiệt hại của dịch COVID-19 để mua thêm dầu đá phiến cho dự trữ quốc gia”, - Nhà phân tích Nguyễn Minh Tâm nói với Sputnik.
Trump bình luận về một thỏa thuận có thể có giữa Moscow và Riyadh. Ông ta nói rằng, cuộc đối đầu giữa hai quốc gia gây tổn hại cho ngành dầu khí. Tổng thống Hoa Kỳ cũng đề cập, nếu Nga và Ả Rập Xê Út không đi đến một thỏa thuận nào đó, Hoa Kỳ có một thay thế khác, nhưng bày tỏ hy vọng về một thỏa thuận. Nó sẽ tốt cho Nga, tốt cho Ả Rập Saudi, tốt cho cả thế giới.
“Câu nói của Donald Trump thực ra chỉ vớt vát lại chút danh dự cho Mỹ trong cuộc chiến giá dầu. Ông ta làm ra vẻ đây là việc riêng của Nga và Ả Rập Xê Út nên ông ta không can thiệp vào. Nhưng thực chất, Ả Rập Xê Út được đưa ra làm tấm bình phong cho Mỹ, là kẻ đàm phán cho cả Mỹ chứ không chỉ cho mình”, - Chuyên gia về các vấn đề quốc tế Nguyễn Hoàng phát biểu với Sputnik.
Cũng hôm 2/4, trong trả lời phỏng vấn với đài phát thanh Ekho Moskva, Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak chỉ nói tới khả năng đàm phán với Ả Rập Xê Út về việc trở lại thỏa thuận hạn chế khai thác trong trường hợp các quốc gia khác ngoài OPEC + quan tâm.

Điều này chứng tỏ Nga đang rất chủ động.

Donald Trump còn nói trong cuộc họp báo ở Washington rằng ông không thảo luận về việc giảm sản lượng dầu của Mỹ trong các cuộc đàm phán với Nga và Ả Rập Xê Út. Trả lời câu hỏi của một trong những đại diện của truyền thông Mỹ, ông chủ Nhà Trắng nhấn mạnh rằng, Washington sẽ không đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào.

Điều này chứng tỏ Mỹ rất quyết chiến trong cuộc chiến giá dầu tay ba Mỹ - Nga - Ả Rập Xê Út.

Cuộc chiến giá dầu tay ba Mỹ - Nga - Ả Rập Xê Út sắp có hồi kết?

Theo ý kiến một số chuyên gia, trong cuộc chiến giá dầu tay ba Mỹ - Nga - Ả Rập Xê Út, với Nga thì mục tiêu số một không phải là giá dầu mà là việc cởi bỏ các lệnh cấm vận vô lý chống Nga. Nếu không, Nga sẽ tiếp tục tăng sản lượng, bất chấp việc bị lỗ để đẩy các công ty dầu đá phiến Mỹ đến chỗ phá sản. Khi đó, Nga sẽ mở rộng được thị trường tiêu thụ dầu của mình và bù đắp lại thiệt hại.

