Cụ ko phân biệt được khái niệm “fiscal breakeven” thì em cũng ko thể comment gì hơnNga có 17.2 $ thôi cụ ơi, thứ nữa là tỷ giá rub đang giảm nên chi phí thực sẽ còn giảm nữa
View attachment 4438951
Chỉnh sửa cuối:
Cụ ko phân biệt được khái niệm “fiscal breakeven” thì em cũng ko thể comment gì hơnNga có 17.2 $ thôi cụ ơi, thứ nữa là tỷ giá rub đang giảm nên chi phí thực sẽ còn giảm nữa
View attachment 4438951
cụ đúng đấy ơi.Chẳng qua là có 1 số cụ thần tượng Mỹ quá, đến mức sẵn sàng chửi bới những người Việt Nam chỉ ra những cái không tốt của Mỹ.
Chứ chẳng có Nga nào ở đây cả
Em thấy là Nga dùng quỹ 150 tỷ bù ngân sách cho việc bán dầu dưới mức 40 đô.Fiscal breakeven oil price của Nga vẫn là tầm 4x, tức là bán dầu dưới giá này vẫn không cân được ngân sách.
Cụ không hiểu khái niệm “fiscal breakeven point” để tính điểm cân bằng ngân sách. Thế nên rất khó để giải thích.Thế không bán nữa thì ngân sách cân được à, bao nhiêu nó cũng bán miễn là trên giá thành sản xuất. Mấy ông báo Mỹ lại đổ cho nó phá giá.
Đúng vậy cụ, khi việc bán dầu không cân được ngân sách thì phải tính đến cách khác, vay thêm, bán bớt abc...xyz. Nói về cái này thì lan man.Em thấy là Nga dùng quỹ 150 tỷ bù ngân sách cho việc bán dầu dưới mức 40 đô.
Cụ ko phân biệt được khái niệm “fiscal breakeven” thì em cũng ko thể comment gì hơn
hồi trước Nga cũng phụ thuộc nông sản vào châu Âu. Năm 2008 , Nga bị cấm vận và nhiều cụ cũng bảo là sắp chết đói. Ngày nay, Nga là nước chiếm 50% sản lượng xuất khẩu lúa mì của thế giới.
Cho nên cụ lý luận về việc Nga đang dùng các sản phẩm của Hàn mà không thể tự làm được của cụ là không có logic. Nga nó không làm những cái đấy đơn giản là nó tập trung vào cái khác, để lại thị phần cho Hàn làm theo cơ chế cạnh tranh tương đối. Nhưng nếu Hàn mà tưởng dùng cái đấy cấm vận Nga thì sẽ vỡ mồm như nông dân Châu Âu mà thôi
Cái đấy chỉ là khái niệm dùng cho các nước sử dụng việc bán dầu mỏ để cân đối ngân sách chứ không phải là vì lãi lỗ.Em thấy là Nga dùng quỹ 150 tỷ bù ngân sách cho việc bán dầu dưới mức 40 đô.
Việt Nam chết trước tiênGiá dầu giảm cho khỏe. kệ mịa chúng nó
ko phải là ko đầu tư mà sản xuất những cái khác cho lãi hơn và đổi lại nó sẽ nhập khẩu nông sản để tiêu dùng. Cho nên nhiều hãng tuyên truyền phương Tây tạo ra dòng lý luận :cấm vận nông sản vào Nga thì Nga sẽ chết đói.
Cụ nhầm, nền sx NN của Nga khủng từ nửa thế kỷ nay rồi. Chẳng qua là từ 2015 về trước Nga nó ko đầu tư để xuất khẩu thôi...
Nó dạng quỹ bình ổn xăng dầu của mình thôi cụ. Nhưng tóm váy là ông ngố đang có mớ tiền. Sẵn sàng bù cho hao hụt thu chi nên cũng không ngại va chạm. E đang đợi trăm phản pháo mà chưa thấy ji? Ko biết ủ mưu ji nữa mọi khi trăm là hay phản ứng nhanh. Đợt này lại còn hùa vào tát nước theo mưa, làm chứng mẽo ung luônEm thấy là Nga dùng quỹ 150 tỷ bù ngân sách cho việc bán dầu dưới mức 40 đô.
Chưa thấy mối quan hệ biện chứng giữa giá dầu giảm với giá trị của US$ lắm trừ khi hơn 1/2 sản lượng dầu bán ra ko giao dịch bằng US$. Vấn đề là khi US$ đang còn mạnh thì nó vẫn đc giao dịch ko chỉ trong lĩnh vực dầu mỏ, có cả giỏ đồng tiền mạnh rồi đấy mà sao giao dịch toàn cầu vẫn cứ quy ra US$.Nhiều người cứ lấy lý do là Mỹ dấu dầu mỏ ở trong các mỏ muối, hay dùng dầu mỏ ở các nước khác mà quên mất sở dĩ Mỹ khống chế được kinh tế thế giới là nhờ PetroDollar.
Nếu các nước Opec đc bán dầu mỏ thu bằng nội tệ thì đồng Dollar là vô giá trị ngay và lúc đấy thì kinh tế Mỹ sẽ sụp đổ hoàn toàn.
