- Biển số
- OF-603350
- Ngày cấp bằng
- 15/12/18
- Số km
- 427
- Động cơ
- 101,054 Mã lực
Thôi em đi ăn thịt cầy đây, ngày nào cũng tiền tệ nhức óc quá
Hiểu lầm Fed là của tư nhân thôi cụCái hay của Rothchild, Morgan và bọn tứ đại gia là ở chỗ đó. Rất rất nhiều người đều bị hiểu lầm.
Thì nó thoả thuận bọn kia đc nhiu đó, còn lại CP xúc ^^Khi nói đến lợi nhuận công ty tư nhân, nghĩa là lợi nhuận sau thuế cụ nhé, và là trước khi chia cổ tức.
Từ lợi nhuận đó mới chia cổ tức
Đã chia xong cổ tức thì sao gọi là lợi nhuận, làm gì còn nữa vì đã chia
Lợi nhuận bao nhiêu chia cổ tức bấy nhiêu. Khi đã chia xong thì hết lợi nhuận chứ làm gì còn.
Ví dụ Vin lợi nhuận 1000 tỷ thì hoặc là chia hết 1000 tỷ lợi nhuận đó hoặc là chia 900 tỷ còn lại 100 tỷ cho các hoạt động khác vv (mở rộng, đầu tư vv). Chứ chả ai gọi 100 tỷ để lại kia là lợi nhuận (còn lại) của Vin cả.
Như vậy Nói Fed lợi nhuận 84 tỷ $ nghĩa là lợi nhuận sau trừ thuế và phí hoạt động nếu có và là lợi nhuận khi chưa chia cổ tức. Chia xong thì phần cổ tức thuộc về chính quyền liên bang là 79 tỷ nghĩa là chỉ có 3 tỷ lợi nhuận là rơi vào túi tư nhân thôi so với 82 tỷ
Cụ nói 1 hồi cũng khẳng định FEd là của tư nhân rồi kìa ^^Hiểu lầm Fed là của tư nhân thôi cụ
Nói đúng ra Fed là của nhà nước, có điều nhà nước Mỹ lại là trong tay các tập đoàn tài phiệt tư nhân. Lợi nhuận vào túi nhà nước thì các tập đoàn tài phiệt tư nhân hưởng là chính. Thì ok
Nhât trí là tư nhân rồi mà cụ . Cơ mà 95% lợi nhuận vào túi chính quyền nhà nước liên bang. Cái này thì cụ không phủ nhận được nhé!Ăn bao nhiêu kệ con mẹ nó!
Có những thằng hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt, lợi nhuận bị chính phủ oánh thuế rất cao.
Nhưng nó công ty tư nhân là công ty tư nhân! Hết.
em có khẳng định đâu. Là cụ phiendasau cứ cho nó là tư nhânCụ nói 1 hồi cũng khẳng định FEd là của tư nhân rồi kìa ^^
Mình cũng trả lại cho chủ thớt nha cụ^^ lan man quá
Đấy, cụ thấy hay chưa ^^em có khẳng định đâu. Là cụ phiendasau cứ cho nó là tư nhân
thì em nói ok cứ cho là icổ phần tư nhân, cơ mà 94% hoặc 95% lợi nhuận chui vào túi nhà nước, ở đây là chính quyền nhà nướ liên bang.
Nghĩa là chính quyền nhà nướ liên bang là thực thế tư nhan nắm đến 94 hoặc 95% cổ phần trong cái ngân hàng cổ phần tư nhân đó.
Nghĩa là gần như là chính quyền nhà nướ liên bang sở hữu.
Chốt lại chính là cái này:Thêm nữa ạ
Ai sở hữu Fed?
27-10-2013 - 15:15 PM | Tài chính quốc tế
Fed tồn tại bởi Quốc hội đã tạo ra nó, nhưng các chính sách của Fed có thể được triển khai mà không cần sự phê duyệt của Quốc hội hoặc Tổng thống.
Trước khi trả lời câu hỏi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thực sự thuộc về ai, có lẽ cần phải hiểu chính xác Fed là gì.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System – Fed) được xây dựng theo mô hình của Trung tâm xử lý thanh toán New York (New York Clearinghouse) tồn tại ở New York trong suốt thế kỷ 19 và 20. Đúng như tên gọi, đây là một trung tâm xử lý thanh toán lớn, rất nhiều ngân hàng lớn có thể đến đây để thanh toán các khoản liên ngân hàng.
Tuy nhiên, cơ quan này không đủ lớn để giải quyết hết các vấn đề phức tạp với quy mô quá lớn của hệ thống ngân hàng nước Mỹ. Do đó, các trung tâm xử lý thanh toán ở khu vực tỏ ra yếu kém trong việc đối phó với khủng hoảng ngân hàng và các vấn đề về thanh khoản.