Ả Rập Xê Út rất muốn phục hồi giá dầu bởi 80% ngân sách của họ trông vào dầu mỏ trong khi ngân sách Nga chỉ có khoảng 13% dựa vào xuất khẩu dầu mỏ. Còn lại, ngân sách Nga dựa vào xuất khẩu khí đốt tới 25%. Đây là điều mà nhiều nhà phân tích đã bỏ qua.
“Bất kể giá dầu sụt giảm như thế nào thì trong 5 năm qua, giá khí đốt rất ít biến đổi. Đây là lợi thế mà Ả Rập Xê Út không có. Với mức giá dưới 30 đô la / thùng, thâm hụt ngân sách của Ả Rập Xê Út sẽ vượt quá 170 tỷ USD”, - Chuyên gia về các vấn đề quốc tế Nguyễn Hoàng nói với Sputnik.
Còn gót chân Assine của Mỹ thì chính là ngành sản xuất đầu đá phiến: Các nhà phân tích dự kiến, giá dầu thô Mỹ đạt trung bình khoảng 58 USD/thùng trong năm 2020. Thậm chí nếu giá dầu vẫn trên 60 USD/thùng, sẽ không thúc đẩy sản xuất vì áp lực lợi nhuận. Vậy mà, hôm 29/3, nó rớt xuống dưới 20 USD/thùng.
“Nếu cứ bán dưới giá 58 USD/thùng trong vòng 12 tháng, các công ty dầu đá phiến Mỹ sẽ phá sản. Vì vậy, ba bên sẽ phải thỏa thuận với nhau nhưng với 3 mục tiêu khác nhau. Mỹ cần cứu các công ty dầu đá phiến, Ả Rập Xê Út cần bù đắp thâm hụt ngân sách, còn Nga thì cần dỡ bỏ các lệnh cấm vận, cứu ngân sách và cả đứng vững trên thị trường”, - Nhà phân tích Nguyễn Minh Tâm nói với Sputnik.
The Financial Times viết rằng các công ty dầu mỏ của Mỹ đang vận động hành lang để trừng phạt chống lại Ả Rập Xê Út và Nga. Họ tuyển dụng cựu Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ Rick Perry làm việc. Theo The Financial Times, trong số các sáng kiến được đưa ra: ngăn chặn việc cung cấp dầu của Ả Rập Xê Út cho nhà máy lọc dầu Saudi Aramco tại Mỹ, áp thuế đối với dầu nhập khẩu và đưa ra các biện pháp trừng phạt mới đối với tổ hợp năng lượng và nhiên liệu của Nga. Vào thứ Sáu, ngày 3/4, Tổng thống Donald Trump đã gặp các nhà lãnh đạo của các công ty dầu đá phiến. Cuộc gặp giữa Tổng thống Donald Trump và CEO của các tập đoàn năng lượng diễn ra vào thời điểm các nhà sản xuất dầu, đặc biệt là những công ty chuyên về dầu khí đá phiến, đứng trước nguy cơ phá sản do giá dầu giảm và sự chậm lại đột ngột của nền kinh tế thế giới.

Ả Rập Xê Út đang đứng trước thử thách tài chính nghiêm trọng nhất của họ kể từ năm 1988 đến nay. Lần đầu tiên, thâm hụt ngân sách của họ tính bằng USD lên đến 3 con số trong đầu năm 2020. Trong tình hình dịch COVID-19 kéo dài, nhu cầu dầu mỏ suy giảm mạnh thì càng bán nhiều dầu càng lỗ, trong khi ngân sách Ả Rập Xê Út phụ thuộc tới 80% vào dầu mỏ. Sau chưa đầy một tháng “làm mình làm mẩy” khi thách thức Nga cùng tăng sản lượng dầu mỏ, Ả Rập Xê Út cũng đã “thấm đòn”. Vì vậy, giống như thương chiến Mỹ-Trung, khi cả hai bên đều giáng đòn và chịu những phản đòn và cùng thiệt hại lớn thì sớm muộn, họ sẽ phải ngồi lại với nhau.

Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út còn phụ thuộc vào Mỹ. Động thái thách thức Nga cùng giảm giá dầu chắc chắn có “đèn xanh” từ phố Wall. Nhưng như nhận định trước đó, Nga có nhiều dự trữ hơn nên không có cách nào khác, Ả Rập Xê Út và đằng sau lưng là Mỹ, phải quay lại bàn đàm phán.
“Thị trường này là sân chơi chính trị lớn. Mỹ có vẻ ép Ả Rập Xê Út đàm phán”, - Chuyên gia kinh tế - tài chính nổi tiếng được nhắc đến ở trên nói với Sputnik.
“Trong “cuộc chơi giá dầu” này, Nga đang “nắm đằng chuôi” với 2 cuộc đàm phán. Một cuộc đàm phán công khai với OPEC mà đứng đầu là Ả Rập Xê Út. Một cuộc đàm phán ngầm với Mỹ là kẻ đang điều khiển Ả Rập Xê Út. Nga biết rõ điều đó nên đã rất chủ động trong cuộc chơi này chứ không còn bị động như hồi năm 2014 nữa”, - Nhà phân tích Nguyễn Minh Tâm bình luận với Sputnik.
Sau khi dịch COVID-19 lan sang châu Âu và Mỹ, nhu cầu dầu dự kiến sẽ giảm vào cuối tháng 4 khoảng 20 triệu thùng mỗi ngày so với mức tháng hai (đây là khoảng 20% lượng tiêu thụ toàn cầu trước khi xảy ra dịch). Đây là một con số khổng lồ, chưa từng có!