Còn nếu giá dầu giảm thì việc phát hành thêm Dollar sẽ suy giảm, khi đồng Dollar giảm số lượng thì các đồng tiền tệ khác sẽ có cơ hội tăng lên để bù vào số lượng dollar giảm đi. Điều này sẽ giảm ảnh hưởng của đồng Dollar lên kinh tế thế giới
Cho nên, giá dầu giảm là nguy cơ nghiêm trọng thực sự của đồng Dollar. Đó là điều không thể chối cãi
Hehe, toàn thế giới nó dùng khái niệm này cụ ko dùng thì cụ ở trên cung trăng . Mà đã là người zời thì khó giải thích lắmCụ đang bị cuốn theo cái khái niệm của báo chí về việc đấu tranh bằng các khái niệm.
Trong các tuyên truyền về việc sụp đổ của Nga, các truyền thông phương tây hay sử dụng các khái niệm phức tạp để chứng minh cho việc Nga sẽ sụp đổ, hay bao biện về những lỗi mà thể chế phương Tây gây ra. Nói ví dụ luôn là để lấp liếm cho sự bất bình đẳng xã hội trong việc cứu chữa bệnh nhân convid 19, báo chí phương Tây đã đưa ra khái niệm " miễn dịch cộng đồng" với 1 đống thứ lằng nhằng để bảo rằng mọi người cứ yên tâm ở nhà mà tự chữa. Cuối cùng khi dịch vượt quá tầm kiểm soát thì mới dừng khái niệm "miễn dịch cộng đồng"
Quay trở lại khái niệm fiscal breakeven , khái niệm này mới được giới thiệu vào từ năm 1998 để đánh giá cho các nước xuất khẩu dầu mỏ. Nhưng thực sự nó chỉ được dùng từ những năm 2000 sau khi Putin nắm quyền ở Nga và bộc lộ những tư tưởng khác với người tiền nhiệm , đưa nước Nga ra khỏi quĩ đạo kiểm soát của các nước phương Tây.
Các báo chí và phân tích phương Tây, từ bỏ khái niệm chi phí sản xuất của dầu mỏ để sử dụng khái niệm này bởi vì chi phí sản xuất của Nga quá thấp, bất kể là tính theo cách nào thì Nga luôn có lãi trên thị trường dầu mỏ. Lấy lý luận là Nga phụ thuộc vào bán dầu cho nên Nga phải cân đối ngân sách bằng việc bán dầu mỏ. Các báo chí tập trung vào chỉ số này để chứng minh là Nga sắp sụp đổ và sẽ phải sụp đổ. Ở chiều ngược lại, cực khó để tìm chỉ số này của Mỹ
Thế cho nên theo em cụ không nên dùng chỉ số này, vì nó chỉ là một chỉ số để tuyên truyền mà thôi. Mọi thứ đều phải tính toán trên lãi/lỗ. và Nga đã chứng minh điều này khi hệ thống tuyên truyền phương Tây nó rằng Nga sẽ chết đói do bị cấm vận. Sự thật là sau khi cấm vận, Nga đã trở thành quốc gia xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới
Có lẽ Nga dùng rup vì Nga không còn nợ nước ngoài đã lâu, đã tự kiểm soát đồng tiền của mình và có dự trữ vàng tương đối nên không ngại. Việt Nam mình vẫn còn nợ nước ngoài nên việc bị lệ thuộc vào đồng đô la Mỹ là không có gì lạ.Tại sao VN xuất khẩu phải thu ngoại tệ về mà không phải tiền đồng? Ngân sách bội thu bằng đồng nội tệ thì nó thành Vene rồi thưa cụ. Trong ngân khố dự trữ quốc gia người ta ko đưa đồng nội tệ vào mà phải dự trữ bằng những đồng tiền có giá trị thanh khoản trên thị trường quốc tế, kim loại có giá...
Chưa? Sao vậy
Sang Nga chưa vậy?
Như câu chuyện xuất khẩu gạo của VN thôi, có lẽ chúng ta cũng éo thích làm những thứ khác.hồi trước Nga cũng phụ thuộc nông sản vào châu Âu. Năm 2008 , Nga bị cấm vận và nhiều cụ cũng bảo là sắp chết đói. Ngày nay, Nga là nước chiếm 50% sản lượng xuất khẩu lúa mì của thế giới.
Cho nên cụ lý luận về việc Nga đang dùng các sản phẩm của Hàn mà không thể tự làm được của cụ là không có logic. Nga nó không làm những cái đấy đơn giản là nó tập trung vào cái khác, để lại thị phần cho Hàn làm theo cơ chế cạnh tranh tương đối. Nhưng nếu Hàn mà tưởng dùng cái đấy cấm vận Nga thì sẽ vỡ mồm như nông dân Châu Âu mà thôi
2016 Nga mà ngon thì vẫn nên bắt tay Saudi Opec nữa là không ngon, thời điểm đó giá dầu đang xuống đáy, Mỹ còn chịu không thấu muốn giá dầu tăng nữa là Nga.Hehe, toàn thế giới nó dùng khái niệm này cụ ko dùng thì cụ ở trên cung trăng . Mà đã là người zời thì khó giải thích lắm
Em chẳng pro thằng nào hay anti thằng nào, nhưng nói thật thằng Nga mà ngon như quảng cáo thì năm 2016 đã chẳng phải bắt tay với Sáu đĩ và OPEC
Việt Nam xuất khẩu được gạo là nhờ khoán 10. Không giống với Nga.Như câu chuyện xuất khẩu gạo của VN thôi, có lẽ chúng ta cũng éo thích làm những thứ khác.
Tranh luận nên khách quan, chứ nói kiểu nó không thích làm thì ....
Nhìn cuộc sống quanh ta nếu ko có AK, ko có CNXH thì nước Nga ko có tí gì liên quan đến cuộc sống hiện tại. Ko có Mỹ thành mù điếc, ko có TQ đói rã họng.