[Funland] Pin hạt nhân cho xe điện. Tại sao không ?

hiepchiken82

Xe tăng
Biển số
OF-781044
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,819
Động cơ
77,790 Mã lực
Ơ cho em hỏi ngu tí, nó phân rã liên tục tức là sẽ sinh ra điện liên tục fải ko ạh? Vậy lỡ như xe ko chạy trong 1 thời gian dài, chỗ điện sinh ra kia đã sạc đầy cho pin rồi, thì có làm sao ko ạ? Nổ cái bùm vì quá tải chẳng hạn.
nó có cơ chế ngắt giống như lò phản ứng hạt nhân phải dừng khi có sự cố hoặc sửa chữa, vấn đề này công nghệ xử lý được, e ngại lớn nhất là an toàn bức xạ và rò rỉ tia bức xạ xử lý kiểu gì?
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,772
Động cơ
162,124 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu như có thể ứng dụng được vào thương mại, thì chưa nói đến thiết bị điện tử dân dụng thông thường, dòng pin này sẽ được các hãng quân sự săn đón.

Thử tưởng tượng các UAV hiện tại được lắp pin này, hoạt động liên tục 24/24 trên bầu trời, tuần soát dọc theo biên giới không ngừng nghỉ lúc nào thì đã thấy tiềm năng kinh khủng rồi.
 

son.nguyen.1979

Xe tăng
Biển số
OF-839866
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
1,489
Động cơ
74,852 Mã lực
Lý thuyết thì hoàn toàn có thể nhưng để thương mại hóa áp dụng vào thực tế thì nó rất nhiều vấn đề chưa phù hợp với hoàn cảnh thực tại.
 

linh 7

Xe buýt
Biển số
OF-825160
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
817
Động cơ
70,749 Mã lực
Nơi ở
Giường bu em nó
cái này ở các trang không chính thống đã nhắc đến lâu rồi. có thể thu nhỏ nhà máy điện HN thanfnh các trạm phá điện hạt nhân nhỏ cho gia đình. Dùng tổng hợp hợp hạch LẠNH. - Vô cùng an toàn cho con người.
thậm chí đã có thiết kể để thu nhỏ trạm phát hạt nhân hợp hạch lạnh chỉ nhỏ bằng 1 cái bút chì nhưng đủ công suất phát cho cả 1 hộ gia đình dùng 50 năm luôn.
e thì biết bên Mitsu đã phát triển được lò có kích cỡ ngang 1 chiếc xe tải
 

đánh võng

Xe tải
Biển số
OF-370135
Ngày cấp bằng
12/6/15
Số km
401
Động cơ
260,355 Mã lực
Pin xe điện bây giờ đâm nhau vẫn còn sợ rủi ro cháy nổ, thì làm sao mà làm pin hạt nhân như cụ nói được, lúc đấy đâm nhau vỡ pin thì có mà toang.
Công nghệ pin thì không khó, nhưng công nghệ để đảm bảo an toàn cho pin thì chưa có (để đảm bảo kết cấu vững chắc, ko rò rì bất chấp lực tác động mạnh, nhưng vẫn phải đủ nhỏ gọn để đưa vào phương tiện cơ giới)
Tương lai thì chắc phải đủ an toàn và giá thành ổn để cung cấp điện tĩnh (cho nhà cửa kiến trúc cố định) đã, rồi chắc phải rất sau đấy mới áp dụng được cho các phương tiện chuyển động :D
 

quangkhunglong

Xe tăng
Biển số
OF-585934
Ngày cấp bằng
20/8/18
Số km
1,812
Động cơ
159,368 Mã lực
Ơ cho em hỏi ngu tí, nó phân rã liên tục tức là sẽ sinh ra điện liên tục fải ko ạh? Vậy lỡ như xe ko chạy trong 1 thời gian dài, chỗ điện sinh ra kia đã sạc đầy cho pin rồi, thì có làm sao ko ạ? Nổ cái bùm vì quá tải chẳng hạn.
Cụ hỏi câu rất chuẩn. Khi em đi thăm bảo tàng Hải quân bên Mẽo, có một bạn sinh viên của em hỏi câu tương tự đối với tàu ngầm hạt nhân. Câu trả lời cũng rất rõ ràng: Xử lý năng lượng (sinh ra liên tục bởi động cơ hạt nhân) khi tàu không vận hành là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Sẽ có các thanh chì hạ xuống giảm tốc độ phản ứng, tuy nhiên vẫn phải có đội trực 24/24 để kiểm tra cho dù tàu không hoạt động.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
15,792
Động cơ
1,392,158 Mã lực
Tại vì chưa kinh tế, chưa an toàn nên không thực tế chứ sao cụ chủ thớt?
 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,894
Động cơ
508,581 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
Cái này đã có nơi nghĩ rồi, hình như có làm rồi, nhưng độ nguy hiểm hơi cao vì khi xảy ra tai nạn dễ rò rỉ phóng xạ, hơn nữa lại là lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ khoai lắm, lại là phải dùng hơi nước bên ngoài để truyền nhiệt, cấp động lực quay máy chứ có cấp thẳng điện được đâu
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,483
Động cơ
623,334 Mã lực
Giá thành và an toàn là 2 yếu tố quan trọng nhất. Nếu đạt được 2 cái đó thì đảm bảo người ta sẽ bán ra thị trường chứ không phải người ta sợ là chỉ bán được 1 lần đâu. Về cơ bản mỗi người cũng chỉ mua 1 căn nhà 1 lần trong đời, thế nhưng người ta vẫn làm nhà để bán đó thôi.
 