Hệ thống của Fed được xây dựng trên mô hình tư nhân và phát triển thành một mô hình kết hợp các đặc điểm của cả khu vực công và khu vực tư nhân để tạo nên một trung tâm thanh toán quốc gia cho các khoản giao dịch liên ngân hàng.
Có thể bạn không được nghe nhiều về vấn đề này, tuy nhiên đó thực sự là mục đích ban đầu của Fed: là một trung tâm xử lý thanh toán giúp bôi trơn hệ thống thanh toán. Tất cả những vấn đề gây được nhiều sự chú ý hiện nay (như chính sách tiền tệ) chỉ là phần phụ của mục tiêu lớn nhất – đảm bảo hệ thống thanh toán khỏe mạnh.
Tuy nhiên, Fed là một định chế “kỳ quặc” khi xét đến vấn đề sở hữu. Fed tồn tại theo luật được Quốc hội Mỹ thông qua. Tuy nhiên, Fed cũng được coi là một định chế độc lập bởi nó không phải một cơ quan lập pháp hoặc hành pháp của chính phủ. Fed tồn tại bởi Quốc hội đã tạo ra nó, nhưng các chính sách của Fed có thể được triển khai mà không cần sự phê duyệt của Quốc hội hoặc Tổng thống. Về mặt chính trị, đặc điểm này khiến Fed là một thực thể rất độc lập.
Các chi nhánh của Fed là “cánh tay” nằm trong hệ thống của Fed và hoạt động như một phiên bản địa phương của Trung tâm xử lý thanh toán New York.
Các chi nhánh của Fed phát hành cổ phiếu cho các ngân hàng thành viên. Cổ phiếu này có lợi tức 6% và các ngân hàng có quyền đối với lợi nhuận hàng năm của Fed. Tuy nhiên, năm ngoái, Fed kiếm được tổng cộng 90,5 tỷ USD. Trong số này, 1,6 tỷ USD được dùng để trả cổ tức. 88 tỷ USD được nộp lại cho Bộ Tài chính Mỹ. Trong khi về mặt kỹ thuật Bộ Tài chính không sở hữu cổ phần của Fed, Fed bắt buộc phải nộp lợi nhuận cho chính phủ liên bang. Nói một cách khác, Bộ Tài chính là bên nhận phần lớn lợi nhuận của Fed.
Đừng quên mục tiêu hàng đầu của Fed. Fed tồn tại để phục vụ hệ thống thanh toán. Điều này có nghĩa Fed là cơ quan hỗ trợ hệ thống ngân hàng Mỹ. Trước khi đạt được nhiệm vụ kép là ổn định giá cả và tạo ra việc làm, Fed phải đảm bảo hệ thống thanh toán khỏe mạnh. Do đó, Fed thường được coi là “đầy tớ” của hệ thống ngân hàng trong khi cố gắng phục vụ nhu cầu của công chúng.
Fed là một trung tâm thanh toán chưa hoàn hảo nhưng khá tân tiến. Cấu trúc “độc lập với chính phủ” khiến câu trả lời cho câu hỏi ai sở hữu Fed không rõ ràng. Và, câu trả lời hợp lý nhất có lẽ là không có cơ quan nào thực sự sở hữu Fed!
Thùy link: https://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/ai-so-huu-fed-201310271502036439.chn
Vấn đề đặt ra là Bộ Tài Chính Mỹ có thuộc tư nhân không đã ạ, chứ tranh cãi mãi cũng vậy thôiem có khẳng định đâu. Là cụ phiendasau cứ cho nó là tư nhân
thì em nói ok cứ cho là icổ phần tư nhân, cơ mà 94% hoặc 95% lợi nhuận chui vào túi nhà nước, ở đây là chính quyền nhà nướ liên bang.
Nghĩa là chính quyền nhà nướ liên bang là thực thế tư nhan nắm đến 94 hoặc 95% cổ phần trong cái ngân hàng cổ phần tư nhân đó.
Nghĩa là gần như là chính quyền nhà nướ liên bang sở hữu.
Không cơ quan nào thực sự sở hữu FedThêm nữa ạ
Ai sở hữu Fed?
câu trả lời hợp lý nhất có lẽ là không có cơ quan nào thực sự sở hữu Fed!
