Chúng mình còn chưa gặp nhau ngoài đời mà em ới. Nhưng chị cứ nhận lời khen của em trong một ngày trời dọa mưa dông.Em mạn phép xác nhận chị prado xinh sang quý phái lắm ợ.
Chị đừng mắng em, em hứa ko tiết lộ chú bộ đội trong đống rơm đâu .
Chúng mình còn chưa gặp nhau ngoài đời mà em ới. Nhưng chị cứ nhận lời khen của em trong một ngày trời dọa mưa dông.Em mạn phép xác nhận chị prado xinh sang quý phái lắm ợ.
Chị đừng mắng em, em hứa ko tiết lộ chú bộ đội trong đống rơm đâu .
Mợ ý đủ cả sắc và hương nhỉ! Gato quá đi thôi hihiEm mạn phép xác nhận chị prado xinh sang quý phái lắm ợ.
Chị đừng mắng em, em hứa ko tiết lộ chú bộ đội trong đống rơm đâu .
Thu hút và dịu dàng quá mợ ạ.Thích ngắm à mợ, thế để em tặng mợ ngắm nhé. Ảnh này chắc cũng chả ai nhận ra :
Em kiếm đâu ra đủ hoa để che toàn thân đc mợ. Eo thì bánh mỳ, chân bé, xấu tổng thể luônHay là mợ pót trước đi, em ủn
Cảm ơn mợ góp phần cho thớt xôm hơn ạMợ Smile mở thớt duyên thế, thớt nào cũng xôm. Em đọc từ lúc mới mở mà tối nào cũng leo tầng bở hơi tai . Chưa kịp góp dưa thì các mợ đã bàn sang việc khác . Thớt này làm em nhớ webtretho thế ko biết.
Bây giờ em ở nhà ko đi làm nên chẳng mua quần áo gì ngoài mấy đồ mặc nhà. Với lại em dáng xấu đắp cái gì lên cũng chán nên thú thực em phèn, chả có gout gì mà kể.
Bù lại thì tốn tiền hưởng thụ: spa, massage, skincare, nước hoa, đi nghe nhạc, đọc truyện… túm lại là những gì khiến tinh thần thư giãn. Toàn những thứ vô hình, phù phiếm. Chồng em thì ngược lại kiểu tiêu tiền phải được cái gì hiện hữu, nên toàn bảo vợ tiêu tiền kiểu “để gió cuốn đi” . Nhưng từ xưa em đã là bánh bèo mơ mộng, thích bồi dưỡng tinh thần hơn là vật chất. Thật ra vì lúc ấy làm gì có tiền, nên phải cố để tinh thần mình khoẻ mạnh ko tự ti.
Có một ký ức in sâu hồi bé là một lần bố em dẫn em đi chúc Tết nhà một người họ hàng làm GĐ ngân hàng. Bố em vốn chuẩn bị sẵn 20k để mừng tuổi (hồi đó thường chỉ 5-10k thôi). Nhưng đúng lúc đó có mấy cấp dưới của bác tới, toàn xoè 100k mừng tuổi con bác. Bố em đi vào bếp, em chạy theo và nhớ rõ vẻ mặt tần ngần của bố lúc đó, rút tiền ở túi áo trong (nơi để tiền mệnh giá to) mà tay vẫn rụt rè nửa muốn nửa ko. Cuối cùng vẫn miễn cưỡng rút 2 tờ 50k ra để mừng tuổi. Lúc ấy em thương bố thực sự, và cảm thấy ấm ức sao bố phải làm thế, sao phải tự ti như thế. Từ đó em luôn tự hứa với lòng là dù mình có nghèo thì cũng bao h được mất tự tin vào bản thân, ko phải cúi đầu trước người giàu . Nên em luôn chú trọng việc bồi dưỡng tinh thần là vì vậy.
Xong rồi từ bao giờ em cứ coi tiền bạc là vật ngoài thân như thế, kể cả lúc khó khăn em cũng chẳng buồn, mà sẽ tìm cách nghĩ tích cực cho tinh thần thư thái. Còn lúc có chút tiền thì em lại hay cho tặng linh tinh trong họ hàng, để đổi lại chút phấn chấn vui vẻ khi giúp đỡ được người nhà mình.
Ơ mợ lại gỡ ảnh rồi à.Thích ngắm à mợ, thế để em tặng mợ ngắm nhé. Ảnh này chắc cũng chả ai nhận ra :
Em cũng gato quá chị ạMợ ý đủ cả sắc và hương nhỉ! Gato quá đi thôi hihi
Ngon nghẻ thế, eo ra eo! Chào mợ xinh!Ơ mợ lại gỡ ảnh rồi à.