present

Xe điện
Biển số
OF-57015
Ngày cấp bằng
16/2/10
Số km
4,437
Động cơ
496,208 Mã lực
Nơi ở
ngắm cụ Rùa
Thế thì đơn vị sản xuất pin này sẽ làm 01 năm rồi nghỉ 49 năm à cụ chủ :D
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,609
Động cơ
749,444 Mã lực
Ơ cho em hỏi ngu tí, nó phân rã liên tục tức là sẽ sinh ra điện liên tục fải ko ạh? Vậy lỡ như xe ko chạy trong 1 thời gian dài, chỗ điện sinh ra kia đã sạc đầy cho pin rồi, thì có làm sao ko ạ? Nổ cái bùm vì quá tải chẳng hạn.
Nó có chất hấp thu neutron để điều khiển phản ứng phân hạch mà cụ.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Pin đồng vị phóng xạ
Máy xung nhịp tim ra đời đầu những năm 70. Đến nay vẫn hoạt động tốt.
1574356306806.jpeg
Screenshot_20230528_130300.jpg

Nhưng từ sau thảm họa hạt nhân Chernobyl. Con người dần loại bỏ chúng do lo sợ ảnh hưởng của phóng xạ. Tuy nhiên chưa ghi nhận trường hợp nào.
Hiện nay trên sao hỏa có 2 em này.
Pin có tuổi thọ 14 năm
3-curiosity-rover-500_EJPO.jpg

Ngoài ra còn 2 phi thuyền không gian. Được phóng năm 1977 Hiện đã ra khỏi hệ mặt trời mặt trời. Tuy nhiên pin của chúng cũng sắp hết rồi.
Đây là những thiết bị đã được đưa vào sản xuất.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,786
Động cơ
481,848 Mã lực
Nơi ở
..
Cái này có từ lâu rồi.. ví dụ tất cả cá robot tự hành của NASA vận hành trên sao hoả đều dùng Pin Nguyên tử.
VD như:
- con xe tự hành Opportunity của NASA được trang bị một loại nguồn điện gọi là Radioisotope Thermoelectric Generator (RTG) để cung cấp điện cho các thiết bị điện tử của nó khi hoạt động trên sao Hỏa 12. RTG sử dụng nhiệt phát ra từ quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên của plutonium-238 để tạo ra điện. Con nay phóng năm 2004 cách đây 20 năm vẫn vận hành bình thường.
Gần nhất có con Perseverance 2022 của NASA được trang bị một loại nguồn điện gọi là Multi-Mission Radioisotope Thermoelectric Generator (MMRTG) để cung cấp điện cho các thiết bị điện tử của nó khi hoạt động trên sao Hỏa 123. MMRTG sử dụng nhiệt phát ra từ quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên của plutonium-238 để tạo ra khoảng 110 W điện
Tóm lại Pin nguyên tử có lâu rồi nhưng ko dùng cho dân sự
Ảnh con Perseverrance trần như nhộng ko pin mặt trời nặng hơn 1 tấn… với các thao tác di chuyển, khoan cắt lấy mẫu, phân tích mẫu, 4 cam livestream liên tục, truyền dữ liệu v.v… dùng pin thường chắc nửa ngày là hết
IMG_4780.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Cụ hỏi câu rất chuẩn. Khi em đi thăm bảo tàng Hải quân bên Mẽo, có một bạn sinh viên của em hỏi câu tương tự đối với tàu ngầm hạt nhân. Câu trả lời cũng rất rõ ràng: Xử lý năng lượng (sinh ra liên tục bởi động cơ hạt nhân) khi tàu không vận hành là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Sẽ có các thanh chì hạ xuống giảm tốc độ phản ứng, tuy nhiên vẫn phải có đội trực 24/24 để kiểm tra cho dù tàu không hoạt động.
Không phải chì mà là Bo. Nó hấp thụ nơtron để điều khiển phản ứng hạt nhân phân hạch.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,130
Động cơ
391,517 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ơ cho em hỏi ngu tí, nó phân rã liên tục tức là sẽ sinh ra điện liên tục fải ko ạh? Vậy lỡ như xe ko chạy trong 1 thời gian dài, chỗ điện sinh ra kia đã sạc đầy cho pin rồi, thì có làm sao ko ạ? Nổ cái bùm vì quá tải chẳng hạn.

