- Biển số
- OF-137764
- Ngày cấp bằng
- 9/4/12
- Số km
- 1,371
- Động cơ
- 384,183 Mã lực
Giếng bao giờ chả có gầu. Cái ngu là thay hố sâu bằng giếngVậy thì ở thời đó làm thế nào để lấy được quả bưởi lên
Giếng bao giờ chả có gầu. Cái ngu là thay hố sâu bằng giếngVậy thì ở thời đó làm thế nào để lấy được quả bưởi lên
Thấy lều báo ngu vãi.Phốt "Pháp sư gọi bưởi" trong "Trạng Tí": Đổ nước ruộng vào giếng không chỉ thể hiện sự "khờ khạo" mà còn vô cùng nguy hại sức khỏe
TH, THEO PHÁP LUẬT VÀ BẠN ĐỌC
Mới đây, ekip Trạng Tí của Ngô Thanh Vân - Phan Gia Nhật Linh tiếp tục đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội từ khán giả. Khi đoạn clip Tí xúi các bạn nhỏ làng Phan Thị múc nước ruộng đổ vào giếng xuất hiện, cư dân mạng thêm lần nữa tranh cãi quyết liệt.
Cụ thể, vì muốn lấy quả bưởi bị rơi xuống giếng, Tí đã nghĩ ra cách dùng gầu múc nước dưới ruộng đổ đầy giếng nước. Khi nước trong giếng đã dâng lên cao thì Tí thò tay xuống dễ dàng lấy quả bưởi lên.
Thực tế, không thể có chuyện đổ nước như trong trích đoạn phim mà có thể làm đầy giếng cạn sâu được. Hơn nữa, nước ruộng còn ẩn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm sức khỏe. Đây thực sự là trích đoạn gây hiểu lầm, có thể khiến trẻ con học hỏi theo. Không chỉ thể hiện sự nông cạn trong kiến thức mà việc đổ nước ruộng vào giếng để giếng đầy lên còn ẩn chứa nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
Múc nước từ nơi khác đổ vào để làm đầy giếng - hành động "khờ khạo" kém hiểu biết
Giếng đào là một công trình khai thác nước ngầm mạch nông và có tầng trữ nước mỏng. Nguồn nước này sẽ suy giảm nhanh khi khai thác nước bằng giếng khoan xung quanh giếng đào một cách bừa bãi, quá mức. Giếng đào có thể dùng để phục vụ cho 10 hộ gia đình trở lên và có lưu lượng cung cấp tối đa 20m3/ngày.
Kiến thức từ thời phổ thông cho ta thấy rõ, giếng thông với mạch nước ngầm. Bởi vì nước trong giếng là mạch nước ngầm nên nó không thể dâng lên trừ khi mạch nước ngầm dâng cao.
Đổ đầy giếng nghĩa là phải làm sao để dâng mực nước ngầm trong lòng đất lên tầm vài trăm, nghìn mét khối. Bầy trẻ con với mấy cái gáo nước không thể làm được việc này.
Dùng gầu múc nước từ nơi khác đổ vào là đầy giếng - chuyện không bao giờ xảy ra
Điều đáng nói, khi đổ nước ruộng vào giếng, nhân vật Tí còn đứng lên miệng giếng khoa chân múa tay. Hành động này đối với trẻ nhỏ là vô cùng nguy hiểm. Bởi lẽ, nếu chẳng may trượt chân xuống giếng thì hậu quả khó lường. Trong phim, đạo diễn không để điều đó xảy ra. Nhưng ngoài đời, trẻ con rất có thể sẽ học theo vì tò mò, vì ngưỡng mộ nhân vật Trạng Tí tưởng chừng khôn ngoan mà hóa ra vô cùng dốt nát.
lấy cái gàu múc nước từ ruộng lên để vớt cho nhanhVậy thì ở thời đó làm thế nào để lấy được quả bưởi lên
Cụ chuẩn! Cho cái gầu miệng rộng xuống giếng, lựa bưởi vào và kéo lên là xong! Vệ sinh sạch sẽ sức khoẻ dẻo dai!E tưởng là đá bonga bưởi, rơi xuống hố. K có gầu.
Chứ có gầu thì cần éo gì đổ nước.
Ông chê người ta khôn vặt, xong ông đưa ra 1 giải pháp cực dốt, thế xứng đáng ăn gạch rồi.tại cái ông đạo diễn chê truyện toàn mẹo vặt, khôn lỏi, phim ông ấy làm thì Trạng thông minh, khoa học logic nên mới bị quăng gạch
Chưa kể chơi đá bóng mà là sự kết hợp của kỳ thủ Quitddick trong Harry Potter với kỹ thuật hình ảnh Châu Tinh Trì trong Đội bóng Thiếu LâmTheo tích sử Trạng Lường Lương Hữu Vinh cũng như trong nguyên tác truyện Thần Đồng Đất Việt, thì quả bưởi bị đá rơi vào cái hố nhỏ, hẹp và sâu quá tầm tay với thôi; gần sông nên đổ 3-5 gàu nước vào là đầy, đủ cho quả bưởi nổi lên để vớt.
