Giáo viên chủ nhiệm đồng hành với con 4 (hoặc nhiều năm) biết học lực của con còn hơn phụ huynh nhưng khi tư véo phụ huynh lại không nghe. Mà quyền cuối cùng thuộc về phụ huynh, cứ muốn thi thì ai ngăn cản được.
Vấn đề trường nghề nó tuyển thẳng HS từ cấp 2 lên cấp 3 luôn. Nó tuyển trước khì thi C3, không cần phải thi. Vậy nên nếu thi Cấp 3 mà trượt, thì không biết có vào được trường nghề không?Em cho là quyền thi vào C3 là quyền của tất cả học sinh, quyền quyết định là của gia đình. Nhà trường ko thể vận động học sinh ko nên thi vào C3 để lấy thành tích được. Vấn đề đăng ký thi lại nộp từ nhà trường, việc này sở GD các tỉnh thành nên cho đăng ký thi vào C3 online tránh tiêu cực.
Giờ bệnh thành tích hình như còn nặng hơn ngày xưa, thời bọn em học lực yếu (có môn dưới 5 phẩy), hạnh kiểm trung binh trong lớp có đủ cả, giờ thấy cháu nào cũng 8,9 phẩy như siêu nhân.Cái trò GV cứ vống lên ra đề dễ, coi thi chưa nghiêm túc...cho điểm HS cao để đạt khá, học bạ các năm lớp 6-9 nó đẹp, cả nhà trường và phụ huynh đều thích.
Đến lúc thi thật thì lòi ra HS không đủ khả năng thi vào C3 để đạt điểm trung bình 7-8. PH thì cứ nhìn bảng điểm hàng năm cao nên có cái nhìn không thực tế về lực học f1. Cứ nghĩ cô giáo ép không được thi
Đây cụ em google ra nhé:Vấn đề trường nghề nó tuyển thẳng HS từ cấp 2 lên cấp 3 luôn. Nó tuyển trước khì thi C3, không cần phải thi. Vậy nên nếu thi Cấp 3 mà trượt, thì không biết có vào được trường nghề không?
Em hóng cụ nào biết món này!
Em đang muốn nói TTGD quận, học phí thu theo giáo dục công. Vì học phí nó đáp ứng đa phần gia đình. Còn trường nghề kiểu FPT thì không phải GĐ nào cũng theo đượcĐây cụ em google ra nhé:
HN có 12 quận, bỏ qua huyện k xét. Nếu con cụ đủ điểm vào trường ở quận xa thì cụ cho con học k hay vẫn đòi phải có trường công level thấp trong quận trung tâmNguyên nhân chính là thiếu trường công ở nội thành, các thầy cô vì thành tích nên ép các cháu ko thi.
Ở nội thành phải học giỏi mới dc vào trường công, điểm trung bình phải trên 7.
Ở ngoại thành trên 3 điểm cũng dc học trường công.
Các em học khá ở nội thành nhưng ko có cơ hội học trường công, dù sức học của các em thừa sức học ở những trường tốt nhất ở ngoại thành.
Ví dụ, khu vực 1 quận Ba Đình, Tây Hồ, trường thấp nhất là trường Tây Hồ lấy trung bình: 7.25 điểm
Trong khi trường cao nhất huyện Ứng Hòa chỉ lấy điểm đầu vào là trường Ứng Hòa A: 4.75 điểm, trường thấp nhất là 3.3 điểm.
7x dốt xưa lưu ban thiệt đó chứ chả đùa đâu cụ.Thế hệ 7x như các cụ ngày xưa học kém có được đi thi không ah. Cháu 8x đời đầu học trường làng vẫn đi thi đều. Dốt hay giỏi vào thi tự đỗ, tự trượt.
HN chia theo khu vực đăng ký.HN có 12 quận, bỏ qua huyện k xét. Nếu con cụ đủ điểm vào trường ở quận xa thì cụ cho con học k hay vẫn đòi phải có trường công level thấp trong quận trung tâm
Dành cả tháng gây áp lực các kiểu với hs. Bệnh thành tích vì năm nào cũng 80-90% hs đăng ký đỗ vào công lập. Hs chọn trường dl, học nghề kg có trong cách tính này. Sai từ sở về tới trường.Cái này năm nào chả có. Cô giáo CN bị cô hiệu trưởng giao nhiệm vụ thuyết phục gia đình. Nên thường phải gọi điện nói xa nói gần. Gợi ý các kiểu. Có 1 số bố mẹ hiểu lực học của con mình thì sẽ làm theo gợi ý của cô giáo. Có 1 số thì cứ khăng khăng bắt con thi bằng được thì cô giáo cũng phải chịu.
Như vậy là HN phải phân chia, xây dựng các trường level từ thấp đến cao trải đều trên địa bàn các quận thì mới đạt yêu cầu đúng k cụHN chia theo khu vực đăng ký.
Trường học cũng ko dc quá xa, một cháu ở Long Biên học ở Hà Đông sẽ ko hợp lý.
Chia theo nhóm quận, đồng đều một cách tương đối về số hs và số xét tuyển công lập.Như vậy là HN phải phân chia, xây dựng các trường level từ thấp đến cao trải đều trên địa bàn các quận thì mới đạt yêu cầu đúng k cụ
Cháu phải cất kỹ cái hồ sơ học bạ. Ko bọn trẻ con nó chê. Xưa học toàn 6-7. Còn 3-4 đầy7x dốt xưa lưu ban thiệt đó chứ chả đùa đâu cụ.
em nhớ sau có cái lứa giao thời 1975 có cả 1 lứa trượt vào 10 phải học thêm lớp 9... để biết xưa trượt với lưu ban chả hề hiếm như bây giờ, à mà hồi đó 8 điểm đã là giỏi phết rồi, còn điểm 10 thì thường là của chúa chứ éo phải của người thường , chứ bây giờ ngược lại,điểm 10 nhạt toẹt và chả ai để ý, trường thằng con em thì cả lớp có đâu hơn chục cháu hs giỏi và đã thuộc diện bị đôn đốc với phụ huynh dồi
Không cụ ạ, HN xây đủ trường cho các cháu ở nội thành là được, số trường công ở nội thành đáp ứng khoảng 70% cho các cháu.Như vậy là HN phải phân chia, xây dựng các trường level từ thấp đến cao trải đều trên địa bàn các quận thì mới đạt yêu cầu đúng k cụ