- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,143
- Động cơ
- 350,401 Mã lực
Hàn Quốc từng là một mục tiêu bị lạm dụng cho nhu cầu "nhân đạo" của các anh giàu phương Tây.
...
Nhưng đại sứ các nước Bắc Âu liên tục gây sức ép lên giới chức Hàn Quốc bằng 9 văn bản ngoại giao, cho rằng việc Seoul ngừng gửi con nuôi sẽ gây tổn hại đến quan hệ ngoại giao, cho hay họ đã nhận được ít nhất 1.455 yêu cầu nhận con nuôi là trẻ em Hàn Quốc.
"Việc các gia đình Thụy Điển nhận nuôi trẻ mồ côi Hàn Quốc không phải là vì chính phủ Hàn Quốc bỏ bê các em, mà bởi nhiều cặp vợ chồng Thụy Điển không con cái rất muốn nhận nuôi các bé. Bởi vậy, sẽ thật tốt nếu tiếp tục đưa trẻ mồ côi ra nước ngoài làm con nuôi", đại sứ Thụy Điển nói trong cuộc gặp với thứ trưởng ngoại giao Hàn Quốc vào tháng 1/1975.
Yooree Kim cho rằng các nhà ngoại giao phương Tây chắc chắn hiểu rõ không có nhiều trẻ em mồ côi đến vậy ở Hàn Quốc. "Họ tạo ra những đứa trẻ mồ côi giả, bán chúng tôi như hàng hóa", bà nói.
Nhưng dưới áp lực ngoại giao của phương Tây, Hàn Quốc quyết định tiếp tục chương trình cho con nuôi. "Chấp thuận yêu cầu của các nước Bắc Âu để tiếp tục gửi trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi là nhằm thúc đẩy tình hữu nghị quốc tế", Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Ko Jae-pil tuyên bố năm 1975.
...
Nhưng đại sứ các nước Bắc Âu liên tục gây sức ép lên giới chức Hàn Quốc bằng 9 văn bản ngoại giao, cho rằng việc Seoul ngừng gửi con nuôi sẽ gây tổn hại đến quan hệ ngoại giao, cho hay họ đã nhận được ít nhất 1.455 yêu cầu nhận con nuôi là trẻ em Hàn Quốc.
"Việc các gia đình Thụy Điển nhận nuôi trẻ mồ côi Hàn Quốc không phải là vì chính phủ Hàn Quốc bỏ bê các em, mà bởi nhiều cặp vợ chồng Thụy Điển không con cái rất muốn nhận nuôi các bé. Bởi vậy, sẽ thật tốt nếu tiếp tục đưa trẻ mồ côi ra nước ngoài làm con nuôi", đại sứ Thụy Điển nói trong cuộc gặp với thứ trưởng ngoại giao Hàn Quốc vào tháng 1/1975.
Yooree Kim cho rằng các nhà ngoại giao phương Tây chắc chắn hiểu rõ không có nhiều trẻ em mồ côi đến vậy ở Hàn Quốc. "Họ tạo ra những đứa trẻ mồ côi giả, bán chúng tôi như hàng hóa", bà nói.
Nhưng dưới áp lực ngoại giao của phương Tây, Hàn Quốc quyết định tiếp tục chương trình cho con nuôi. "Chấp thuận yêu cầu của các nước Bắc Âu để tiếp tục gửi trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi là nhằm thúc đẩy tình hữu nghị quốc tế", Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Ko Jae-pil tuyên bố năm 1975.
Những đứa trẻ bị biến thành 'con nuôi xuất khẩu' ở Hàn Quốc
Tháng 7/1975, con trai mới chập chững biết đi của bà Choi Young-ja ra ngoài chơi với bạn và không quay về.
vnexpress.net