Thùy link: https://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/ai-so-huu-fed-201310271502036439.chn
À thì cụ phiendasau nhất mực coi Fed là tổ chức tư nhânVấn đề đặt ra là Bộ Tài Chính Mỹ có thuộc tư nhân không đã ạ, chứ tranh cãi mãi cũng vậy thôi
Cụ nói đúng đấy! Chính phủ với tổng thống Mỹ là những thằng ngu.Đối phó với quốc gia thao túng tiền tệ để giành lợi thế cạnh tranh với hàng hoá Mỹ, CP và tổng thống toàn phải đàm phán ngoại giao với sử dụng biện pháp trừng phạt.Trong khi đó chỉ cần bật máy in tiền lên là đối phương ra bã.Nhât trí là tư nhân rồi mà cụ . Cơ mà 95% lợi nhuận vào túi chính quyền nhà nước liên bang. Cái này thì cụ không phủ nhận được nhé!
Tóm lại tư nhân cơ mà lợi nhuận nhà nước xơi gần hết, nắm cả quyền bổ nhiệm sa thải. Ok chưa cụ?
Nên chính quyền nhà nước nó cứ việc cho phép đồng chí tư nhân kia bơm không khí thành tiền thôi. Tiền từ không khí đó lại vào túi nó hết
Phát hành trái phiếu chính phủ hay sao ấy ợTừ không có 1 thứ gi trong tay FED kiếm lời 1 cách thỏa mái...đúng là chuyện cười.
Nhưng có vẻ câu chuyện này còn kéo dài đến khi nước Mỹ kiệt quệ mới thui
À cho em hỏi Mỹ mới tung 2000 tỷ USD tiền này lấy từ đâu? hay lại in thêm tiền nhỉ?
Theo em thì qua con số đã có câu trả lời rồi đấy ạÀ thì cụ phiendasau nhất mực coi Fed là tổ chức tư nhân
thì đành phải coi Bộ TC cũng là một thực thể tư nhân theo cai nhìn của cụ phiendasau
nếu không vì sao Bộ TC Mỹ lại nhận được hơn 95% lợi nhuận Fed?
Cơ mà cụ đã trích dẫn 1 bài ,trong đó nói là :không ai được coi là đang sở hữu FEd. Nên có khi cũng không thể coi nó là tư nhân, phỏng ạ? Tư nhân thì phải gọi tên được các thành phần tư nhân sở hữu chứ, phỏng ạ?
Chốt lại Fed là tư nhân hay không thì chưa ngã ngũ, cần hạ hồi phân giải.
Chỉ biết thực tế là hơn 95% lợi nhuận Fed rơi vào túi bộ TC Mỹ. Chắc bị Bộ TC Mỹ tịch thu do không tìm ra chủ sở hữu
Ngu là thế nào. Phải có sức mạnh lẫn trí tuệ siêu việt mới nghĩ ra được cái cấu trúc (Fed) đó .Cụ nói đúng đấy! Chính phủ với tổng thống Mỹ là những thằng ngu.Đối phó với quốc gia thao túng tiền tệ để giành lợi thế cạnh tranh với hàng hoá Mỹ, CP và tổng thống toàn phải đàm phán ngoại giao với sử dụng biện pháp trừng phạt.Trong khi đó chỉ cần bật máy in tiền lên là đối phương ra bã.
Sau cái vụ nới lỏng định lượng thì Nga và Trung nó tỉnh đòn rồi. Nga nó cứ vàng nó xúc là vì vậyNgu là thế nào. Phải có sức mạnh lẫn trí tuệ siêu việt mới nghĩ ra được cái cấu trúc (Fed) đó .
phải nói Mỹ có các bộ óc tài chính siêu việt!
Đó là nhân hòa . Ngoài ra Mỹ còn được Thiên thời và địa lợi (vị trí không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc CT)
Thao túng tiền tệ thì Mỹ mà số 2 không ai số 1. Vậy nên Mỹ mà chỉ trích quốc gia khác thao túng tiền tệ. rất mực cười. Như g đ gi m.
Nhoằng cái biến không khí thành hàng nghìn tỷ thậm chí cả chục nghìn tỉ, chả khác nào ăn cắp chiếm đoạt tài sản của các quốc gia đang dự trữ tiền $. Tệ mạt nhất trong các loại cạnh tranh.
Nó in tiền khiếp thế, nhoằng cái chục ngàn tỷ dễ như bỡn, cứ như tiền từ không khí vậy , mà không khí thì vô hạnSau cái vụ nới lỏng định lượng thì Nga và Trung nó tỉnh đòn rồi. Nga nó cứ vàng nó xúc là vì vậy
Tay phải thì biến tờ giấy thành phiếu nợ. Tay trái thì biến không khí thành tiền đổi lấy tờ trái phiếu đó, trong trường hợp tay không còn tiềnPhát hành trái phiếu chính phủ hay sao ấy ợ