Hoà trong không khí thi xem ai dũng cảm hơn, em xin up một quả ảnh em chụp từ Tết năm trc, em béo ục ịch nên phải chụp khó lắm mới ra đc 1 bức ảnh trông ko nhức mắt, cháu em nó phải bò ra đất mới đc thế này đây
(Ps: cụ nào có ném đá thì nương tay chút nhé )
Thôi, hai chị em này, toàn các mợ giỏi giang, em học dài dài.Em cũng gato quá chị ạ
Em phải lấy tay che eo rồi đó mợ.Ngon nghẻ thế, eo ra eo! Chào mợ xinh!
Em mà post ảnh quần jean và áo dài cách tân La phạm mợ sẽ khen em giống Voi còiEm phải lấy tay che eo rồi đó mợ.
Nhìn dáng mợ rất đẹp, nhẹ nhàng thanh thoát và nụ cười rất tươi dịu dàng.
Ấy, em thấy mợ ở Mỹ quốc mà chưa dẻo miệng khen là chưa được. Quan sát sau bao năm thì em thấy bọn Âu Mỹ nó luyện đến Cửu đẳng món khen người Nó bắt nhân viên đọc Đắc nhân tâm của Dale Carnege để động viên và nâng tầm ảnh hưởng, mợ khen nhiều vào sẽ mau chóng thăng chức, Tăng lương
Hihi mợ mà sang đây chắc làm sếp to lắm, em cù lần quá Em cứ vào thớt của các mợ đọc dần góp nhặt vocab biết đâu sang năm lên hihiẤy, em thấy mợ ở Mỹ quốc mà chưa dẻo miệng khen là chưa được. Quan sát sau bao năm thì em thấy bọn Âu Mỹ nó luyện đến Cửu đẳng món khen người Nó bắt nhân viên đọc Đắc nhân tâm của Dale Carnege để động viên và nâng tầm ảnh hưởng, mợ khen nhiều vào sẽ mau chóng thăng chức, Tăng lương
Nghe chuyện của mợ thì kỷ niệm hồi còn bé thơ lại ùa về. Nhà em ở phố núi, một huyện miền sơn cước xa xôi cách Hà Nội hơn 500 cây số, phố huyện nằm lọt giữa bốn bề là rừng cây, có con suối nhỏ hiền hòa chảy qua thị trấn. Trường học nhỏ cách nhà khoảng 3km xuống con dốc nhỏ, bên dưới là lúp xúp 5-7 căn nhà cấp bốn mái lợp cỏ gianh, tường trát bằng rơm rạ là lớp tiểu học cho lũ học sinh miền núi. Khoảng giữa sân là cây cột tre treo lá cờ tổ quốc...Mợ Smile mở thớt duyên thế, thớt nào cũng xôm. Em đọc từ lúc mới mở mà tối nào cũng leo tầng bở hơi tai . Chưa kịp góp dưa thì các mợ đã bàn sang việc khác . Thớt này làm em nhớ webtretho thế ko biết.
Bây giờ em ở nhà ko đi làm nên chẳng mua quần áo gì ngoài mấy đồ mặc nhà. Với lại em dáng xấu đắp cái gì lên cũng chán nên thú thực em phèn, chả có gout gì mà kể.
Bù lại thì tốn tiền hưởng thụ: spa, massage, skincare, nước hoa, đi nghe nhạc, đọc truyện… túm lại là những gì khiến tinh thần thư giãn. Toàn những thứ vô hình, phù phiếm. Chồng em thì ngược lại kiểu tiêu tiền phải được cái gì hiện hữu, nên toàn bảo vợ tiêu tiền kiểu “để gió cuốn đi” . Nhưng từ xưa em đã là bánh bèo mơ mộng, thích bồi dưỡng tinh thần hơn là vật chất. Thật ra vì lúc ấy làm gì có tiền, nên phải cố để tinh thần mình khoẻ mạnh ko tự ti.