Như Sputnik đã đề cập ở trên, sau khi làm sập giá dầu, Ả Rập Xê Út đã kêu gọi triệu tập một cuộc gặp khẩn cấp của OPEC + để thống nhất với Nga và các nhà sản xuất lớn khác về việc giảm khai thác dầu mang tính chất “công bằng”.

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã đưa ra quy trình chuẩn bị cho các cuộc đàm phán trong khuôn khổ OPEC +, do Ả Rập Xê Út khởi xướng. Theo thông tin Sputnik có được, cuộc gặp gỡ OPEC + về bình ổn giá dầu sẽ diễn ra vào ngày 6/4 tới.

Tối thứ Sáu, 3/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp hội nghị truyền hình về tình hình trên thị trường năng lượng toàn cầu với đại diện nhành công nghiệp dầu mỏ Nga trước thềm các cuộc đàm phán mới của OPEC + đã nói rằng, Nga sẵn sàng tham gia đàm phán để giảm sản lượng khai thác khoảng 10 triệu thùng mỗi ngày.

Ngày 6/4 sẽ diễn ra "hội thảo trực tuyến" của các bộ trưởng các nước xuất khẩu dầu. Họ sẽ cố gắng cứu vãn tình hình trên thị trường nhiên liệu, khi giá vào ngày 1/4 giảm xuống mức tối thiểu trong nhiều thập kỷ. Thỏa thuận mới có thể sẽ cho phép các công ty dầu mỏ và các quốc gia tránh được thảm họa mà họ đang phải đối mặt vì dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng toàn cầu. Nhưng, theo các chuyên gia, điều này vẫn sẽ không đưa giá dầu thô trở lại mức trước dịch.
“Giá dầu thấp làm ngành dầu đá phiến Mỹ lâm vào cảnh phá sản, và đã có công ty đầu tiên xin phá sản là Whiting Petrolium, đúng như Nga muốn. Tuy nhiên, chính Nga và Ả Rập Xê Út cũng thiệt hại nếu giá dầu quá thấp. Ả Rập Xê Út muốn ngồi lại với Nga là nhu cầu dễ hiểu vì nước này phụ thuộc dầu hơn cả Nga khi nguồn ngân sách chỉ là từ bán dầu. Các bên có thể đạt thỏa thuận mới với lợi thế thuộc Nga nhiều hơn trước kia. Và giá dầu chắc khó quay lại mức cao 60-70$ trước đây. Nga cũng cần hạn chế sự tham gia của Mỹ và thị trường này”, - Chuyên gia kinh tế - tài chính nổi tiếng của Việt Nam (đã nhắc tới ở trên) nói với Sputnik.
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
Tình hình là anh Tin dừng tay rồi các cụ ạ, không đấm nữa. Chắc tại anh ấy bị cụ Thống với cụ nhà mình bắt bài.
Dừng đâu mà dừng. Hay nói đúng hơn, Nga đã ra tay đâu mà dừng? Nga chả tự ý giảm giá dầu, cũng như chưa hề tăng sản lượng, như Saudi, c

Ý anh Tin là: Tổng thống Putin cho biết Nga sẵn sàng hợp tác với Arab Saudi và Mỹ để cắt giảm nguồn cung dầu trên thế giới.

Nghĩa là để giảm sản lượng dầu thì Mỹ cũng phải tham gia, không có chuyện Mỹ một mình một sân tha hồ tăng sản lượng trong khi Nga và Opec+ giảm, như trước kia

Và theo tin trên tờ Sputnik thì Nga sẵn sàng tham gia đàm phán (với các bên" để nguồn cung trên thế giới khoảng 10 triệu thùng mỗi ngày. , tức là sản lượng khai thác của tất cả các bên sẽ giảm 10tr thùng

Qua mồm anh Vại và tờ Petrotimes (chắc nhai lại từ mồm anh Vại) thì Nga sẽ cắt giảm khoảng 10 triệu thùng dầu mỗi ngày, Mỹ chắc không cần giảm.

Anh Vại đúng là thích chém vung vít
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
12,211
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu Mỹ không tham gia như một dạng Opec+ thì còn lâu nhà anh Tin mới chịu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top