Có những thiết bị tiêu hao năng lượng lớn mà. Ví dụ như bộ giảm tốc trên video. Để quay được bánh xe cuối cùng chắc không biết tốn bao nhiêu năng lượng. Làm cái hộp số khi nào ko dùng thì cài sang số cho bộ giảm tốc này thì có đứng yên cả trăm năm chắc gì đã quay vòng quay cuối cùng.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40

Có những thiết bị tiêu hao năng lượng lớn mà. Ví dụ như bộ giảm tốc trên video. Để quay được bánh xe cuối cùng chắc không biết tốn bao nhiêu năng lượng. Làm cái hộp số khi nào ko dùng thì cài sang số cho bộ giảm tốc này thì có đứng yên cả trăm năm chắc gì đã quay vòng quay cuối cùng.
Nó là vô cùng năng lượng. Cũng cần thời gian vô cùng.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
e thì biết bên Mitsu đã phát triển được lò có kích cỡ ngang 1 chiếc xe tải
Đấy chỉ là cái lò phản ứng thôi.
Cái lò không thì chả để làm gì. Cần rất nhiều thứ nữa mới tạo ra điện được.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Cái này có từ lâu rồi.. ví dụ tất cả cá robot tự hành của NASA vận hành trên sao hoả đều dùng Pin Nguyên tử.
VD như:
- con xe tự hành Opportunity của NASA được trang bị một loại nguồn điện gọi là Radioisotope Thermoelectric Generator (RTG) để cung cấp điện cho các thiết bị điện tử của nó khi hoạt động trên sao Hỏa 12. RTG sử dụng nhiệt phát ra từ quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên của plutonium-238 để tạo ra điện. Con nay phóng năm 2004 cách đây 20 năm vẫn vận hành bình thường.
Gần nhất có con Perseverance 2022 của NASA được trang bị một loại nguồn điện gọi là Multi-Mission Radioisotope Thermoelectric Generator (MMRTG) để cung cấp điện cho các thiết bị điện tử của nó khi hoạt động trên sao Hỏa 123. MMRTG sử dụng nhiệt phát ra từ quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên của plutonium-238 để tạo ra khoảng 110 W điện
Tóm lại Pin nguyên tử có lâu rồi nhưng ko dùng cho dân sự
Ảnh con Perseverrance trần như nhộng ko pin mặt trời nặng hơn 1 tấn… với các thao tác di chuyển, khoan cắt lấy mẫu, phân tích mẫu, 4 cam livestream liên tục, truyền dữ liệu v.v… dùng pin thường chắc nửa ngày là hết
IMG_4780.jpeg
Plutonium-238 là nguyên liệu phóng xạ đắt tiền, khó điều chế và khó mua. Plutonium, cũng như Uranium rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người.

Còn Nicken-63, một đồng vị phóng xạ của Nickel, khác khá nhiều Plutonium và Uranium. Nói chung, Ni-63 không gây nguy hiểm về liều lượng bên ngoài đối với con người ngoại trừ thủy tinh thể của mắt.
Lo ngại cuối cùng của mọi người, đó là công nghệ pin ứng dụng phóng xạ. Nickel-63 có chu kỳ bán rã xấp xỉ 100 năm, và sản phẩm cuối cùng là đồng, không tạo ra phóng xạ ra bên ngoài, thân thiện với môi trường và con người, không tạo ra bất kỳ hiểm họa nào đối với môi trường sống. Cũng nhờ vậy, pin hạt nhân của Betavolt hoàn toàn không cần quy trình tái chế đắt đỏ.
Do vậy, có thể pin hạt nhân Nickel-63 sẽ dùng được trong các thiết bị dân sự, miễn là nó có thể SX thương mại với giá cả phù hợp.

.

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top