Đây anh Đạo diễn chê nguyên tác nên sáng tạo, thay cái hố bằng cái giếng. Đạo diễn ngu nên thành ra biến Trạng Tí thành TRạng Đần, khi chỉ đạo lũ trẻ dùng gầu múc nước ruộng đổ vào giếng làm đầy giếng. Phi logic, phản khoa học và ngu xuần vì rất tốn công sức để làm đầy giếng (phải đổ thật nhiều gầu nước và thật nhanh). Lại còn mất vệ sinh, làm bẩn giếng.
Nếu giả sử có quả bóng hay quả bưởi rơi xuống giếng thì lấy đơn giản nhất là dùng dây buộc gầu thòng xuống vớt bưởi hay bóng lên thôi. Nhanh nữa thì vặt quả bưởi mới.
em nghe còn có sự tích nung gạch để nằm mùa đông nữa cơ, không biết có phải bịa đặt khôngPhốt "Pháp sư gọi bưởi" trong "Trạng Tí": Đổ nước ruộng vào giếng không chỉ thể hiện sự "khờ khạo" mà còn vô cùng nguy hại sức khỏe
TH, THEO PHÁP LUẬT VÀ BẠN ĐỌC
Mới đây, ekip Trạng Tí của Ngô Thanh Vân - Phan Gia Nhật Linh tiếp tục đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội từ khán giả. Khi đoạn clip Tí xúi các bạn nhỏ làng Phan Thị múc nước ruộng đổ vào giếng xuất hiện, cư dân mạng thêm lần nữa tranh cãi quyết liệt.
Cụ thể, vì muốn lấy quả bưởi bị rơi xuống giếng, Tí đã nghĩ ra cách dùng gầu múc nước dưới ruộng đổ đầy giếng nước. Khi nước trong giếng đã dâng lên cao thì Tí thò tay xuống dễ dàng lấy quả bưởi lên.
Thực tế, không thể có chuyện đổ nước như trong trích đoạn phim mà có thể làm đầy giếng cạn sâu được. Hơn nữa, nước ruộng còn ẩn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm sức khỏe. Đây thực sự là trích đoạn gây hiểu lầm, có thể khiến trẻ con học hỏi theo. Không chỉ thể hiện sự nông cạn trong kiến thức mà việc đổ nước ruộng vào giếng để giếng đầy lên còn ẩn chứa nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
Múc nước từ nơi khác đổ vào để làm đầy giếng - hành động "khờ khạo" kém hiểu biết
Giếng đào là một công trình khai thác nước ngầm mạch nông và có tầng trữ nước mỏng. Nguồn nước này sẽ suy giảm nhanh khi khai thác nước bằng giếng khoan xung quanh giếng đào một cách bừa bãi, quá mức. Giếng đào có thể dùng để phục vụ cho 10 hộ gia đình trở lên và có lưu lượng cung cấp tối đa 20m3/ngày.
Kiến thức từ thời phổ thông cho ta thấy rõ, giếng thông với mạch nước ngầm. Bởi vì nước trong giếng là mạch nước ngầm nên nó không thể dâng lên trừ khi mạch nước ngầm dâng cao.
Đổ đầy giếng nghĩa là phải làm sao để dâng mực nước ngầm trong lòng đất lên tầm vài trăm, nghìn mét khối. Bầy trẻ con với mấy cái gáo nước không thể làm được việc này.
Dùng gầu múc nước từ nơi khác đổ vào là đầy giếng - chuyện không bao giờ xảy ra
Điều đáng nói, khi đổ nước ruộng vào giếng, nhân vật Tí còn đứng lên miệng giếng khoa chân múa tay. Hành động này đối với trẻ nhỏ là vô cùng nguy hiểm. Bởi lẽ, nếu chẳng may trượt chân xuống giếng thì hậu quả khó lường. Trong phim, đạo diễn không để điều đó xảy ra. Nhưng ngoài đời, trẻ con rất có thể sẽ học theo vì tò mò, vì ngưỡng mộ nhân vật Trạng Tí tưởng chừng khôn ngoan mà hóa ra vô cùng dốt nát.
À truyện này em biết. Một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ cao quá không tài nào uống được. Nó liền bay - ra bờ - sông tha sỏi về thả vào lọ. Nước trong lọ dâng lên, thế là nó uống được.Hồi đó chưa có điện và máy bơm ! Giống như con quạ thả đá vào bình nước để uống.
View attachment 5874391
Chuẩn cụ! Vì hồi đó chưa có ống hút nên chú quạ khá vất vảÀ truyện này em biết. Một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ cao quá không tài nào uống được. Nó liền bay - ra bờ - sông tha sỏi về thả vào lọ. Nước trong lọ dâng lên, thế là nó uống được.
Thực ra là vất đá xuống giếng cho bưởi nó nổi lên, xong san lấp luôn, tiện chia lô bán nền cả cái sân bóng cụ ạVậy thì ở thời đó làm thế nào để lấy được quả bưởi lên