Có một ký ức in sâu hồi bé là một lần bố em dẫn em đi chúc Tết nhà một người họ hàng làm GĐ ngân hàng. Bố em vốn chuẩn bị sẵn 20k để mừng tuổi (hồi đó thường chỉ 5-10k thôi). Nhưng đúng lúc đó có mấy cấp dưới của bác tới, toàn xoè 100k mừng tuổi con bác. Bố em đi vào bếp, em chạy theo và nhớ rõ vẻ mặt tần ngần của bố lúc đó, rút tiền ở túi áo trong (nơi để tiền mệnh giá to) mà tay vẫn rụt rè nửa muốn nửa ko. Cuối cùng vẫn miễn cưỡng rút 2 tờ 50k ra để mừng tuổi. Lúc ấy em thương bố thực sự, và cảm thấy ấm ức sao bố phải làm thế, sao phải tự ti như thế. Từ đó em luôn tự hứa với lòng là dù mình có nghèo thì cũng bao h được mất tự tin vào bản thân, ko phải cúi đầu trước người giàu . Nên em luôn chú trọng việc bồi dưỡng tinh thần là vì vậy.
Xong rồi từ bao giờ em cứ coi tiền bạc là vật ngoài thân như thế, kể cả lúc khó khăn em cũng chẳng buồn, mà sẽ tìm cách nghĩ tích cực cho tinh thần thư thái. Còn lúc có chút tiền thì em lại hay cho tặng linh tinh trong họ hàng, để đổi lại chút phấn chấn vui vẻ khi giúp đỡ được người nhà mình.
Nghe chuyện của mợ thì kỷ niệm hồi còn bé thơ lại ùa về. Nhà em ở phố núi, một huyện miền sơn cước xa xôi cách Hà Nội hơn 500 cây số, phố huyện nằm lọt giữa bốn bề là rừng cây, có con suối nhỏ hiền hòa chảy qua thị trấn. Trường học nhỏ cách nhà khoảng 3km xuống con dốc nhỏ, bên dưới là lúp xúp 5-7 căn nhà cấp bốn mái lợp cỏ gianh, tường trát bằng rơm rạ là lớp tiểu học cho lũ học sinh miền núi. Khoảng giữa sân là cây cột tre treo lá cờ tổ quốc...
Nhớ buổi đầu tiên đi học, hồi hộp lắm, dậy rõ sớm đeo cặp sách đi bộ cùng nhóm bạn 2-3 đứa nhỏ đến lớp, khi đi sợ muộn nên em nhất quyết nhịn ăn sáng. Đến lớp chưa kịp khai giảng thì mẹ em chạy vào lớp kéo em ra góc sân mang trong túi ra vắt cơm nắm cắt dọc và tý muối vừng bảo em ăn, em khi đó còn nhỏ biết gì đâu nên cứ ngúng nguẩy không ăn vì sợ xấu hổ với bạn nên mẹ em lại mang cơm về
giờ nghĩ lại mới thấy thương mẹ...
Đúng là có những kỷ niệm đầu đời khắc mãi trong tâm trí không bao giờ phai mợ ạ!
Nghe chuyện ngày xưa của các cụ mợ thấy rưng rưng.Từ chuyện thời trang hôm nay đến chuyện kỷ niệm thơ ấu rồi hả các mợ Em đọc mà cũng nhớ ngày bé của em. Bố mẹ ly hôn em là con duy nhất nhưng ở với bố. Ngày đó bố em hay phải đi làm tối, đêm lại thức khuya làm việc ở nhà. Vậy mà tối em không chịu ăn cơm 1 mình hay đợi bố về khuya, có lúc ngủ quên không ăn vì bố về gọi thế nào cũng không dậy. Ngày đó chỉ có điện ban đêm, mà sau 10g cũng hay mất điện. Bố em đi làm về đã mệt và đói lại phải quạt tay cho con gái ngủ.
Em hay đi tàu điện đi học. Đi bộ từ nhà ra bến đợi tàu. Có lần đợi rất lâu mà không thấy tàu đến, sợ bị muộn bài kiểm tra nên em chạy về nhà gọi bố đưa đi. Bố em đang chợp mắt buổi trưa, bảo em quay lại bến tàu biết đâu có tàu đến, trong lúc đó bố sẽ mặc quần áo rồi đi xe đạp ra đưa em đi nếu vẫn chưa có tàu. Em ra đến nơi thì có tàu và đi, em đứng ở sau cùng, nhìn qua cửa sổ cuối tàu thấy bố đang đạp xe đến. Lúc đó bố thì cười mà em thì khóc, bố đi làm đêm, ăn ko được với em, ngủ đêm ko nổi với em, ngủ trưa em cũng phá. Hình ảnh bố đạp xe xa dần nhỏ tít tắp khi em rời đi cùng tàu điện hôm đấy em không bao giờ quên, dù là bây giờ em không nhớ được đó là thời gian nào, em học lớp mấy.